Đánh giá của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

1] Công lao của Lê Lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

-Chống lại và đánh đuổi nhà Minh xâm lược -Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà minh -Hướng dẫn và dẫn dắt quân khởi nghĩa để có được những trận thắng -Lê lợi đã đóng góp nhiều công sức vào các trận đánh

-Chấp nhận hi sinh để đánh đuổi quân xâm lược và chọn được một đội quân sĩ dũng cảm

-Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Lê Lợi và bộ chỉ huy góp phần quan trọng vào chiến thắng

2]Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời Lê sơ : NGUYỄN TRÃI.

Nguyễn Trãi [1380-1440] là một nhà chính trính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới

Tư tưởng của ông là tiêu biểu của tư tưởng thời đại.Cả cuộc đời luôn nêu cao lòng nhân nghĩa yêu nước, thương dân

3]Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Theo Đại Việt sử ký toàn thư và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, làng gốm Bát Tràng được hình thành từ thời Lý. Khi Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, 5 dòng họ làm nghề gốm nổi tiếng của làng Bồ Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên [nay thuộc huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình] là Trần, Vương, Nguyễn, Lê, Phạm đã quyết định đưa các nghệ nhân làm gốm và gia đình dời làng di cư về kinh thành Thăng Long tìm đất lập nghiệp. Đến Bạch Thổ phường thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An [nay là xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội] - nơi có nguồn nguyên liệu tốt để làm đồ gốm là đất sét trắng, 5 dòng họ đã kết hợp với dòng họ Nguyễn ở đây mở lò sản xuất gốm, lập nên làng gốm Bát Tràng.

Sau những phát kiến địa lý cuối thế kỉ 15, nhiều nước phát triển của Tây Âu tràn sang phương Đông. Các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp... thành lập công ty, xây dựng căn cứ ở phương Đông để buôn bán. Hoạt động mậu dịch hàng hải khu vực Đông Nam Á vốn có lịch sử lâu đời càng trở nên sôi động, lôi cuốn các nước trong khu vực vào hệ thống buôn bán châu Á và với thị trường thế giới đang hình thành.

Sau khi thành lập, nhà Minh [Trung Quốc] chủ trương cấm tư nhân buôn bán với nước ngoài làm cho việc xuất khẩu gốm sứ nổi tiếng của Trung Quốc bị hạn chế đã tạo điều kiện cho đồ gốm Bát Tràng mở rộng thị trường ở vùng Đông Nam Á. Khi nhà Minh [Trung Quốc] bãi bỏ chính sách bế quan toả cảng [1567] nhưng vẫn cấm xuất khẩu một số nguyên liệu và mặt hàng quan trọng sang Nhật Bản, đã tạo cho quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Nhật Bản đặc biệt phát triển, qua đó nhiều đồ gốm Bát Tràng được nhập cảng vào Nhật Bản.

Năm 1644 nhà Thanh [Trung Quốc] tái lập lại chính sách cấm vượt biển buôn bán với nước ngoài, cho đến năm 1684sau khi giải phóng Đài Loan. Trong thời gian đó, một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, trong đó có đồ gốm Bát Tràng không bị hàng Trung Quốc cạnh tranh nên lại có điều kiện phát triển mạnh.

Thế kỉ 15–17 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của ngành sản xuất gốm xuất khẩu Việt Nam, trong đó ở phía bắc có hai trung tâm quan trọng và nổi tiếng là Bát Tràng và Chu Đậu-Mỹ Xá [các xã Minh Tân, Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương]. Lúc bấy giờ, Thăng Long [Hà Nội] và Phố Hiến [nay thuộc tỉnh Hưng Yên] là hai đô thị lớn nhất và cũng là hại trung tâm mậu dịch đối ngoại thịnh đạt nhất của Đàng Ngoài. Bát Tràng có may mắn và thuận lợi lớn là nằm bên bờ sông Nhị [sông Hồng] ở khoảng giữa Thăng Long và Phố Hiến, trên đường thuỷ nối liền hai đô thị này và là cửa ngõ thông thương với thế giới bên ngoài. Qua thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản, các nước Đông Nam Á và các nước phương Tây, đồ gốm Việt Nam được bán sang Nhật Bản và nhiều nước Đông Nam Á, Nam Á.

Các công ty phương Tây, nhất là Công ty Đông Ấn của Hà Lan, trong phương thức buôn bán "từ Ấn Độ [phương Đông] sang Ấn Độ", đã mua nhiều đồ gốm Việt Nam bán sang thị trường Đông Nam Á và Nhật Bản.

Việc xuất khẩu và buôn bán đồ gốm Việt Nam ở Đông Nam Á bị giảm sút nhanh chóng vì sau khi Đài Loan được giải phóng [1684] và triều Thanh bãi bỏ chính sách cấm vượt biển buôn bán với nước ngoài. Từ đó, gốm sứ chất lượng cao của Trung Quốc tràn xuống thị trường Đông Nam Á và đồ gốm Việt Nam không đủ sức cạnh tranh. Nhật Bản, sau một thời gian đóng cửa để bảo vệ các nguyên liệu quý như bạc, đồng, đã đẩy mạnh được sự phát triển các ngành kinh tế trong nước như tơ lụa, đường, gốm sứ... mà trước đây phải mua sản phẩm của nước ngoài.

Thế kỉ 18–19

Một số nước phương Tây đi vào cuộc cách mạng công nghiệp với những hàng hoá mới cần thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tình hình kinh tế đó cùng với chính sách hạn chế ngoại thương của các chính quyền Trịnh, Nguyễn trong thế kỉ 18 và của nhà Nguyễn trong thế kỉ 19 đã làm cho quan hệ mậu dịch đối ngoại của Việt Nam sa sút và việc xuất khẩu đồ gốm cũng bị suy giảm. Đó là lý do khiến một số làng nghề gốm bị gián đoạn sản xuất [như làng gốm Chu Đậu-Mỹ Xá]. Gốm Bát Tràng tuy có bị ảnh hưởng, nhưng vẫn giữ được sức sống bền bỉ nhờ có một thị trường tiêu thụ rộng rãi trong nước với những đồ gia dụng, đồ thờ, đồ trang trí và gạch xây rất cần thiết cho mọi tầng lớp xã hội từ quý tộc đến dân thường. Trong giai đoạn này, gốm Bát Tràng xuất khẩu giảm sút, nhưng làng gốm Bát Tràng vẫn là một trung tâm sản xuất gốm truyền thống có tiếng trong nước
.

7] Nhận xét chính về tình hình chính trị,kinh tế,văn hóa nuóc ta nửa đầu thế kỉ XIX

I. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao

Câu 2:

* Chính trị
+ Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ :

-Lê LợilênngôiHòang đế khôi phục lại nước Đại Việt .

-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ [là Lại, Hộ, lễ, Binh, Hình, Công], đứng đầu mỗi bộ có quan Thượng thư , bên cạnh bộ có Hàn Lâm Viện[côngvăn],Quốc sử viện [biênsoạn lịch sử],Ngự sử đài [kiểm tra ].

-VuaLê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổng quản ,hành khiển ; trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội , cấm các quan lập quân đội riêng .

-Vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra làm 13 đạo thừa tuyêndo 3 ty cai quản là Đô ty [ quân sự ], Hiến ty [xử án ], Thừa ty [ hành chánh ]; dưới cóphủ , huyện, châu [ miền núi ], xã .

+ Tổ chức quân đội thời Lê sơ

-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.

-Có 2 bộ phận chính là:quân ở triều đình và quân ở địa phương .

-Bao gồmbộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên,hỏa đồng, hỏa pháo.

-Quân đội thời Lêcó điểm khác với thời Trầnlà không có quân đội của cácvương hầu, quý tộc. Vuatrực tiếpnắm quyền chỉ huy quân đội

-Tổ chức giống thờiLý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; kháclà không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .

+.Luật pháp:

-Vua Lê Thánh Tôngcho soạn bộ luật Hồng Đức [ Quốc triều hình luật] : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia

- Có điểm tiến bộbảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế .

*TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI .

+ Kinh tế :

Nông nghiệp :

-Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng .Kêu gọi nhân dân phiêu tánvề quê làm ruộng .

-Đặt cơ quan chuyên trách nông nghiệp như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ , Đồn điền sứ .Chia ruộng đất theo phép quân điền .

-Cấm giết trâu bò , cấm điều phu vào lúc gặt , cấy .

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển .

Công thương nghiệp :

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như kéo tơ, dệt lụa , làm đồ gốm, rèn sắt , nhiều làng thủ công ra đời . Thăng Long có 36 phường thủ công .

Các làng thủ công chuyên nghiệp , và phường thủ công chuyên nghiệpra đời như đồgốm Bát Tràng ;đúc đồngở Đại Bái ; rèn sắtở Văn Chàng ; dệt vải lụaở Nghi Tâm ; làm giấy ởYên Thái; phường Hàng Đào nhuộm điều .

-Xưởng thủ công nhà nước gọi là Bách tácsản xuất đồ dùng cho nhà vua , vũ khí . đóng thuyền , đúc tiền đồng .

-Buôn bán: khuyến khíchlập chợ mới, buôn bán với người nước ngòai ở Vân Đồn , Vạn Ninh [ Quảng Ninh ], Hội Thống [ Nghệ An], Lạng Sơn , Tuyên Quang

-Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước , nhân dân cần cù lao động , nên kinh tế phục hồi và phát triển.
+Xã hội:

Thời Lê sơ có 2 giai cấp chính là :

+ Phong kiếngồm vua, quan , địa chủ .

+ Giai cấp nông dân chiếm đại đa sốcó rất ít hoặc không có ruông đất .

+ Các tầng lớp khác như thương nhân ,thợthủ công , nô tì …, nhà nước hạn chế nuôi nô tì , nên nô tì trong xã hội giảm dần và bị xóa bỏ .

* TÌNH HÌNH VĂN HÓA , GIÁODỤC THỜI LÊ SƠ .

+ Giáo dục và khoa cử .

Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài thể hiện ở :

- Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long ; mở trường các lộ ; mọi người đều có thể học và đi thi .

- Tuyển chọn người có tài , có đạođức để làm thày giáo

- Học đạo nho, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.

- Mở khoa thi để chọn người tàiralàm quan .

- Đỗ tiếnsĩ được vua ban mũ , áo , phẩm tước , vinh quy bái tổ , khắc tên vào bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử Giám .]

- Cách lấy rộng rãi, cách chọn người công bằng .

+Văn học , khoa học , nghệ thuật :

a. Văn học:có nội dung yêunước, thể hiên niềm tự hào dântộc, khí phách anh hùng

*Vănthơ chữ Hán:

+Nguyễn Trãi có QuânTrung Từ Mệnh Tập ;Bình Ngô Đại Cáo

+Lê Thánh Tông vớiQuỳnh Uyển cửu ca.

*Văn thơ chữ Nôm :

+ Quốc Âm thi tập của Nguyễn Trãi .

+ Hồng Đức Quốc Am thi tập của Lê Thánh Tông .

b. Khoa học :

-Sử học :Đại Việtsử kí[ 10 quyển ] của Lê văn Hưu ;Đại Việt Sử KýToànThưcủa Ngô Sĩ Liên, Lam Sơn thực lục của Ngô Sĩ Liên, Hòang Triều Quan Chế .

-Địa lý :Hồng Đức bản đồ của Lê Thánh Tông; Dư Địa Chí của Nguyễn Trãi, An Nam hình thăng đồ …..

-Y học :Bản thảo thực vật toátyếu của Phan Phu Tiên .

-Tóan học :Đại Thành tóan pháp của Lương Thế Vinh; Lập thành tóan pháp của Vũ Hữu

c. Nghệ thuật :

-Sân khấucóca , múa , nhạc, chèo.

-Lương Thế Vinhsoạn bộ Hỉ phường phả lục. Nêu nguyên tắchát múa .

d.Kiến trúc:cung điện Lam Kinh… phong cách đồ sộ , kỹ thuật điêu luyện .

Rồng đá Điện Kính Thiênđược xây thời Lê Thánh Tông

* MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC

+ Nguyễn Trãi [ 1380- 1442 ]

-Nguyễn Trãi là nhà chính trị, nhà quân sự, danh nhân văn hóa thế giới, tác phẩmQuân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Phúnúi Chí Linh, Quốc âm thi tập, Dư địa chí .

-Ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.

+ Lê Thánh Tông[ 1442 – 1497 ] :

-Là một hòang đế anh minh,tài giỏi về kinh tế , chính trị, quân sự, nhà văn, nhà thơ .

-Sáng lập hội Tao Đàn , đánh dấu bước phát triển cao văn chương đương thời .Hội Tao Đàn do lê Thánh Tông sáng lập gồm 28 hội viêngọi là “Tao Đàn nhị thập bát tú “; là hội thơ và bình thơ , là câu lạc bộgiải trí của vua và 1 số cận thần

-Thơvănyêu nước , yêu dântộc .

-Vănthơ chữ Hán : Quỳnhuyển cửu ca , Châu cơ thắng thưởng .

-Văn thơ chữ Nômcó Hồng Đức Quốc Âmthi tập.

+ Ngô Sĩ Liên[ thế kỷ XV ].

Nhà sử học , giữ chứcHàn Lâm Viện: Đại Việt Sử ký toàn thư ; Lam Sơn Thực lục.

Video liên quan

Chủ Đề