Công thức tính thuế TNCN lũy tiến trong Excel

Công thức tính thuế TNCN trên Excel mới nhất

Tính thu nhập cá nhân cho nhân viên là công việc kế toán phải làm vào dịp cuối năm. Để cho công việc này trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn, hoatieu.vn xin giới thiệu tới các bạn Cách tính thuế thu nhập cá nhân bằng Excel.

Cách tính thuế thu nhập cá nhân bằng Excel mới nhất

* Thuế suất Biểu thuế lũy tiến từng phần

Bậc thuế

Phần thu nhập tính thuế/năm [triệu đồng]

Phần thu nhập tính thuế/tháng [triệu đồng]

Thuế suất [%]

1

Đến 60

Đến 5

5

2

Trên 60 đến 120

Trên 5 đến 10

10

3

Trên 120 đến 216

Trên 10 đến 18

15

4

Trên 216 đến 384

Trên 18 đến 32

20

5

Trên 384 đến 624

Trên 32 đến 52

25

6

Trên 624 đến 960

Trên 52 đến 80

30

7

Trên 960

Trên 80

35

Thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công là tổng số thuế tính theo từng bậc thu nhập. Số thuế tính theo từng bậc thu nhập bằng thu nhập tính thuế của bậc thu nhập nhân [×] với thuế suất tương ứng của bậc thu nhập đó.

* Phương pháp tính thuế rút gọn

Để thuận tiện cho việc tính toán, nên áp dụng phương pháp tính rút gọn theo phụ lục số 01/PL-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 111/2013/TT-BTC như sau:

Bậc

Thu nhập tính thuế/tháng

Thuế suất

Tính số thuế phải nộp

Cách 1

Cách 2

1

Đến 5 triệu đồng [trđ]

5%

0 trđ + 5% TNTT [thu nhập tính thuế]

5% TNTT

2

Trên 5 trđ đến 10 trđ

10%

0,25 trđ + 10% TNTT trên 5 trđ

10% TNTT - 0,25 trđ

3

Trên 10 trđ đến 18 trđ

15%

0,75 trđ + 15% TNTT trên 10 trđ

15% TNTT - 0,75 trđ

4

Trên 18 trđ đến 32 trđ

20%

1,95 trđ + 20% TNTT trên 18 trđ

20% TNTT - 1,65 trđ

5

Trên 32 trđ đến 52 trđ

25%

4,75 trđ + 25% TNTT trên 32 trđ

25% TNTT - 3,25 trđ

6

Trên 52 trđ đến 80 trđ

30%

9,75 trđ + 30% TNTT trên 52 trđ

30 % TNTT - 5,85 trđ

7

Trên 80 trđ

35%

18,15 trđ + 35% TNTT trên 80 trđ

35% TNTT - 9,85

Giả sử thu nhập tính thuế TNCN là 60.000.000 đồng. Ta thấy 60.000.000 > 52.000.000.

– Cách 1: Theo cách tính ở bảng lũy tiến từng phần. Ta tính được thuế TNCN của khoản thu nhập tính thuế 60.00.000 là:

= 9.750.000 + 8.000.000*30% = 12.150.000 [đồng]

– Cách 2: Ta có 1 cách tính khác:

Thuế TNCN = Tiền thuế phần thu nhập lũy tiến của bậc đó + số thuế của phần thu nhập còn lại.

+ Số thu nhập còn lại = [thu nhập tính thuế – giới hạn bậc trước đó]*thuế suất bậc đó.

=> Như vậy ta có thể thấy:

  • Thuế TNCN của mức 60.000.000 = Tiền thuế phần thu nhập lũy tiến của bậc 6 + Số thuế vượt quá mức 52 triệu [tức là 8 triệu]
  • Tiền thuế phần thu nhập lũy tiến của bậc đó = 9.750.000 [đồng]
  • Số thuế vượt quá mức 52 triệu = [60.000.000 – 52.000.000]*30% = 2.400.000 [đồng]

Vậy tiền thuế TNCN = 9.750.000 + 2.400.000 = 12.150.000 [đồng].

NHƯ VẬY: nếu gọi thu nhập tính thuế là A.

Nếu A nằm trong giới hạn bậc nào thì cách xác định A = Thuế lũy tiến bậc đó + [A- giới hạn bậc trước đó] * Thuế suất của bậc đó.

Ta thiết lập cụ thể: Công thức tính thuế TNCN trên excel cho bất kỳ số A nào như sau:

=IF[A 32 20 5 Trên 384 -> 624 Trên 32 -> 52 25 6 Trên 624 -> 960 Trên 52 -> 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35

BẢNG TÍNH:

VÍ DỤ 1: Bà Nhâm khi có mức thu nhập 20 triệu đồng mỗi tháng và bà không tham gia chế độ bảo hiểm tại công tyvì bà đã mua bảo hiểm từ một công ty bảo hiểm khác.Hãytính thuế TNCN của bà Nhâm.

VÍ DỤ 2: Ông Linh khicó mức thu nhập 30 triệu đồng mỗi tháng và ông phải tham gia bảo hiểm bắt buộc 6 triệu đồng mỗi tháng. Hãytính thuế TNCN củaông Linh.

VÍ DỤ 3: Bà Nga có mức thu nhập 40 triệuđồng mỗi tháng, trongđóđã bao gồm tiềnăn trưa 730.000 nghìnđồng mỗitháng theo HĐLĐ ký kết với doanh nghiệp bàđang làm việc – nhưng có một đối tượngphụ thuộc. Và bà phải tham gia bảo hiểm bắt buộc mỗi thángđóng 6 triệuđồng. Hãy tính thuế TNCN của bà Nga.

[Giảm trừ đối với người nộp thuế: 9 triệu đồng/tháng [108 triệu đồng/năm]; Giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc: 3,6 triệu đồng/tháng [43,2 triệu đồng/năm]; Các khoản bảo hiểm bắt buộc là các khoản không chịu thuế]

b. Cách 2 – Thuế suất 10% [Cá nhân ký HĐLĐ có thời hạn dưới 3 tháng hoặc không ký HĐL

Đối vớicá nhân ký HĐLĐ có thời hạndưới 3 thánghoặc không ký HĐLĐ có tổng mức trả thu nhập từ 2.000.000 đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập:

Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x 10%

c. Cách 3 – Thuế suất 20% [Cá nhân không cư trú thường là người nước ngoài]

Đối với các cá nhân không cư trú thường là người nước ngoài, công thức như sau:

Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x 20%

3. Kỳ tính thuế

3.1 Kỳ tính thuế đối với cá nhân cư trú

– Theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.

– Theo từng lần phát sinh thu nhập áp dụng đối với thu nhập từ đầu tư vốn; thu nhập từ chuyển nhượng vốn, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng;

– Theo năm áp dụng đối với thu nhập từ kinh doanh; thu nhập từ tiền lương, tiền công;

  • TH trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên thì kỳ tính thuế được tính theo năm dương lịch.
  • TH trong năm dương lịch, cá nhân có mặt tại Việt Nam dưới 183 ngày nhưng tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam là từ 183 ngày trở lên thì kỳ tính thuế đầu tiên được xác định là 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam. Từ năm thứ hai, kỳ tính thuế căn cứ theo năm dương lịch.

3.2 Kỳ tính thuế đối với cá nhân không cư trú

Đối với cá nhân không cư trú được tính theo từng lần phát sinh thu nhập.

TH cá nhân kinh doanh không cư trú có địa điểm kinh doanh cố định như cửa hàng, quầy hàng thì kỳ tính thuế áp dụng như đối với cá nhân cư trú có thu nhập từ kinh doanh.

Trên đây là những chia sẻ của Kế Toán Việt Hưng hy vọng sẽ giúp ích phần nào đó cho các bạn trong quá trình làm việc kế toán của mình – Mọi thắc mắc cần giải đáp xin liên hệ: 098.868.0223 – 091.292.9959 – 098.292.9939 để được tư vấn miễn phí – chuyên sâu TẤT TẦN TẬT mọi vấn đề.

Video liên quan

Chủ Đề