Có nên cúng chè đậu đen

Ly Chè Đậu Ngự Dâng Cúng Phật

--- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Thỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm Về Thờ Cúng Tại Gia
  • Cách Thỉnh Tượng Phật Quan Âm
  • Cách Thỉnh Phật Bà Quan Âm Tại Nhà
  • Chuyên Gia Phong Thủy Tư Vấn Cách Thức Thờ Cúng Tượng Phật Quan Âm
  • Sớ Cúng Phật Tào Quan
  • GNO Mùng một, rằm me thích nấu chè đậu ngự dâng cúng Phật, me nói: dâng cúng Phật ly chè rất thanh tịnh

    GNO Me là người con đất Huế, đã rời Huế từ rất lâu. Có lẽ lúc rời Huế me vẫn sống cùng với những người Huế, và thường những lúc phải rời xa luôn muốn lưu giữ lại một chút gì đó đặc trưng nơi mình đã sinh ra và lớn lên; do vậy, ngoài giọng nói rất Huế nhẹ nhàng, dịu dàng me còn giữ được nhiều chút rất Huế, chẳng hạn trong những món ăn thường ngày, trong những món me lưu giữ ấy có món chè đậu ngự.

    Vào ngày rằm, mùng một me thích nấu chè đậu ngự dâng cúng Phật, me nói: dâng cúng Phật ly chè nước trong nhìn rất thanh tịnh.

    Chè đậu ngự trong veo, thanh khiết Ảnh: Nguyên Hân

    Thời tiết ngày nắng nóng thưởng thức ly chè đậu ngự nước trong veo, ngọt thanh cũng rất hấp dẫn. Mỗi lần ăn chè đậu ngự lại nhớ thầy nói ở Huế nhìn ly chè đậu ngự có thể đếm được mấy hạt đậu ngự trong ly, ý muốn nói rằng nấu chè đậu ngự nước phải trong, đậu giữ được nguyên hạt không bị nát. Và, chắc có lẽ là do ít nên đếm được.

    Vốn dĩ những món ăn của Huế thường món chi cũng ít.

    Nguyên liệu cho món chè đậu ngự: Đậu ngự tươi hoặc khô đều được và đường phèn, 1/2kg đậu khô [1kg = 1kg đậu tươi] nấu với 1kg đường.

    Cách làm:

    Đậu ngự khô ngâm, cho đậu nở đều, sau đó lột vỏ lụa bên ngoài, nếu là đậu tươi thì lột ngay. Sau đó trụng đậu qua nước sôi cho sạch vỏ [1 lớp vỏ mỏng còn dính lại, lúc lột nếu không trụng qua nước sôi và rửa sạch khi nấu sẽ bị đục nước]

    Đường phèn nấu tan lược qua ray cho sạch, sau đó cho đậu vào nấu cùng với đường, đợi nước sôi nhỏ lửa, nấu trên lửa vừa đến lúc thấy đậu mềm là được

    Đậu ngự khác với các loại đậu khác là khi nấu cùng lúc với đường đậu vẫn chín mềm.

    Chè đậu ngự có thể dùng nóng hay nguội, ngon hơn khi dùng lạnh.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Nấu 5 Loại Xôi Chè Đơn Giản Và Dễ Làm Cúng Rằm Tháng Giêng
  • Xôi Chè Cúng Phật Nên Chọn Loại Xôi Chè Nào Và Bao Nhiêu Phần
  • Những Điều Kiêng Kị Phải Tránh Khi Thờ Cúng Phật Tại Gia Và Việc Nên Làm Ngày Lễ Phật Đản
  • Dành Cho Người Dẫn Chương Trình Trong Đại Lễ Phật Đản Pl.2557
  • Lập Lễ Đài Phật Đản Tại Gia
  • Xôi Chè Cúng Phật Nên Chọn Loại Xôi Chè Nào Và Bao Nhiêu Phần

    --- Bài mới hơn ---

  • Cách Nấu 5 Loại Xôi Chè Đơn Giản Và Dễ Làm Cúng Rằm Tháng Giêng
  • Ly Chè Đậu Ngự Dâng Cúng Phật
  • Hướng Dẫn Cách Thỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm Về Thờ Cúng Tại Gia
  • Cách Thỉnh Tượng Phật Quan Âm
  • Cách Thỉnh Phật Bà Quan Âm Tại Nhà
  • Thường cúng Phật diễn ra trong các dịp lễ lớn quan trọng như: Lễ Phật Đản, Lễ Tết, Lễ Rằm. Hay các dịp lễ khác như: ngày rằm hàng tháng, giỗ chạp ông bà, các lễ khác [ thường đối với gia đình có thờ Đức Phật ]. Do đó, trong những dịp này, ngoài việc chuẩn bị mâm cơm cúng Phật thì sẽ có các mâm cơm khác. Sao cho phù hợp với ngày lễ tương ứng.

    Đối với các ngày lễ lớn nhỏ, việc thực hiện cúng Phật thường đi đôi với chuẩn bị các mâm cúng thờ khác trong gia đình bạn. Thường thì đối với người miền Nam sẽ có các bàn thờ sau: Thờ Đức Phật, Thờ Thần Tài- Thổ Địa [ trước nhà ], Táo Quân, Gia tiên.

    Đối với mỗi mâm cúng, việc chuẩn bị đồ cúng sẽ có những sự khác biệt. Từ số lượng lẫn hình thái món ăn chay hay mặn. Nhưng nhìn chung trong từng mâm cúng người miền Nam thì không thể thiếu xôi chè.

    Theo quan niệm nhà Phật, thì cúng Phật chúng ta phải dựa trên: Phật Pháp Tăng. Đây là 3 thường trụ quan trọng nhất. Vì vậy, xôi chè cần 3 bộ xôi chè để tượng chưng cho điều trên. Ngoài ra, lễ vật khác khi chuẩn bị cho mâm này phải là đồ chay tịnh. Không được dùng các món mặn làm lễ cúng.

    Đối với việc chuẩn bị mâm cúng này nên chuẩn bị 2 bộ xôi chè. Ngoài ra, tùy thuộc vào nhà bạn có kinh doanh hay là không thì có thể lựa chọn đồ cúng chay hoặc mặn.

    Dựa trên truyền thuyết về Táo Quân gồm hai Ông, một Bà mà xôi chè cần chuẩn bị là ba bộ. Bàn thờ này chay mặn đều được.

    Đối với bàn thờ mà có nhiều bát hương thì mỗi bát hương cần một bộ xôi chè. Hoặc gia đình bạn mới chuyển chỉ có thờ ông bà thì nên chuẩn bị 4 bộ. Đại diện cho ông bà nhà nội ngoại.

    Như vậy, quan niệm dùng xôi chè cúng Phật dựa trên hai nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, mục đích bạn chuẩn bị cho mâm cúng. Nếu là Đức Phật thì nên chuẩn bị thuần chay. Còn đối với các mục đích khác thì chay mặn đều tùy thuộc vào quan điểm của từng gia đình; Thứ hai, là số lượng . Cần dựa trên chi tiết và cả quan niệm để xác định được số lượng phù hợp nhất.

    CÁCH LỰA CHỌN XÔI CHÈ CÚNG PHẬT PHÙ HỢP.

    Sau khi bạn xác định được cần có bao nhiêu mâm cơm cúng thì số lượng xôi chè đã được định hình. Tuy nhiên, yếu tố khác sẽ ảnh hưởng tới việc sắm mâm cúng là loại xôi nào sẽ được trình bày trong đó.

    Đối với hầu hết các gia đình thành phố hiện nay, việc nấu nướng hay tự đi mua sắm đã không còn khá nhiều thời gian. Phần do công việc đã gò bó thời gian này. Phần vì thời điểm cúng Phật thường là những dịp lễ Tết quan trọng. Do vậy, họ muốn được thoải mái về thời gian, nghỉ ngơi, chơi đùa cùng gia đình. Mà việc tự nấu đã rất ít được các gia đình lựa chọn.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Những Điều Kiêng Kị Phải Tránh Khi Thờ Cúng Phật Tại Gia Và Việc Nên Làm Ngày Lễ Phật Đản
  • Dành Cho Người Dẫn Chương Trình Trong Đại Lễ Phật Đản Pl.2557
  • Lập Lễ Đài Phật Đản Tại Gia
  • Cách Cắm Hoa Sen Trên Bàn Thờ
  • Cách Cắm Hoa Cúng Bàn Thờ Tổ Tiên, Bàn Thờ Phật Ngày Tết Và Các Loại Hoa Kiêng Kỵ Không Nên Chưng
  • Xôi Chè Cúng Khai Trương

    --- Bài mới hơn ---

  • Đặt Xôi Chè Cúng Uy Tín Ở Tphcm
  • Việc Cần Làm Ngay Sau Lễ Nhập Trạch Nhà Mới?
  • Nghi Thức Lễ Nhập Trạch Về Nhà Mới Và Hướng Dẫn Cúng Khấn
  • Nên Cúng Giao Thừa Trong Nhà Hay Ngoài Trời?
  • Lễ Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Và Trong Nhà Đúng Chuẩn Nghi Lễ
  • Bất kỳ ai đang kinh doanh khi bắt đầu năm mới đều thực hiện lễ cúng khai trương với mong muốn một năm mua bán suôn sẻ, thuận lợi. Nên vào ngày này, ngoài việc trang hoàng nơi kinh doanh của mình, chủ doanh nghiệp thường chuẩn bị mâm cỗ tươm tất để cúng khai trương.

    Trước khi làm lễ khai trương bạn nên xem ngày tốt cúng khai trương, giờ tốt theo tuổi của mình để xác định thời gian làm lễ, đặt bàn cúng khai trương và mở cửa hàng đón tiếp khách sao cho linh nghiệm nhất để cho mọi việc diễn ra tốt đẹp và cửa hàng được thuận lợi làm ăn buôn bán cho đông khách.

    Làm lễ cúng khai trương thế nào cho đúng?

    Sau khi đã sắp xếp, bày biện đồ cúng lên mâm sao cho gọn gàng, sạch sẽ và đẹp mắt nhất, gia chủ chờ đến giờ tốt đã xem thì mới bắt đầu châm nhang, châm nến, cắm hương vào bát rồi khấn vái theo bài văn khấn đã chuẩn bị trước.

    Đọc văn khấn xong, đợi cho tàn hương rồi khấn lạy thần linh 3 vái, lấy tiền vàng mã trên mâm đi hóa vàng cho cháy hết là xong. Như vậy, lễ cúng khai trương được coi là đã hoàn thiện và bạn có thể bắt đầu hạ mâm cơm cúng xuống, mời khách vào dự lễ khai trương cửa hàng.

    Chọn người có tuổi hợp với gia chủ để xông cửa hàng theo tâm linh được coi là có thể giúp công việc buôn may bán đắt, mọi điều suôn sẻ hơn. Do vậy, hãy xem trước những tuổi hợp với mình trước khi khai trương và mời họ tới sớm dự lễ khai trương để đón tài lộc đủ đầy nhất.

    Đặt mâm cúng khai trương

    Tùy vào phong tục của từng địa phương mà việc lựa chọn các món ăn, những vật phẩm bày biện trên mâm cúng lại khác nhau. Làm lễ cúng khai trương quan trọng nhất là lòng thành cầu xin thần linh phù hộ của gia chủ. Lễ vật cho cúng khai trương đơn giản cần tối thiểu những món sau:

  • Gà ta luộc nguyên con
  • Chè kho: 8 bát
  • Xôi gấc: 8 đĩa nhỏ
  • Heo sữa quay nguyên con [1 con nhỏ hoặc 1 miếng thịt quay tùy điều kiện kinh tế]
  • Bộ tiền giấy vàng mã cúng khai trương
  • Hoa đồng tiền và hoa cát tường cắm vào 1 lọ lớn
  • Muối, gạo mỗi loại 1 bát con đầy
  • 3 chén rượu trắng
  • 3 bộ trầu cau
  • Mâm ngũ quả đầy đủ 5 loại trái cây theo mùa
  • 3 cây nhang, 2 cây nến
  • Cách cúng khai trương

    Sau khi hết tuần hương bạn khấn tạ thần linh 3 vái rồi lấy vàng mã đi hóa sau khi cháy hết là bạn đã làm xong thủ tục khai trương rồi đó. Tiếp tục tiến hành mời khách vào cửa hàng.

    Bài văn khấn cúng khai trương

    Nếu chọn người hợp tuổi mua hàng cũng sẽ mang lại tài lộc cho cửa hàng và công ty.

    Văn khấn cúng khai trương

    Văn khấn khai trương là những lời nói cầu nguyện lên chư thần cũng như thổ địa và bề trên có thể phù hộ độ trì cho công việc làm ăn thuận lợi. Người xưa có nói, đầu xui thì đui lọt quả không sai, nếu quá trình cúng khai trương diễn ra thuận lợi và đúng phong thủy thì việc làm ăn tất sẽ đi lên và không gặp bất trắc.

    Kính lạy:

    Quan Đương niên Hành khiển Thái Tuế chí đức Tôn thần

    Các Ngài Bản Cảnh Thành Hoàng chư vị Đại Vương

    Các Ngài Ngũ Phương, Ngũ Thổ, Long Mạch, Tài Thần, Định Phúc Táo Quân chư vị tôn thần.

    Các Thần Linh cai quản ở trong khu vực này.

    Hôm nay là ngày. tháng. năm.

    [nếu là cơ quan công xưởng thì khấn là: Tín chủ con là Giám Đốc hay Thủ Trưởng, cùng toàn thể nhân viên công ty]

    Tín chủ con là. . . . Sinh niên

    Hiện ngụ tại. . . . . .. .

    Thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật, các thứ cúng dâng bày ra trước án. Vì tín chủ con có xây cất [hoặc thuê được] một ngôi hàng ở tại xứ này là.. [ghi địa chỉ nơi này]

    Nay muốn khai trương khởi đầu việc kinh doanh [hoặc sản xuất] phục vụ nhân sinh, mại mãi tài vật giúp cho sinh hoạt.

    Do đó, chúng con chọn được ngày lành tháng tốt sắm sanh lễ vật, cáo yết Tôn Thần, dâng cúng Bách Linh, cúi mong soi xét. Chúng con kính mời Quan Đương niên, Quan Đương Cảnh, Quan Thần linh Thổ Địa, Định Phúc Táo Quân, cùng các Ngài Địa Chúa Long Mạch, và tất cả Thần Linh cai quản ở trong khu vực này.

    Cúi xin: Thương xót tín chủ giáng lâm trước án, chứng giám lòng thánh thụ hưởng lễ vật, độ cho chúng con buôn bán hanh thông, làm ăn thuận lợi, lộc tài vượng tiến, nhân sự bình an. Bốn mùa không hạn ách tai ương, tám tiết có điềm lành tiếp ứng, cầu gì cũng được, nguyện gì cũng thành.

    Tín chủ lại mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ, cùng chư Hương Linh y thảo phụ mộc phảng phất ở trong khu vực này, xin hãy tới đây chiêm ngưỡng Tôn Thần, thụ hưởng lễ vật, phù trì tín chủ vận đáo hanh xương, tài lộc như gió mây tập hội.

    Dãi tấm lòng thành, cúi xin chứng giám.

    Cẩn cáo!

    Chọn người xông cửa hàng sau khi cúng khai trương

    Chọn người có tuổi hợp với gia chủ để xông cửa hàng theo tâm linh được coi là có thể giúp công việc buôn may bán đắt, mọi điều suôn sẻ hơn. Do vậy, hãy xem trước những tuổi hợp với mình trước khi khai trương và mời họ tới sớm dự lễ khai trương để đón tài lộc đủ đầy nhất.

    Khai trương là ngày rất quan trọng nhất là những người có công việc kinh doanh, làm ăn, buôn bán. Thế nên sau Tết, đầu năm mới mọi người thường rất chú trọng trong việc cúng khai trương để có một năm làm ăn thuận lợi.

    Đặt mâm cúng khai trương ở đâu giá rẻ, uy tín và chất lượng

    Dịch vụ đặt mâm cúng Online tại Mâm Cúng Việt sẽ đảm bảo cho quý khách hàng dịch vụ cúng khai trương trọn gói, tận tâm, uy tín, chất lượng. Giao hàng tận nhà tại HCM, Đồng Nai, Bình Dương.

    Phần kế tiếp kính mời quý khách tham khảo một số mâm cúng cùng giá cả của dịch vụ đặt mâm cúng việt Mâm Cúng Việt.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Nhập Trạch Là Gì? Hiểu Và Làm Đúng Lễ Cúng Nhập Trạch
  • Phong Tục Cúng Gạo Muối Có Ý Nghĩa Gì?
  • Động Thổ, Đào Móng Nhà Gặp Trời Mưa Là Điềm Báo Cát Hung Gì?
  • Nhập Trạch, Về Nhà Mới Gặp Trời Mưa Là Điềm Báo Cát Hung, Tốt Xấu Gì?
  • Lễ Nhập Trạch Nhà Chung Cư Gồm Những Thủ Tục Thờ Cúng Nào
  • Xôi Chè Cúng Cô Hồn

    --- Bài mới hơn ---

  • Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng 7 Dễ Làm Và Đầy Đủ Nhất
  • Mâm Cơm Cúng Rằm Tháng 7 Gồm Những Gì?
  • Mâm Cơm Cúng Rằm Tháng 7 Gồm Những Gì
  • Người Hà Nội Dậy Từ Sớm, Mua Sắm Tất Bật Để Làm Mâm Cơm Cúng Rằm Tháng Bảy
  • Những Mâm Cỗ Trung Thu Đẹp Nhất 2021, Mâm Ngũ Quả Nhiều Đề Tài, Có Thu
  • Vào mỗi dịp mùng 2 và 16 hàng tháng, đặc biệt là tháng 7 âm lịch hàng năm dân giang ta có tục lệ cúng đặc biệt quan trọng đó là Cúng Cô Hồn. Đây là nét đẹp tâm linh của người Việt, thể hiện tấm lòng tương thân tương ái, Từ Bi Hỉ Xả của nhà Phật. Vậy cúng cô hồn như thế nào cho đúng? Cúng cô hồn vào ngày nào? Cúng cô hồn nên chuẩn bị những gì? Đặt mâm cúng cô hồn ở đâu giá rẻ? v.v.

    Cô hồn là gì?

    Cô hồn theo quan niệm dân gian được hiểu là những hồn ma cô đơn, đây là những linh hồn chưa được siêu thoát vẫn còn vất vưởng trên thế gian. Cô hồn dã quỷ theo dân gian là những hồn ma, quỷ lang thang cô độc không có nơi trú ngụ và thường ở nay đây mai đó.

    Cúng cô hồn vào ngày nào?

    Theo quan niệm dân gian, ngày cúng cô hồn thường được tổ chức vào mùng 2 và mười sáu âm lịch hàng tháng. Vào ngày này, gia đình người Việt thường tổ chức lễ cúng cô hồn tại gia đình, cơ quan, văn phòng công ty như một sự chia sẻ tình yêu thương đối với một thế giới khác. Nhằm cầu mong sự bình yên và mắn đến với gia đình và việc làm ăn của gia đình, cơ quan, công ty mình làm việc.

    Tháng 7 âm lịch hàng năm được coi là tháng của cô hồn. Đặc biệt, ngày rằm tháng 7 [15/7] là ngày xá tội vong nhân hay ngày Diêm Vương mở cửa Quỷ Môn Quan để vong hồn được tự do trở về dương gian. Ngày rằm tháng 7 cũng chính là ngày âm khí xung thiên .

    Theo tục lệ dân gian, người trần gian muốn cúng cho cô hồn cần phải chuẩn bị cháo, gạo, muối, thức ăn, cho quỷ đói để chúng không quấy nhiễu cuộc nơi dương thế. Tuy nhiên, cũng có nhiều nơi, quỷ đói được coi, gọi là anh em tốt hay thần cửa sau sống quanh quẩn kề cận với gia đình, có thể giúp đỡ cho gia chủ tránh được những điều không may mắn trong cuộc sống.

    Ở Việt Nam, cúng cô hồn được coi là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác.

    Quan niệm của người Việt cho rằng, con người bao gồm hai phần là hồn và xác. Khi chết, phần hồn con người vẫn tồn tại; có người được đầu thai kiếp khác, có người bị đày xuống địa ngục làm quỷ đói.

    Tháng 7 hàng năm, người Việt chọn ngày trong tháng để cúng cô hồn, không nhất thiết phải là ngày rằm. Ngày cúng cô hồ có thể tùy thuộc vào từng gia đình, từng vùng miền khá nhau.

    Và để được yên ổn làm ăn buôn bán, người kinh doanh không chỉ cúng cô hồn vào rằm tháng 7 mà nên cúng vào ngày mùng 2 và ngày 16 âm lịch hàng tháng.

    Chuẩn bị mâm cỗ cúng cô hồn

    Đồ cúng cô hồn luôn có hương, hoa, đèn; gạo, muối, nước lã kèm theo là các món ăn Đặc biệt, món cháo loãng không thể thiếu trong trong lễ cúng cô hồn, bởi vì người ta tin rằng món này dành cho những linh hồn bị đày đọa phải mang một thực quản nhỏ hẹp không thể nuốt được thức ăn thông thường.

    Buổi cúng thường kết thúc với việc vãi gạo, muối ra sân, ra đường. Ở vài nơi, người ta cho phép trẻ con cướp cỗ cô hồn khi việc cúng được tiến hành xong.

    * Thời gian: Buổi chiều tối các ngày

    Đồ cúng cô hồn:

    • Muối gạo [1 đĩa]
    • Cháo trắng nấu lỏng [12 chén nhỏ], hay là cơm vắt: 3 vắt
    • 12 cục đường thẻ
    • Giấy áo, giấy tiền vàng bạc
    • Bắp rang
    • Mía [để nguyên vỏ và chặt tùng khúc nhỏ độ 15 cm]
    • Bánh, kẹo
    • Nước: 3 ly nhỏ, 3 cây nhang, 2 ngọn nến nhỏ

    Cách cúng cô hồn

    Điều quan trọng là phải đọc Thần chú cho đúng và đủ, gởi cái tâm thiết tha thương cảm, mong cho chúng sanh an vui và no. Gạo, muối, cháo, không cần nhiều. Nhờ có chú biến thực là đã biến hoá được hàng hà sa số thực phẩm rồi. [Theo Sư Ông Thích Thông Bửu, cô hồn rất thích bắp rang và mía].

    Lưu ý: Không cúng xôi, gà. Bày lễ và cúng ngoài trời.

    3 bài văn cúng cô hồn truyền thống của Việt Nam

    Ở Việt Nam, cúng cô hồn là một tín ngưỡng tâm linh truyền thống của người Việt, được truyền từ đời này sang đời khác.

    Hàng năm, người Việt cúng cô hồn kéo dài một tháng, tùy thuộc vào từng gia đình, từng vùng miền khác nhau chứ không ấn định riêng một ngày nào. Song, lễ cúng cô hồn thường được thực hiện cùng với lễ vu lan vào ngày rằm tháng 7 âm lịch, hoặc ngày 2 và 16 âm lịch hàng tháng.

    1. Bài Văn khấn cúng cô hồn rằm tháng 7

    • Nam mô A Di Đà Phật [3 lần].
    • Con lạy chín phương trời, mười phương chư phật, chư phật mười phương.
    • Con lạy Đức Phật Di Đà
    • Con lạy Bồ Tát Quan Âm.
    • Con lạy Táo Phủ Thần quân Chinh thần.
    • Tiết tháng 7 sắp thu phân
    • Ngày rằm xá tội vong nhân hải hà
    • Âm cung mở cửa ngục ra
    • Vong linh không cửa không nhà
    • Đại Thánh Khảo giáo A Nan Đà Tôn giả
    • Tiếp chúng sinh không mả, không mồ bốn phương
    • Gốc cây xó chợ đầu đường
    • Không nơi nương tựa đêm ngày lang thang
    • Quanh năm đói rét cơ hàn
    • Không manh áo mỏng che làn heo may
    • Cô hồn năm bắc đông tây
    • Trẻ già trai gái về đây hợp đoàn
    • Nay nghe tín chủ thỉnh mời
    • Lai lâm nhận hưởng mọi lời trước sau
    • Cơm canh cháo nẻ trầu cau
    • Tiền vàng quần áo đủ màu đỏ xanh
    • Gạo muối quả thực hoa đăng
    • Mang theo một chút để dành ngày mai
    • Phù hộ tín chủ lộc tài
    • An khang thịnh vượng hòa hài gia trung
    • Nhớ ngày xá tội vong nhân
    • Lại về tín chủ thành tâm thỉnh mời
    • Dắt nhau già trẻ về nơi âm phần
    • Tín chủ thiêu hóa kim ngân
    • Cùng với quần áo đã được phân chia
    • Kính cáo Tôn thần
    • Chứng minh công đức
    • Cho tín chủ con
    • Tên là:
    • Vợ/Chồng:
    • Con trai:
    • Con gái:.
    • Ngụ tại:..

    2. Bài Văn khấn cúng cô hồn hàng tháng

    • Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
    • Hôm nay ngày.Chúng con tên..
    • Ở tại số nhà
    • Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn,thuận lợi bán buôn, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình ,nhơn sanh phước lạc.
    • Kính thỉnh:
    • Cô hồn xuất tại côn lôn
    • Ở tam kì nghiệp,cô hồn vô số
    • Những là mãn giả hằng hà
    • Đàn ông,đàn bà,già trẻ lớn nhỏ
    • Ôi! Âm linh ơi,cô hồn hỡi
    • Sống đã chịu một đời phiền não
    • Chết lại nhờ hớp cháo lá đa
    • Thương thay cũng phận người ta
    • Kiếp sinh ra thế,biết là tại đâu
    • Đàn cúng thí vâng lời phật dạy
    • Của có chi,bát nước nén nhang
    • Cũng là manh áo thoi vàng
    • Giúp cho làm của ăn đàng thăng thiên
    • Ai đến đây dưới trên ngồi lại
    • Của làm duyên chớ ngại bao nhiêu
    • Phép thiêng biến ít thành nhiều
    • Trên nhờ tôn giả chia đều chúng sanh
    • Phật hữu tình từ bi tế độ
    • Chớ ngại rằng có có không không
    • Nam mô Phật,Nam mô Pháp,Nam mô Tăng
    • Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
    • Chân ngôn biến thực: Nam mô tát phạt đát tha nga đa,phà lồ chí đế án tam bạt ra,tam bạt ra hồng [3 lần]
    • Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng [3 lần].

    3. Bài Văn khấn cúng cô hồn mùng 2 và 16

    • Kính lễ mười phương Tam bảo chứng minh
    • Hôm nay ngàythángnăm[Âm lịch].
    • Con tên là:..tuổi.Ngụ tại số nhà , đường, phường [xã] , quận [huyện] , tỉnh [TP]:
    • Trân trọng kính mời các chư vị khuất mặt, khuất mày, kẻ lớn, người nhỏ, thập loại cô hồn, các Đảng, âm binh ngoài đường, ngoài xá, hửu danh vô vị, hửu vị vô danh, các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạnvề nơi đây hưởng lộc thực đầy đủ
    • Phát lòng thành tịnh, thiết lập đạo tràng, bày tiệc cam lồ, Kỳ an gia trạch, Kỳ an bổn mạng. Nhờ ơn tế độ, thêm sự phước duyên, nguyện xin gia đình yên ổn, thuận lợi bán buôn, phù hộ được buôn may bán đắt, mọi sự được sở cầu như ý, dòng họ quy hướng đạo mầu, con cháu học hành tinh tiến, nguyện cầu thế giới hòa bình, nhơn sanh phước lạc.
    • Nam mô Phật, Nam mô Pháp, Nam mô Tăng. Độ cho nhứt thiết siêu thăng thượng đài.
    • Chân ngôn biến thực : [biến thức ăn cho nhiều]
    • NAM MÔ TÁT PHẠ ĐÁT THA, NGA ĐÀ PHẠ LÔ CHỈ ĐẾ , ÁN TÁM BẠT RA , TÁM BẠT RA HỒNG [7 lần]
    • Chân ngôn Cam lồ thủy: [biến nước uống cho nhiều]
    • NAM MÔ TÔ RÔ BÀ DA, ĐÁT THA NGA ĐA DA, ĐÁT ĐIỆT THA. ÁN TÔ RÔ, TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ, BÁT RA TÔ RÔ , TA BÀ HA [7 lần]
    • Chân ngôn cúng dường: Án nga nga nẵng tam bà phạt phiệt nhựt ra hồng 7 lần]

    Sau khi cúng xong, các vật phẩm cúng cô hồn không đem vào nhà. Đồ mã đốt ngay tại chỗ. Đĩa muối gạo rải ra tám hướng.

    Những lưu ý khi cúng cô hồn hàng tháng:

    • Xin nhớ là đặt lễ cúng ngoài hành lang, chứ không cúng trong nhà.
    • Cúng sau 12 giờ trưa, [vì từ khi mặt trời mọc đến 12 giờ trưa là giờ dương khí, còn sau 12 giờ trưa đến khuya là giờ khí âm ].
    • Cúng cô hồn hàng tháng giản dị và không quy mô như cúng cô hồn trong mùa Vu Lan, nên không có bọn trẻ con đến giật, nhưng nếu có thì nên cho chúng lấy, vì cúng cô hồn:
    • Thứ nhất: người cúng không ăn.
    • Thứ nhì: không đem vào nhà [nếu không ai giành giật thì bỏ vào túi cho ăn mày]. Còn đồ mã thì đốt ngay tại chỗ, đĩa muối gạo được rải ra xa.
    • Các phẩm vật cúng cho Cô hồn, tuyệt đối không được dùng tới, phải bỏ đi, không đem vào nhà. Lý do: năng lượng cõi âm rất đen tối, nặng nề, nếu mình dùng thì đem năng lượng xấu vào cơ thể sẽ sinh bệnh tật khó chữa. Còn đồ mã thì đốt ngay tại chỗ, đĩa muối gạo được rải ra xa 8 hướng].

    Những lưu ý khác khi cúng cô hồn

    1. Có thể cúng các cô hồn trong tháng bất cứ ngày nào, nếu vào ngày mùng 2 hoặc 16 âm lịch thì càng tốt để tỏ lòng thành chính mình.

    2. Thăm mộ phần của người thân trong gia đình ở ngoài nghĩa địa hay vãng sanh đường trong chùa chiền lưu giữ các hũ hài cốt. Vì trong tháng cô hồn còn gọi là Tết của những người Âm.

    3. Trước khi dọn đồ ra cúng cô hồn, các bạn chưa kịp thắp nhang khấn vái thì có những người tranh nhau giật các đồ cúng từ trên tay bạn thì ngay lập tức nên buông thả đồ cúng ra khỏi tay bạn. Nếu bạn giật lại thì hậu quả nhận được là những điều tệ hại. Nếu khi bạn chưa làm lễ cúng mà đã có người chầu chực để giật có nghĩa là tín hiệu tốt.

    4. Nên hạn chế sát sinh các con vật.

    5. Nên cúng xe ô tô dù có kinh doanh hay không kinh doanh.

    6. Nên ăn chay để tránh điềm dữ.

    7. Nên làm phúc thiện mạnh mẽ trong tháng này.

    8. Nếu biết tụng kinh thì nên trì tụng [Chú Đại bi, chuẩn đề, vu lan báo hiếu, Địa tạng]

    9. Nên ăn nói nhã nhặn vui vẻ trong gia đình hay trong bạn bè đối tác.

    10. Nên tránh xa các cuộc xung đột.

    11. Nên cứu người khi gặp nguy cấp.

    12. Nên đi chùa chiền thắp nhang cầu xin sức khỏe, cầu siêu

    13. Khi các bạn cúng cô hồn xong thì 1 ngày sau đó hoặc cuối tháng 7 nên dùng bột trừ tà ma tiêu khử, tránh trường hợp các âm hương linh phảng phất vào nhà mình tụ ở lại và đồng thời vào đầu tháng 8 âm lịch thì nên dùng bột tẩy uế mà tẩy hoàn toàn trong căn nhà mình để có tác dụng cân bằng sinh khí trong ngôi nhà mình ở.

    Những điều cấm kỵ trong tháng cô hồn

    Người dân quan niệm, tháng cô hồn là tháng ma quỷ, không đem lại may mắn nên hầu hết các công việc cưới hỏi, khởi công xây dựng, mua sắm, đi xa đều tránh tháng 7. Và họ cũng truyền tai nhau những điều kiêng kỵ để an toàn vượt qua tháng lắm tai ương này.

    1. Không treo chuông gió ở đầu giường vì tiếng chuông sẽ thu hút sự chú ý của ma quỷ, khi ngủ sẽ dễ bị chúng xâm nhập quấy phá.

    2. Người yếu bóng vía không nên đi chơi đêm vào tháng này, nếu không sẽ dễ gặp điều không may.

    3. Không được nhổ lông chân vào ngày này, vì dân gian cho rằng một sợi lông chân quản ba con quỷ, người càng có nhiều lông chân thì ma quỷ càng ít dám đến gần.

    4. Không tùy tiện đốt giấy, vàng mã vì như vậy sẽ khiến ma quỷ bu đến.

    5. Không ăn vụng đồ cúng, vì đó là đồ dành cho ma quỷ, nếu chưa cúng và cầu xin mà lấy ăn sẽ rước tai hoạ vào mình.

    6. Không phơi quần áo vào ban đêm, vì ma quỷ trông thấy sẽ mượn và để lại quỷ khí trong các quần áo ấy.

    7. Những người khi đi chơi đêm không được réo gọi tên nhau, nếu không ma quỷ sẽ ghi nhớ tên người được gọi, đó là điềm xấu.

    8. Không nên bơi lội, vì ma quỷ sẽ cùng đùa với bạn, nếu không cẩn thận, bạn sẽ bị chúng làm trẹo chân.

    9. Không hù doạ người khác khiến họ giật mình hồn bay phách lạc, dễ bị ma quỷ xâm nhập.

    10. Cây đa trước nhà là nơi hội tụ âm khí, ma quỷ rất thích những chỗ như vậy, cho nên kỵ đứng, ngồi, nằm, trốn ở đó.

    11. Không nên thức quá khuya, vì như vậy tinh thần sẽ hao tổn suy nhược, dễ nhiễm quỷ khí.

    12. Nơi góc tường xó tối là những chỗ ma quỷ thường tụ tập nghỉ ngơi, không nên đến gần những chỗ ấy.

    13. Không nhặt tiền bạc rơi vãi trên đường, vì có thể đó là tiền người ta cúng mua chuộc bọn quỷ đầu trâu mặt ngựa, nếu người nào phạm kỵ, sẽ gặp tai hoạ không chừng.

    14. Khi đi đến qua những nơi vắng vẻ, không ngoái cổ quay đầu nhìn lại phía sau, dù có cảm giác hình như có người đang đi theo mình hoặc gọi tên mình. Vì đó có thể do ma quỷ trêu chọc.

    15. Khi lên giường ngủ không để mũi dép hướng về phía giường, nếu không ma quỷ nhìn thấy sẽ đoán rằng có người sống đang nằm trên giường và chúng sẽ lên giường ngủ chung với bạn.

    16. Không cắm đũa đứng giữa bát cơm, vì đó là hình thức cúng tế, cũng giống như kiểu thắp hương, dễ dẫn dụ ma quỷ vào nhà ăn chung.

    17. Không nên ở một mình trong thời gian này, nếu không sẽ dễ bị ma quỷ dẫn dắt hoặc quấy phá.

    18. Không chụp ảnh vào ban đêm, bởi ma quỷ luôn lảng vảng chung quanh đó sẽ vô hình vào ảnh chung với người sống, đó là điều không tốt.

    7. Một số điều không nên làm trong tháng cô hồn

    • Chúng ta không treo chuông gió ở đầu giường ngủ bởi tiếng chuông tạo sự chú ý từ ma quỷ. Vậy nên, giấc ngủ bạn không được an giấc vì chúng có cơ hội xâm nhập quấy phá.
    • Những người yếu bóng vía không nên đi chơi vào ngày 15 tháng 7 âm lịch. Đơn giản, ma quỷ dễ bắt nạt khiến họ gặp những điều không may. Chúng ta không hù hay doạ người khác làm giật mình. Điều này vô tình khiến ma quỷ xâm nhập.
    • Nếu bạn không muốn ma quỷ bu đến thì tuyệt đối không tự ý đốt vàng mã.
    • Ngày tuần tháng cô hồn, bạn không nên phơi quần áo qua đêm vì ma quỷ sẽ mượn rồi để lại quỷ.
    • Thời điểm bạn ngủ, bạn tránh để mũi dép hướng về giường. Đơn giản, ma quỷ sẽ đoán được người sống đang nằm trên giường nên lên ngủ cùng bạn.
    • Tuyệt đối không ăn vụng những đồ cúng dành cho ma quỷ. Trước khi dâng, bạn hãy rửa sạch sẽ vật cúng thể hiện thành kính. Ngoài ra, bạn chưa cúng thì không đọc bài cúng cô hồn tháng 7 sẽ rước họa vào thân.
    • Bạn không chụp ảnh vào ban đêm bởi ma quỷ lảng vảng xung quanh vô tình vào camera là điều không tốt.
    • Thời gian này tránh thức khuya bởi dễ nhiễm quỷ khí. Đi ngoài đường tránh nhặt tiền rơi bởi có thể là tiền cúng gây tai họa.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Rằm Tháng 7 Nên Chuẩn Bị Mâm Cúng, Bài Văn Khấn Nào Cho Đúng?
  • Cách Chuẩn Bị Mâm Lễ Cúng Cho Ngày Rằm Tháng 7 Chuẩn Nhất, Chị Em Cứ Thế Mà Làm Rước Tài Lộc Đón May Mắn Vào Nhà
  • Mùa Vu Lan, Việt Kiều Mỹ Nhớ Nồi Chè Má Cúng Rằm, Món Chay Của Tuổi Thơ
  • Cách Làm Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Chuẩn Phong Tục
  • Cách Chuẩn Bị Mâm Cỗ Cúng Rằm Tháng Giêng Năm Canh Tý
  • Xôi Chè Cúng Bình Dương

    --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cách Chuẩn Bị Gà Cúng Tất Niên Ngon Nhất
  • Cách Cúng Thôi Nôi Cho Bé Trai Gồm Những Gì Để Chuẩn Nhất
  • Học Sinh, Sinh Viên Cúng Dường Tam Bảo Như Thế Nào Là Tốt Nhất?
  • Bài Văn Khấn Cúng Thôi Nôi Cầu Cho Bé Bình An, Hạnh Phúc
  • Cách Làm Mâm Cơm Cúng Ông Công Ông Táo Đầy Đủ Mà Đơn Giản Nhất
  • Nhu cầu đặt mua xôi chè cúng tại Bình Dương ngày càng nhiều do các gia đình không có nhiều thời gian tự chuẩn bị nguyên liêu và tự nấu như trước đây. Đây là một nhu cầu hợp lý bởi việc chuẩn bị nguyên liệu và nấu xôi chè tốn nhiều thời gian và không phải ai cũng biết làm ngon và đẹp.

    Có nhiều gia đình tổ chức tiệc đầy tháng, thôi nôi cho bé nhà mình nhưng chuẩn bị xôi chè như một áp lực. Các gia đình sống chung với người lớn tuổi thì dễ vì có người chuẩn bị cho, nhưng các cặp vợ chồng trẻ thì đây đúng là công việc mệt mỏi.

    Dịch vụ Đồ Cúng Nhân Phúc ngoài việc cung cấp mâm cúng trọn gói ra còn cung cấp thêm các sản phẩm riêng lẻ cho các các khách hàng có nhu cầu. Các sản phẩm cần phải có trong mâm cúng đều được chúng tôi cung cấp. Khách hàng thích chọn gì, số lượng bao nhiêu đều được giao tận nhà.

    Có thể kể đến các loại món ăn được bày trong mâm cúng mà quý khách có thể mua riêng lẻ như: xôi, chè, gà cúng, heo quay, thạch rau câu 3d

    Đặt xôi gà chè cháo để cúng

    Xôi chè đảm bảo 100% được chọn nấu bằng nếp tốt, đường, đậuloại 1 tốt nhất nên chất lượng xôi chè thành phẩm luôn ngon ổn định.

    Sản phẩm ra lò 100% Không dùng chất bảo quản.

    Không sử dụng hóa chất phẩm màu độc hại trong nấu ăn.

    Nguyên liệu xôi chè sử dụng 100 % từ thiên nhiên: trái gấc, đậu, đường, lá dứa, lá cẩm, đậu xanhnhững nguyên liệu tự nhiên này như là vị thuốc nam đông y an toàn.

    Cam kết bồi thường 100% giá trị đơn hàng nếu xôi chè giao cho khách hàng bị hư hỏng trong 5 tiếng kể từ lúc nhận được sản phẩm.

    Đền gấp 3 lần chi phí kiểm nghiệm cho người dùng, chịu mọi trách nhiệm trong nghề nếu xôi chứa hóa chất độc hại.

    Giờ đây khách hàng tại Bình Dương và Thủ Đức có thể đặt mua xôi chè cho các ngày cúng trọng đại hằng năm như: lễ cúng đầy tháng, lễ cúng thôi nôi, lễ cúng nhà mới, lễ cúng khai trương, cúng tất niên, cúng đầu năm, lễ cúng ông táo, cúng thần tài thổ địa, xôi chè cúng mùng 1, cúng rằm.

    Xôi, gà, chè cúng tại Bình Dương

    Xôi cúng BÌnh Dương

    Các loại xôi 100 % làm từ lá dứa, trái gấc, nếp trắng tự nhiên không phẩm màu, không sử dụng chất bảo quản. Xôi thường được bán theo phần hoặc theo ký.

    Gà cúng tại Bình Dương

    Khách hàng có nhu cầu đặt gà cúng giao tận nơi có thể đặt hàng từ dịch vụ của chúng tôi, gà cúng là món không thể thiếu trong hầu hết cấc mâm cúng tâm linh của người việt. Gà ta chéo cánh, gà cánh tiên

    Chè cúng tại Bình Dương

    Các loại chè được sử dụng nguyên liêu sạch, tươi mới để nấu. Không sử dụng phẩm màu, chất bảo quản.

    Xôi gà cúng tại Bình Dương

    Khách hàng có nhu cầu mua xôi chè cúng cần đặt trước ít nhất 1 ngày. Chúng tôi sử dụng xe máy chuyên dụng có thùng đựng thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn khi giao cho khách hàng. Các đơn hàng giao đi đều có mẫu ăn thử cho khách hàng. Nếu không vừa lòng có quyền không nhận.

    Cảm ơn Quý vị đã quan tâm và đọc bài này. Nếu muốn đặt xôi chè cúng giao tận nơi ở Bình Dương, Thủ Đức xin gọi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mâm Lễ Cúng Giỗ Tổ Nghề May
  • Bài Cúng Rằm Tháng 7
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Giải Hạn Tam Tai Năm Trong Năm 2021 Ất Mùi
  • Cập Nhật Về Bài Văn Khấn Bà Chúa Năm Phương
  • Cúng Giỗ Đầu Như Thế Nào
  • Nấu Chè Cúng Rằm Tháng 7

    --- Bài mới hơn ---

  • 1️ Cách Nấu Chè Đậu Xanh Đánh Nhanh Nhuyễn Mịn, Thơm Ngon Cúng Rằm
  • Cách Nấu Chè Kho Miền Bắc Cúng Ngày Rằm Mùng Một
  • Bài Văn Khấn Cúng Về Nhà Mới Đúng Chuẩn
  • Hướng Dẫn Văn Khấn Nhập Trạch Năm 2021
  • Bài Lễ Cúng Khấn Nhập Trạch Nhà Mới Đúng Cách
  • Ý nghĩa khi cúng chè trôi nước vào ngày rằm tháng 7

    Vào ngày này, nhà nhà đều chuẩn bị mâm cơm cúng với đầy đủ các món mặn như xôi, gà, nộm, canh bóng hay nem rán, giò lụa, bánh chưng và một món ngọt không thể thiếu, đó chính là món chè trôi nước.

    Nhiều gia đình cúng Rằm tháng 7 với món chè này và rất thắc mắc không hiểu vì sao lại có món chè trôi nước trong mâm cỗ cúng Rằm khi mà đã có món chè kho hay xôi chè Nhưng nghe các cụ các bà giải thích thì mới biết ý nghĩa sâu sắc của món bánh đơn giản, dân dã này. Những viên bánh trắng tròn vỏ gạo nếp dẻo thơm, nhân đường ngọt lịm trong mâm cỗ cúng Rằm tháng 7 chính là thể hiện ước mong mọi sự hạnh phúc của gia đình cũng tròn đầy như hình dáng của viên bánh.

    Theo đó, để cho ra được những chén chè trôi nước ngon cần đến rất nhiều thời gian, công sức và kinh nghiệm. Đầu tiên phải kể đến đó là kinh nghiệm lựa chọn nguyên liệu. Muốn chè ngon, người nấu phải chọn được loại đậu, đường và nếp loại ngon để nấu. Loại chè này đại diện cho sự phồn vinh, và là món ăn mang đậm chất dân dã nên ngoài cúng rằm tháng 7, nó còn được trưng dụng trong cả các dịp cúng lễ tổ tiên, cúng rằm tháng giêng

    Với ý nghĩa sâu sắc như vậy nên trong mâm cỗ cúng của nhiều gia đình vào ngày Rằm tháng 7 không thể thiếu món chè trôi nước. Với người có thời gian vào bếp thì tự tay nhào bột, viên bánh và nấu chín để cúng ông bà tổ tiên. Người bận rộn thì có thể mua ngoài chợ. Nhưng dù là tự làm hay mua sẵn thì mỗi người đều có chung ước mong cả năm gia đình thuận hòa, an vui, mọi chuyện đều được suôn sẻ, trôi chảy như những viên bánh tròn gói cả sự no đủ của trời đất.

    Cũng như nhiều dịp lễ quan trọng khác, rằm tháng bảy là khoảng thời gian mà nhà nhà, người người đều tất bật chuẩn bị cho mâm cúng lễ của gia đình. Và vào những dịp như thế này, chè trôi nước trở thành món lễ vật thanh đạm được nhiều người lựa chọn nhất. Không chỉ là một món ăn ngon, mà nó còn trở thành món lễ vật mang ý nghĩa tốt thể hiện tấm lòng thành của gia chủ mà bắt buộc phải có trên mâm cúng rằm.

    Rằm tháng 7 có cúng chè trôi nước không?Cùng lắng nghe chia sẻ của độc giả

    Chị Nguyên cho biết: Không chỉ cúng chè trôi nước trong các ngày lễ lớn mà chúng ta cũng có chọn món chè này để cúng vào ngày rằm tháng 7. Vì món chè này đại diện cho sự ấm no gắn kết tình cảm của mọi thành viên trong gia đình với nhau.

    Anh Kiên nói: Từ xưa đến nay trong các ngày lễ lớn món gì cũng có thể thiếu được nhưng ngoài trừ món chè trôi nước. Vì cuộc sống ông cha ta gắn liền với những cây mạ non, cây lúa và đến ngày đơm bông, thu hoạch cho ra hạt nếp, hạt gạo để rồi mang lại nguồn lương thực nuôi sống bản thân gia đình với cơm, xôi, cháo chè. Chính vì đây là một quá trình gắn liền với cuộc sống của cha ông nên để cảm ơn đất trời đã ban nguồn sống cho con người nên chè trôi nước mới được xuất hiện trong mỗi lễ cúng.

    Xôi chè không biết xuất phát tự khi nào nhưng ta hoàn toàn có thể thấy được sự quan trọng của những món ăn này trong những ngày cúng. Tùy vào mỗi vùng miền để có thể chọn loại chè tương ứng và cân đối thời gian chuẩn bị cho thực đơn được thịnh soạn nhất, tươm tất nhất.

    Tham khảo Nguồn Tổng Hợp.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Xôi Chè Đầy Tháng Bé Trai Ở Đỗ Xuân Hơp Quận 9
  • Rằm Tháng Bảy Đừng Bỏ Qua Món Xôi Chè Đậm Vị Truyền Thống
  • Cúng Rằm Tháng 7 Vào Sáng, Trưa, Hay Tối?
  • Tục Lệ Cúng Rằm Tháng Bảy
  • Hà Nội: Thị Trường Vàng Mã Giữ Giá Dịp Rằm Tháng 7
  • Cách Nấu Chè Kho, Xôi Chè Cúng Ông Công, Ông Táo Ngon Chuẩn Vị Nhất

    --- Bài mới hơn ---

  • Mâm Cúng Cô Hồn Tháng 7 Cần Chuẩn Bị Những Gì?
  • Cách Luộc Gà Cúng Sao Cho Ngon Và Đẹp Để Cúng Giao Thừa
  • Bài Văn Khấn Cúng Rằm Tháng 7, Cách Xắm Lễ, Cúng Cô Hồn Chuẩn Nhất
  • Những Lưu Ý Cúng Giao Thừa
  • Hướng Dẫn Chuẩn Bị Cúng 49 Ngày Đầy Đủ Nhất
  • Chè kho

    Chè kho

    Nguyên liệu:

    200gr đậu xanh không vỏ

    130-150gr đường [bạn nào thích ngọt thì cho thêm]

    30ml nước cốt dừa

    1 chút xíu muối

    2 lá dứa hoặc lá nếp

    Mè rang vàng.

    Cách làm:

    Bước 1: Đậu xanh vo sạch, ngâm với nước ấm ít nhất 5 tiếng. Sau đó xả qua nước lạnh thật sạch.

    Bước 2: Đậu xanh cho vào xửng cùng lá nếp, hấp 25 30 phút cho đậu chín. Sau đó cho vào máy xay nhuyễn.

    Bước 3: Đậu xanh đã xay, đường, muối, nước cốt dừa cho vào chảo trộn đều, bắc lên bếp sên nhỏ lửa [khác với món chè kho truyền thống là cho nước, mình thay thế bằng nước cốt dừa, món chè kho sẽ đem lại hương vị lạ miệng].

    Bước 4: Sên cho đến khi nào đậu xanh quyện thành một khối không dính chảo là được.

    Bước 5: Cho chè vào khuôn bánh trung thu hay bất cứ khuôn bào bạn có, ấn mạnh, rồi lấy ra xếp lên dĩa. Rắc mè rang lên mặt.

    Trình bày: Chè kho cho ra dĩa, khi ăn dùng dao cắt từng miếng. Đảm bảo với cách nấu chè kho này, cả nhà sẽ có món ăn thơm ngon, hấp dẫn, ngọt ngào.

    Nấu xôi chè

    Nguyên liệu

    + Đậu xanh không vỏ: 300g

    + Gạo nếp: 500g

    + Đường và dầu ăn

    + Bột sắn: 200g

    Cách làm

    Bước 1:

    Đem gạo nếp đi vo đãi cho sạch rồi cho vào thau nước lạnh ngâm với từ 8 đến 10 tiếng cho gạo nở mềm, nếu xác định là sẽ nấu xôi chè thì nên ngâm gạo nếp trước một đêm rồi hôm sau làm sẽ tiện hơn.

    Sau khi ngâm trong nước thì vo lại gạo một lần nữa, nhặt bỏ sạn rồi để thật ráo nước. Việc để ráo gạo rất quan trọng đến chất lượng của cách làm xôi chè ngon, nên tốt nhất là bạn dùng khăn thấm cho thật khô.

    Bước 2

    Còn đậu xanh chúng ta cũng phải ngâm trong nước ấm khoảng 2 đến 3 tiếng trước khi nấu cho mềm rồi đem hấp chín. Hoặc nếu các bạn nấu chín bằng nồi cơm điện như nấu cơm thì không cần phải ngâm nhưng hạt đậu khi chín vẫn còn nguyên, không bị nát khó giã nhuyễn hơn. Sau khi đậu chín thì trút ra để nguôi, chia ra một phần lớn và bớt lại một phần nhỏ đậu xanh để rắc vào chè.

    Ngoài ra nếu thích đỗ đen thì có thể thay thử cách làm xôi chè đỗ đen, cách làm tương tự nhưng thay đậu xanh bằng đỗ đen.

    Bước 3

    Tiếp tục cho gạo nếp đã xóc với một ít muối cho vào nồi hấp đậu lúc nãy hấp chín. Căn khi xôi gần chín thì mở nắp ra thêm vào một ít đường+ dầu ăn và đảo đều rồi đậy nắp lại hấp thêm khoảng 5 phút nữa là được.

    Xôi chín thì cho xôi vào một cái thau lớn, trộn đều xôi với đỗ, vừa trộn vừa bóp cho tơi hạt xôi và bám đều đỗ. Tiếp tục, cho hạt sen vào trộn đều.

    Bước 4

    Bắt một nồi nước lên bếp và đun sôi. Nước sôi thì cho đường vào dùng đữa khuấy đều cho tan, các bạn có thể điều chỉnh lượng đường tùy theo sở thích ăn ngọt hay ít ngọt của mình và gia đình.

    Sau đó đem bột sắn cho vào bát rồi thêm nước vào hòa tan, sau khi hòa bột sắn thì đổ bát nước bột này vào nôi nước đường khuấy đều cho chín. Với món xôi chè này thì các bạn nên nấu bột sắn loãng một chút.

    Bước 5

    Nước sôi trở lại thì tắt bếp và múc bột sắn ra từng bát, rắc thêm một ít hạt đỗ xanh còn khi nãy lên trên và ăn kèm với xôi.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Rước, Thờ Cúng Thần Tài Thổ Địa Tiền Vào Như Nước
  • Lễ Cúng Dường Trai Tăng
  • Cách Làm Món Chay Cúng Rằm Tháng 7
  • Cách Sắm Lễ Và Bài Văn Khấn Cầu Con Chi Tiết Nhất
  • Cúng Khoan Giếng Gồm Những Gì, Ngày Giờ Nào Tốt?
  • Xôi Chè Cúng Đầy Tháng Bé Gái

    --- Bài mới hơn ---

  • Xôi Chè Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Bé Gái
  • Đặt Xôi Chè Cúng Đầy Tháng Trọn Gói Ngon Tp.hcm
  • Cách Nấu Xôi Chè Đầy Tháng Bé Trai Bằng Đậu Xanh Nguyên Hạt
  • Xôi Chè Cúng Đầy Tháng Thôi Nôi Bé Trai
  • Ý Nghĩa Của Nghi Thức Cúng Đầy Tháng, Thôi Nôi [Cúng Mụ]
  • Đặt xôi chè cúng đầy tháng bé gái ở đâu để có chất lượng tốt mà giá cả phải chăng? chúng tôi là cơ sở xôi chè lâu năm, uy tín, nấu hoàn toàn bằng nguyên liệu tự nhiên, tuyệt đối không sử dụng hóa chất, phẩm màu. Lộc Phát nấu bằng nếp ngon vừa dẻo vừa thơm, đường phèn ngọt thanh, những trái gấc được tuyển chọn kỹ lưỡng, lá dứa xay lấy nước, đậu xanh, nước cốt dừa

    Bấm vào hình để xem

    Xôi chè cúng đầy tháng bé gái là lễ vật quan trọng trong mâm cúng mụ đầy tháng, đầy năm. Đây là những sản phẩm cổ truyền của dân tộc, nên dù cuộc sống hiện nhiều của ngon vật lạ nhưng không thể thay thế được.

    Xôi 3 tầng ngon, đẹp [lá dứa, gấc, đậu xanh]

    Nhiều bạn đang phân vân xôi chè cúng đầy tháng bé gái là loại nào cho phù hợp? Theo quan niệm của dân gian từ xưa đến nay thì bé gái thường cúng chè trôi nước. Còn xôi thường là xôi gấc, vì màu đỏ của gấc mang lại sự may mắn, mạnh khỏe, ngoài ra quả gấc cũng là thực phẩm bổ dưỡng giàu vitamin và chất chống oxi hóa. Bên cạnh đó một số bạn cũng ưa chuộng xôi 3 tầng vì nhìn rất bắt mắt và thơm ngon.

    Chè trôi nước của Lộc Phát nấu bằng đường phèn

    Đặt xôi chè cúng đầy tháng bé gái ở đâu để có chất lượng tốt mà giá cả phải chăng? là cơ sở xôi chè lâu năm, uy tín, nấu hoàn toàn bằng nguyên liệu tự nhiên, tuyệt đối không sử dụng hóa chất, phẩm màu. Lộc Phát nấu bằng nếp ngon vừa dẻo vừa thơm, đường phèn ngọt thanh, những trái gấc được tuyển chọn kỹ lưỡng, lá dứa xay lấy nước, đậu xanh, nước cốt dừa

    Xôi chè cúng đầy tháng bé gái Lộc Phát ngon, đẹp, không hóa chất, giá rẻ

    Những phần xôi chè cúng đầy tháng bé gái vừa thơm ngon vừa nhìn đẹp mắt, sang trọng. Chúng tôi lại đặt vệ sinh an toàn thực phẩm lên hàng đầu. Hi vọng đây là lễ vật cúng Mụ chu đáo và là món quà ý nghĩa để tặng bà con, họ hàng, bạn bè, hàng xóm trong ngày vui của bé. Chúc bé mạnh khỏe, mau lớn, gia đình hạnh phúc.

    Nếu có nhu cầu xin gọi 0933 50 50 15 hay 0912 28 01 28 chúng tôi giao tận nơi [miễn phí giao hàng]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đặt Xôi Chè Cúng Đầy Tháng Thôi Nôi Bé Gái
  • Đầy Tháng Bé Trai Bé Gái Cúng Chè Gì
  • Đầy Tháng Bé Trai Cúng Chè Gì Đúng Phong Tục?
  • Dịch Vụ Nấu Xôi Chè Gạo Nếp Cúng Đầy Tháng Giao Tận Nơi Tphcm
  • Cách Nấu Chè Đậu Trắng Đơn Giản Hấp Dẫn Cúng Đầy Tháng
  • Các Món Chè Cúng Rằm Tháng 7

    --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Các Món Chè Cúng Rằm Tháng 7 Bắt Mắt
  • Đi Lễ Chùa: Cái Tâm Thể Hiện Ở Cách Ăn Mặc
  • Bài Cúng Rằm Tháng 7 Và Cách Bài Trí Mâm Cúng Chay Mặn Đúng Chuẩn
  • Cách Bày Mâm Cỗ Cúng Ông Công Ông Táo
  • Cách Bày Trí Mâm Lễ Cúng Đầy Tháng Bé Trai Và Bé Gái Đúng Cách
  • Các món chè cúng rằm tháng 7 giúp mâm cỗ ngày rằm thêm hấp dẫn. Các món chè cúng rằm tháng 7 rất dễ chế biến.

    Vào tháng 7, bên cạnh các món mặn, các bạn có thể bố sung thêm món chè để mâm cỗ thêm đầy đủ, hấp dẫn.

    Thường thì nhiều gia đình hay chọn nấu món xôi chè vừa ngon, mát rất thích hợp để bạn nấu trong ngày rằm.

    Bạn cần chuẩn bị:

    Khoai lang tím 300g

    Nước cốt dừa 100g

    Bột béo 20g

    Đường 100g

    Khoai lang tím gọt vỏ, cắt vuông quân cờ. Đem một nửa số khoai lang luộc chín, nghiền mịn. Nửa còn lại luộc chín tới rồi cho vào hỗn hợp khoai đã nghiền. Cho đường vào cùng với khoai, bắc lên bếp đun sôi. Bột béo hòa nước, đổ từ từ vào chè khuấy đều cho đến khi chè quánh lại. Cho tiếp nước cốt dừa vào, khuấy đều rồi bắc xuống.

    Múc chè ra bát, trang trí bát chè bằng cách rưới nước cốt dừa lên trên rồi vẽ hình hoa.

    Món chè đu đủ vô cùng dễ làm, là thức tráng miệng bổ dưỡng ngon miệng. Đu đủ rất giàu vitamin A, C, E, tốt cho mắt, tăng cường sức đề kháng và giúp tiêu hóa tốt hơn.

    Chè đu đủ cho ngày rằm tháng 7

    Bạn cần chuẩn bị những nguyên liệu sau:

    Đu đủ nửa quả. Không nên chọn đu đủ chín quá sẽ bị nát

    Đường

    Sữa tươi 3 cốc

    Cách làm:

    Đu đủ thái miếng to

    Cách thực hiện:

    Cho sữa vào nồi, đặt lên bếp đun nóng, cho đường vào ngoáy đến khi tan, lượng đường tùy độ ngọt bạn muốn. Nếu sữa tươi đã ngọt thì có thể không cho thêm hoặc giảm bớt đường.

    Đun sữa sôi, cho đu đủ vào đun sôi trong 1 phút nữa rồi tắt bếp.

    Múc chè ra bát, để nguội bớt rồi thưởng thức

    --- Bài cũ hơn ---

  • Mẫu Bài Vị Sao La Hầu Và Những Lễ Vật Cần Bạn Chuẩn Bị
  • Văn Khấn Lễ Cúng 7 Ngày Cho Người Mới Mất Đầy Đủ
  • Hướng Dẫn Các Bài Cúng Về Nhà 2021
  • Ý Nghĩa Bố Thí Và Cúng Dường
  • Hướng Dẫn Bày Mâm Cúng Rằm Tháng 7 Cho Công Ty Đúng Và Đầy Đủ Nhất
  • Xôi Chè Cúng Đầy Tháng Bé Trai

    --- Bài mới hơn ---

  • Cúng Mụ Đầy Tháng Cần Chuẩn Bị Gì?
  • Ở Nhà Thuê Cúng Cô Hồn Thế Nào?
  • Câu Đố Cryptic Chỉ Thiên Tài Hoặc Tội Phạm Tâm Thần Mới Có Thể Giải Đáp
  • Những Thứ Cần Chuẩn Bị Khi Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái
  • Cho Tôi 2 Phút Bạn Sẽ Chuẩn Bị Được Mâm Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái
  • Lễ cúng đầy tháng bé trai

    Khi nói về nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng, ở mỗi nơi sẽ có những câu chuyện khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết đều là những câu chuyện về các bà Mụ và Đức ông, đồng thời cũng là nghi lễ khẳng định sự hiện hữu của một thành viên mới.

    Câu chuyện thường được các bà mẹ truyền tai nhau về tục này đó là: Mỗi đứa trẻ sơ sinh đều do các vị Đại Tiên [Bà Chúa Đầu thai] hay còn gọi là 12 Bà Mụ nặn ra. Mỗi Mụ Bà sẽ có trách nhiệm nặn ra một bộ phận cho đứa trẻ như mắt, mũi, tay, chân, tóc, miệng, v.v Khi bé yêu tròn một tháng và khỏe mạnh, cha mẹ nên thực hiện nghi lễ cúng cảm ơn Bà Mụ và Đức ông đã đem đứa trẻ đến nhà, giúp mẹ tròn con vuông.

    12 bà mụ trong lễ cúng đầy tháng là những ai?

    12 bà Mụ là các thần giúp việc cho Ngọc Hoàng, mỗi bà kiêm một việc trong sinh nở giáo dưỡng, được gọi tên như sau:

    • Mụ bà Trần Tứ Nương coi việc sanh đẻ [chú sanh]
    • Mụ bà Vạn Tứ Nương coi việc thai nghén [chú thai]
    • Mụ bà Lâm Cửu Nương coi việc thụ thai [thủ thai]
    • Mụ bà Lưu Thất Nương coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé [chú nam nữ]
    • Mụ bà Lâm Nhất Nương coi việc chăm sóc bào thai [an thai]
    • Mụ bà Lý Đại Nương coi việc chuyển dạ [chuyển sanh]
    • Mụ bà Hứa Đại Nương coi việc khai hoa nở nhụy [hộ sản]
    • Mụ bà Cao Tứ Nương coi việc ở cữ [dưỡng sanh]
    • Mụ bà Tăng Ngũ Nương coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh [bảo tống]
    • Mụ bà Mã Ngũ Nương coi việc ẵm bồng con trẻ [tống tử]
    • Mụ bà Trúc Ngũ Nương coi việc giữ trẻ [bảo tử]
    • Mụ bà Nguyễn Tam Nương coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ [giám sanh].

    Cúng đầy tháng bé trai cần chuẩn bị những gì?

    Khi chuẩn bị cúng đầy tháng cho bé trai, các bậc cha mẹ nên lưu ý chuẩn bị những điều sau đây: hoa cúng đầy tháng, mâm cúng đầy tháng, bài cúng đầy tháng, cách chọn ngày cúng đầy tháng cho bé trai, đặt mâm cúng đầy tháng bé trai ở đâu giá rẻ, chất lượng

    Hoa cúng đầy tháng bé trai

    Theo quan niệm truyền thống dân gian, có một số loại hoa có tên, màu sắc, có mùi hương không thích hợp thì không nên dâng lên bàn thờ.

    1. Ý nghĩa hoa Cát Tường trong lễ cúng đầy tháng:

    Loài hoa cát tường có nguồn gốc từ miền Tây nước Mỹ, sau đó được du nhập đến nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, hoa cát tường được trồng chủ yếu ở Đà Lạt.

    Do cái tên cát tường có ý nghĩa là may mắn, mà trong ngày đầy tháng loài hoa này cũng thường được chọn như một món quà với thông điệp về một lời cầu chúc may mắn, như ý, thanh bình trong cuộc sống

    2. Ý nghĩa hoa đồng tiền trong mâm cúng đầy tháng cho bé trai:

    Loài hoa đồng tiền tượng trưng cho hạnh phúc, nó mang ý nghĩa về vẻ đẹp và sự diệu kì. Nó mang đến cho chúng ta sự tươi sáng và vui vẻ.

    • Hoa đồng tiền trắng: thể hiện sự trong trắng tinh khiết
    • Hoa đồng tiền vàng: thể hiện niềm hạnh phúc
    • Hoa đồng tiền hồng: thể hiện sự ca ngợi khích lệ
    • Hoa đồng tiền đỏ: thể hiện tình yêu thắm đượm

    Nhưng dù là màu gì đi nữa thì loài hoa này đều tượng trưng cho sự hạnh phúc. Nó còn mang ý nghĩa về vẻ đẹp và điều kỳ diệu.

    3. Ý nghĩa hoa ly trong lễ đầy tháng bé trai:

    Hoa Ly từ lâu đã được mệnh danh là một loài hoa thanh cao và quý phái, nó không những tượng trưng cho sắc đẹp, đức hạnh mà còn là sự kiêu hãnh và cả tình yêu cao thượng, chung thủy.

    • Ly Trắng: Hoa Ly trắng tượng trưng cho sự trong trắng và đức hạnh. Do đó, hoa Ly trắng được cắm trong nhà thờ suốt mùa lễ Phục Sinh và được dùng để dâng lên Đức Mẹ. Và khi gửi tặng ai đó một bó ly trắng, còn có nghĩa là bạn đang người đó hạnh phúc, thịnh vượng.
    • Ly Vàng: Là loài hoa đại diện cho những người đàn ông hào hoa, phong nhã. Vậy nên,hãy dành tặng loài hoa này cho người đàn ông luôn giúp đỡ bạn trong công việc.
    • Ly hồng [Ly Tiger] : biểu trưng cho sự giàu sang, lòng kiêu hãnh.

    Mâm cúng đầy tháng cho bé trai cần những gì?

    Để lễ cúng đầy tháng đúng lễ nghi, cha mẹ nên chuẩn bị những món lễ vật sau:

    Bài cúng đầy tháng cho bé

    VĂN KHẤN MÂM CÚNG ĐẦY THÁNG BÉ TRAI

    Bài Văn Khấn Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Nam mô A Di Đà Phật!Con lạy Đệ nhất Thiên tỷ đại tiên chúaHôm nay, là ngày tháng . năm [Âm lịch] Vợ chồng con là sinh được con Trai đặt tên là . Chúng con ngụ tại Nay, nhân ngày đầy tháng chúng con thành tâm sửa biện hương hoa lễ vật và các thứ cúng dâng bày lên trước án, trước bàn toạ chư vị Tôn thần kính cẩn tâu trình: Nhờ ơn thập phương chư Phật, chư vị Thánh hiền, chư vị Tiên Bà, các đấng Thần linh, Thổ công địa mạch, Thổ địa chính thần, Tiên tổ nội ngoại, cho con sinh ra cháu, tên . sinh ngày được mẹ tròn, con vuông. Cúi xin chư vị tiên Bà, chư vị Tôn thần giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành thụ hưởng lễ vật , phù hộ độ trì, vuốt ve che chở cho cháu được ăn ngon, ngủ yên, hay ăn chóng lớn, vô bệnh vô tật, vô ương, vô hạn, vô ách, phù hộ cho cháu bé được tươi đẹp, thông minh, sáng láng, thân mệnh bình yên, cường tráng, kiếp kiếp được hưởng vinh hoa phú quý. Gia đình con được phúc thọ an khang, nhân lành nảy nở, nghiệp dữ tiêu tan, bốn mùa không hạn ách nghĩ lo. Xin thành tâm đỉnh lễ, cúi xin được chứng giám lòng thành.

    Mở miệng ra cho có bông, có hoa, Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ, Mở miệng ra cho có bạc, có tiền, Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến Con kính lạy Đệ nhị Thiên đế đại tiên chúa

    Con kính lạy Đệ tam Thiên Mụ đại tiên chúa

    Con kính lạy Tam thập lục cung chư vị Tiên Nương

    Nam mô A Di Đà Phật!Cúng mụ đầy tháng tính theo lịch âm hay dương?

    Cách tính ngày đầy tháng cho bé gái và bé trai Nam mô Đại Bi Quan Thế Âm Bồ tát

    Sau nghi thức cúng đầy tháng là nghi thức khai hoa còn gọi là bắt miếng. Đứa bé được đặt ngay trên bàn giữa, chủ lễ rót trà thấp hương xin phép bắt miếng. Xong, bồng đứa trẻ một tay, tay kia cầm một nhánh hoa điệp [có thể hoa khác] vừa quơ qua, quơ lại trên miệng cháu bé vừa dạy những lời tốt đẹp như sau:

    [Sau nghi thức khai hoa hay bắt miếng gia đình mang vàng mã, váy áo đi hóa, vảy rượu lúc đang hóa. Cuối cùng gia đình, bạn bè cùng thụ lộc chúc cho cháu bé mọi điều tốt lành]

    Nghi thức đặt tên cho con trai

    Sau khi thắp nhang khấn cúng xong sẽ đến nghi thức đặt tên. Người cúng sẽ khấn với tổ tiên một tên họ đầy đủ của bé mà cha mẹ và gia đình đã chọn sẵn. Sau đó gieo 2 đồng tiền lên đĩa, nếu 1 úp, 1 ngửa nghĩa là cái tên đinh đặt cho con đã được tổ tiên chấp nhận. Nếu 2 mặt đều úp hoặc ngửa thì phải làm lại và tuân thủ quy tắc quá tam ba bận. Sau ba lần gieo quẻ mà không được, bạn sẽ chọn tên khác cho con.

    Kết thúc lễ này mọi người trong gia đình, họ hàng ăn uống sum vầy và gửi những lời chúc tốt đẹp, may mắn, lì xì cho con để hoàn tất tiệc đầy tháng. Ngoài ra một số nơi còn có nghi thức khai hoa còn gọi là bắt miếng. Đứa bé được đặt ngay trên bàn giữa hoặc nằm trong nôi bên cạnh bàn cúng, người cúng rót trà thấp hương xin phép bắt miếng. Khi đó sẽ bồng đứa trẻ trên một tay, tay kia cầm một nhánh hoa quơ qua, quơ lại trên miệng bé và dạy những lời tốt đẹp như sau: Mở miệng ra cho có bông, có hoa Mở miệng ra cho kẻ thương, người nhớ Mở miệng ra cho có bạc, có tiền Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến.

    Cách tính ngày làm đầy tháng cho bé gái, bé trai

    Ngày cúng đầy tháng cho bé tưởng đơn giản nhưng lại trở thành thắc mắc của nhiều người bởi: lễ cúng đầy tháng làm ngày âm hay dương hay cách tính đầy tháng cho bé trai và cách tính đầy tháng cho bé gái khác nhau. Hay cúng đầy tháng có cần đúng ngày cũng là điều mà nhiều người quan tâm.

    Phong tục cúng đầy tháng cho bé từ xưa đến nay đều giống như mọi nghi thức tâm linh khác nên vẫn tính dựa theo lịch âm [ngày âm lịch]. Vì vậy cách tính ngày đầy tháng là ngày dương hay âm lịch thì chắc chắn nó luôn luôn là ngày theo lịch âm.

    1. Ngày đầy tháng tính như thế nào?
    2. Đầy tháng bé gái làm ngày nào?
    3. Cúng mụ đầy tháng bé trai ngày nào?
    4. Cúng đầy tháng đúng ngày được không?

    Theo quan niệm thì cách tính ngày đầy tháng ngoài tính theo âm lịch thì có khác nhau trong cách tính đầy tháng bé trai và bé gái. Cụ thể, ngày đầy tháng em bé theo quan niệm nam trồi 2 nữ sụt 1. Vì cách tính ngày làm đầy tháng con trai, con gái theo quan niệm trên bởi quan niệm rằng: con trai đi trước, mạnh mẽ thì mới thành công, con gái cần biết nhường nhịn mới có gia đình êm ấm và hạnh phúc. Điều này có nghĩa là:

    • Cúng mụ đầy tháng cho bé gái: Ngày cúng đầy tháng trước 1 ngày so với ngày sinh âm lịch của e bé tháng trước. Ví dụ: bé gái sinh ngày 11/4 âm lịch thì ngày đầy tháng sẽ là ngày 10/5 âm lịch.
    • Cúng mụ đầy tháng cho bé trai: Ngày cúng đầy tháng sau 2 ngày so với ngày sinh âm lịch của e bé tháng trước. Ví dụ: bé trai sinh ngày 11/4 âm lịch thì ngày đầy tháng sẽ là ngày 13/5 âm lịch.

    Cách tính cúng đầy tháng là bao nhiêu ngày sau sinh không cố định phụ thuộc tháng đủ, tháng thiếu nhưng thuận theo nguyên tắc trên. Đồng thời theo cách tính cúng đầy tháng ngày nào như trên thì chắc chắn thủ tục cúng đầy tháng có cần đúng ngày sinh hay không? Câu trả lời là cúng đầy tháng không đúng ngày, ngày cúng đầy tháng không đúng với ngày sinh âm lịch của trẻ em ở tháng sau.

    Bởi vậy, việc xem ngày cúng đầy tháng là ngày nào, như thế nào sẽ căn cứ vào ngày sinh theo lịch âm và giới tính trai hay gái của trẻ.

    Những lời chúc đầy tháng hay nhất dành cho bé

    Trong ngày đầy tháng của bé, lời chúc tốt đẹp đến từ cha mẹ, cô gì chu bác, họ hàng, quan khách dành cho bé là điều vô cùng quan trọng và không thể thiếu, vậy chúc mừng đầy tháng bé như thế nào là hay và ý nghĩa, kính mời quý độc giả tham khảo 20 lời chúc hay nhất trong ngày đầy tháng bé:

    1. Chúc mừng đầy tháng bé, chúc đầy tháng con vui vẻ, hay ăn chóng lớn. Chúc gia đình hạnh phúc.
    2. Chúc mừng con yêu tròn 1 tháng mới ra đời. Chúc con luôn xinh đẹp và có đôi chân dài, để mẹ con đi đâu cũng hãnh diện. Và quan trọng nhất, chúc con luôn vui vẻ, mạnh khoẻ và hạnh phúc.
    3. Mừng đầy tháng con. Chúc con gái luôn xinh tươi, mạnh khỏe, liên tục phát triển. Chúc gia đình chị Hai luôn hạnh phúc và tràn ngập nụ cười tít mắt.
    4. Chúc mừng đầy tháng Sóc nâu mắt bồ câu! Chúc con gái trở thành cô gái xinh đẹp, ngoan ngoãn và luôn hạnh phúc. Yêu thương gửi tới con 1000 nụ hôn!
    5. Chúc con gái của bố nhiều nhiều sức khoẻ, hay ăn chóng lớn và mọi điều tốt đẹp nhất luôn đến với con trong cuộc sống.
    6. Tròn 1 tháng nữa Cô chú , anh Bom và em Bin chúc Michael hay ăn, chóng lớn, mạnh khoẻ và luôn ngoan ngoãn để Ba Me vui ha.
    7. Chúc bé đầy tháng vui vẻ, nhận được nhiều quà và nhiều lời chúc dễ thương.
    8. Chúc con gái yêu luôn vui khỏe, rạng rỡ như ánh mặt trời, mạnh mẽ như sư tử hay ăn như gấu và hát hay như họa mi Yêu con rất nhiều!
    9. Chúc con trai luôn vui khỏe, dũng cảm, yêu đơi, mạnh mẽ, tự tin, thành công và hạnh phúc.
    10. Chúc con gái luôn vui khỏe, rạng rở, đáng yêu, thông minh, hài hước, chăm ngoan, luôn là niềm tự hào của gia đình. Yêu con rất nhiều.
    11. Chúc mừng đầy tháng bé yêu! Cảm ơn con trai đã đến với thế giới này và mang theo biết bao niềm vui và hạnh phúc. Chúc con trai luôn vui khỏe xinh tươi và rạng ngời như ánh bình minh. Yêu con thật nhiều!

    Đặt mâm cúng đầy tháng bé trai ở đâu giá rẻ, uy tín, chất lượng

    Dịch vụ đặt mâm cúng Online tại Mâm Cúng Việt sẽ đảm bảo cho quý khách hàng dịch vụ trọn gói, tận tâm, uy tín, chất lượng. Giao hàng tận nhà tại HCM, Đồng Nai, Bình Dương. Miễn phí ship. Có quà tặng cho bé.

    Phần kế tiếp kính mời quý khách tham khảo một số mâm cúng cùng giá cả của dịch vụ đặt mâm cúng việt Mâm Cúng Việt.com

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tất Tần Tật Về Cúng Mụ Đầy Tháng Cho Bé Mẹ Cần Biết
  • Cúng Mụ Đầy Tháng Cần Chuẩn Bị Gì Cho Chu Đáo?
  • Mâm Cúng Đầy Tháng Cho Bé Trai Cần Chuẩn Bị Những Gì?
  • Cúng Mụ Cúng Xôi Gì Cho Bé Khỏe Mạnh, Dẻo Dai?
  • Bé Tròn 1 Tuổi Có Phải Cúng Mụ Không ?
  • Video liên quan

    Chủ Đề