Công thức tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng


Định nghĩa:
- Thặng dư người tiêu dùng là sự khác biệt giữa mức độ sẵn sàng trả của người tiêu dùng đối với hàng hóa và giá thực tế mà họ trả hoặc giá cân bằng. Người tiêu dùng thực hiện một giao dịch mua bán khi mà họ cảm thấy họ đã trở nên khấm khá hơn [hoặc ít nhất không nghèo hơn]. Nói chung, lợi ích toàn bộ nhận được từ việc mua bán một hàng hoá được dự tính vượt quá chi phí cơ hội [opportunity cost]. Điều này sẽ mang lại cho người tiêu dùng một lợi ích ròng từ việc mua bán này.

H1: CS - PS

Trên đồ thị: - Thặng dư của người tiêu dùng [CS: Consumer Surplus] là phần diện tích dưới đường cầu [D], trên đường giá "P" [giá cân bằng] và trục tung.

Ví dụ: Một khách hàng mua 15 kg gạo với giá 12000 VND/kg, được thể hiện [H1].

Khách hàng này sẽ sẵn sàng trả một mức giá lên tới 18000 VNĐ cho 1 kg gạo đầu tiên này. Trong khi trong thực tế KH chỉ trả có 12000 VNĐ. Như vậy, đơn vị hàng hoá đầu tiên tạo ra 6000 VNĐ, nó chính là thặng dư tiêu dùng. Diện tích của phần gạch màu hồng chính là thặng dư tiêu dùng mà người KH có được khi mua 1 kg gạo đầu tiên.

Tổng chi phí mua 15 kg gạo với giá 12000 VND/kg cho một đơn vị là 180000 VNĐ. chính là hình chữ nhật ABCO

Thặng dư của người tiêu dùng là vô hạn khi đường cầu không co giãn và bằng 0 [Không xác định] trong trường hợp đường cầu hoàn toàn co giãn.

H2: Cầu co giãn hoàn toàn chỉ là trường hợp đặc biệt và khi đó Đường cầu có dạng nằm ngang song song với trục hoành.

Độ co giãn của cầu theo giá là không xác định [vô cực do mẫu số bằng không → ΔQ/ΔP].

- Thặng dư sản xuất [PS] là sự khác biệt giữa số tiền mà nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp hàng hóa và số tiền thực tế mà nhà sản xuất nhận được khi thực hiện giao dịch. Nó chính là thước đo phúc lợi của nhà sản xuất.
Ví dụ: Nhà sản xuất sẳn sàng bán một đơn vị hàng hóa với giá 20 USD, nhưng họ có thể bán nó với giá 25 USD. Như vậy, thặng dư của nhà sẩn xuất là 5 USD.

H3: Thăng dư sản xuất [PS]
Thặng dư nhà sản xuất được thể hiện bằng màu xám [H2]. Khi giá tăng, động lực để sản xuất hàng hóa tăng lên, do đó làm tăng thặng dư của nhà sản xuất.
Phần giãi thích về "Thặng dư sản xuất" này chưa rỏ, các bạn có thể xem lại phần giãi thích này ở bài: "Thặng dư tiêu dùng, Thặng dư sản xuất và mức sẳn lòng trả" [Đọc thêm] thay vì cập nhật lại bài viết này.

Thặng dư của nhà sản xuất [PS]: là số tiền mà người bán được trả cho một sản phẩm trừ đi giá vốn hàng bán [bao gồm chi phí cho người bán].

  Thành thật xin lỗi cùng các bạn!

Trên đồ thị: - Thặng dư của người sản xuất [PS: Producer Surplus] là phần diện tích trên đường cung [S], dưới đường giá "P" [giá cân bằng] và trục tung. 🔻 Trong một thị trường luôn có kẻ mua và người bán; người mua tạo ra thặng dư tiêu dùng, người bán tạo ra thặng dư sản xuất. Tổng thặng dư xã hội [Total Social Surplus] bao gồm thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất. Đây chính là thặng dư kinh tế hay còn gọi là Phúc lợi xã hội.

SS = CS + PS


Đọc Thêm:
- CS - PS Và Mức Sẳn Lòng Trả

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng áo sơ mi như sau:

QD = -0,1P+50, QS= 0,2P – 10

[Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm]

Yêu cầu:

1. Xác định điểm cân bằng [lượng và giá]

2. Xác định thặng dư sản xuất

3. Xác định thặng dư tiêu dùng

4. Xác định tổng thặng dư xã hội

[Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰỞ ĐÂY://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

QS = QD

ó 0,2P – 10=-0,1P + 50

ó 0,3P = 60

ó P = 200, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð Q = 30

Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=200 và mức sản lượng Q=30, tức giá cân bằng là 200.000đ/áo và lượng áo cân bằng cung cầu là 30 triệu áo.

Câu 2:

Thặng dư sản xuất [PS] là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Bạn đang xem: Thặng dư tiêu dùng trong kinh tế vi mô

Xem thêm:

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=50 [thế Q=0 vào phương trình đường cung]

Vậy PS = [200-50]*30/2 = 2250, tức 2250 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng [CS] là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=500 [thế Q=0 vào phương trình đường cầu]

Vậy CS = [500-200]*30/2 = 4500, tức 4500 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 2250 + 4500 = 6750 [tỷ đồng]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰỞ ĐÂY://mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/

Hình minh họa

Bạn đang quan tâm đến Bài 10: Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng phải không? Nào hãy cùng FIRSTREAL đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

XEM VIDEO Bài 10: Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại đây.

Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng X như sau:

QD = -2P+120, QS= 3P – 30

Bạn đang xem: Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

[Đơn vị tính của giá là USD, đơn vị tính của lượng là triệu sản phẩm]

Yêu cầu:

  1. Xác định điểm cân bằng [lượng và giá]. Tổng số tiền người bán nhận được?
  2. Xác định thặng dư sản xuất
  3. Xác định thặng dư tiêu dùng
  4. Xác định tổng thặng dư xã hội

[Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính]

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

QS = QD

Có thể bạn quan tâm: Các Mốc Kỷ Niệm Ngày Cưới: Cách tổ chức & Quà tặng ý nghĩa

⇔ 3P – 30 = -2P + 120

⇔ 5P = 150

⇔ P = 30, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

⇒ Q = 60

Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=30 và mức sản lượng Q=60, tức giá cân bằng là 30USD/sp và lượng cân bằng cung cầu là 60 triệu sản phẩm.

Số tiền người bán nhận được = P*Q = 30*60.000.000 =1,8 tỷ USD

Câu 2:

Thặng dư sản xuất [PS] là phần diện tích dưới đường giá và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=10 [thế Q=0 vào phương trình đường cung]

XEM THÊM:  Clip Ma Có Thật 100% Không Tin Thì Tuỳ Các Bạn

Xem thêm: Điều Tuyệt Vời Nhất Của Chúng Ta Zing

Vậy PS = [30-10]*60/2 = 600, tức 600 triệu USD

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng [CS] là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=60 [thế Q=0 vào phương trình đường cầu]

Vậy CS = [60-30]*60/2 = 900, tức 900 triệu USD

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 600 + 900 = 1500 triệu USD, hay 1,5 tỷ USD

Có thể bạn quan tâm: Cuộc đời thăng trầm của Hoa hậu xinh đẹp phim “Chạy án”

Vậy là đến đây bài viết về Bài 10: Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Firstreal.com.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng áo sơ mi như sau:

 QD = -0,1P+50, QS= 0,2P – 10

 [Đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng triệu sản phẩm]

Yêu cầu:

1. Xác định điểm cân bằng [lượng và giá]

2. Xác định thặng dư sản xuất

3. Xác định thặng dư tiêu dùng

4. Xác định tổng thặng dư xã hội

[Lưu ý: cần xác định đúng đơn vị tính]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY//mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/ 

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

         QS = QD

ó   0,2P – 10  = -0,1P + 50

ó            0,3P  = 60

ó                 P = 200, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

ð                  Q = 30

  Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P=200 và mức sản lượng Q=30, tức giá cân bằng là 200.000đ/áo và lượng áo cân bằng cung cầu là 30 triệu áo.

Câu 2:

Thặng dư sản xuất [PS] là phần diện tích dưới đường giá và và trên đường cung, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cung, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cung, có thể xác định đường cung cắt trục tung tại mức giá P=50 [thế Q=0 vào phương trình đường cung]

Vậy PS = [200-50]*30/2 = 2250, tức 2250 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 3:

Thặng dư của người tiêu dùng [CS] là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá, được xác định bởi tam giác vuông có 3 cạnh gồm: đường cầu, đường giá CB và trục tung.

Dựa vào phương trình đường cầu, có thể xác định đường cầu cắt trục tung tại mức giá P=500 [thế Q=0 vào phương trình đường cầu]

Vậy CS = [500-200]*30/2 = 4500, tức 4500 tỷ đổng [103 đvgiá*106đvlượng]

Câu 4:

Tổng thặng dư = PS + CS = 2250 + 4500 = 6750 [tỷ đồng]

XEM NHỮNG BÀI TƯƠNG TỰ Ở ĐÂY: //mr-men.top/bai-tap-kinh-te-vi-mo/  

Hình minh họa

 

Video liên quan

Chủ Đề