Đánh giá quản trị học chương 1

BẢN TÓM TẮT

GIỮA KÌ

####### Môn : Quản trị học

Nguyễn Thị Thùy Linh

KDQT48C1- 0060

KDQT48C

Họ và tên:

Mã sinh viên:

Lớp:

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

Hà Nội, tháng 11 /

03 04

####### QUYẾT ĐỊNH VÀ THÔNG

####### TIN TRONG QUẢN TRỊ

####### LẬP KẾ HOẠCH

05

####### CHỨC NĂNG TỔ

####### CHỨC

06

####### LÃNH ĐẠO

01

####### TỔNG QUAN VỀ QUẢN

####### TRỊ CÁC TỔ CHỨC

02

####### VẬN DỤNG QUY LUẬT

####### & CÁC NGUYÊN TẮC

####### QUẢN TRỊ

07

####### KIỂM TRA

lấy phương pháp phân tích hệ thống làm

phương pháp nghiên cứu chủ yếu

Cơ sở lý luận và phương pháp luận của khoa học quản trị Quá trình ra quyết định quản trị và đảm bảo thông tin cho các quyết định Các chức năng quản trị Đổi mới các hoạt động quản trị tổ chức

III. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức

IV. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu quản trị học

1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại nhau một cách có quy luật Lý thuyết hệ thống là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự ra đời, hoạt động và biến đổi của các hệ thống Quan điểm toàn thể là quan điểm nghiên cứu của lý thuyết hệ thống 2. Các thành phần cơ bản của hệ thống Phần tử , môi trường, đầu vào, đầu ra, mục tiêu, chức năng, nguồn lực, cơ cấu, hành vi, trạng thái, quỹ đạo, động lực và cơ chế của hệ thống. 3. Nghiên cứu hệ thống Có 3 quan điểm nghiên cứu hệ thống: Quan điểm nghiên cứu vĩ mô,quan điểm nghiên cứu vi mô và quan điểm hỗn hợp Có 3 phương pháp nghiên cứu hệ thống: Phương pháp mô hình hóa, phương pháp hộp đen và phương pháp tiếp cận hệ thống 4. Điều khiển hệ thống Là quá trình tác động liên tục lên hệ thống để hướng hành vi của nó tới mục tiêu đã định 5.Điều chỉnh hệ thống: Là các tác động để san bằng các sai lêch khi hệ thống đi chệch quỹ đạo dự kiến. Có các phương pháp điều chỉnh: khử nhiễu, bồi nhiễu, chấp nhận sai lệch

1ản trị học có đối tượng nghiên cứu các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của các tổ chức các mối quan hệ con người nhằm tìm ra những quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật đó trong quá trình tác động lên con người

2. Quản trị học là một khoa học liên ngành vì nó sử dụng tri thức của nhiều khoa học khác nhau 3. Phương pháp nghiên cứu của quản trị học

4. Nội dung của môn quản trị học

III. Lý thuyết hệ thống trong quản trị tổ chức

IV. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu quản trị học

1. Hệ thống và lý thuyết hệ thống Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại nhau một cách có quy luật Lý thuyết hệ thống là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự ra đời, hoạt động và biến đổi của các hệ thống

Quan điểm toàn thể là quan điểm nghiên cứu của lý thuyết hệ thống

2. Các thành phần cơ bản của hệ thống

Phần tử , môi trường, đầu vào, đầu ra, mục tiêu, chức năng, nguồn lực, cơ cấu, hành vi, trạng thái, quỹ đạo, động lực và cơ chế của hệ thống. 3. Nghiên cứu hệ thống Có 3 quan điểm nghiên cứu hệ thống: Quan điểm nghiên cứu vĩ mô,quan điểm nghiên cứu vi mô và quan điểm hỗn hợp Có 3 phương pháp nghiên cứu hệ thống: Phương pháp mô hình hóa, phương pháp hộp đen và phương pháp tiếp cận hệ thống 4. Điều khiển hệ thống Là quá trình tác động liên tục lên hệ thống để hướng hành vi của nó tới mục tiêu đã định 5.Điều chỉnh hệ thống: Là các tác động để san bằng các sai lêch khi hệ thống đi chệch quỹ đạo dự kiến. Có các phương pháp điều chỉnh: khử nhiễu, bồi nhiễu, chấp nhận sai lệch

1ản trị học có đối tượng nghiên cứu các quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động của các tổ chức các mối quan hệ con người nhằm tìm ra những quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật đó trong quá trình tác động lên con người

2. Quản trị học là một khoa học liên ngành vì nó sử dụng tri thức của nhiều khoa học khác nhau 3. Phương pháp nghiên cứu của quản trị học lấy phương pháp phân tích hệ thống làm phương pháp nghiên cứu chủ yếu 4. Nội dung của môn quản trị học Cơ sở lý luận và phương pháp luận của khoa học quản trị Quá trình ra quyết định quản trị và đảm bảo thông tin cho các quyết định Các chức năng quản trị Đổi mới các hoạt động quản trị tổ chức

Quản trị học

IIÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ

Là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản trị và các nhà quản trị phải tuân thủ Nguyên tắc đóng vai trò kim chỉ nam đối với lý luận và chính sách Các căn cứ hình thành nguyên tắc

  • Mục tiêu của tổ chức tạo ra sự hỗ trợ và định hướng tiến trình quản trị, là cơ sở để đo lường mức độ hoàn thành công việc.
  • Đòi hỏi các quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại & phát triển của tổ chức.
  • Các ràng buộc của môi trường

Bước một của quá trình thiết lập nguyên tắc : nhận thức quy luật mới Bước tiếp theo : nghiên cứu và nắm bắt thực tiễn Cơ sở thực tiễn hình thành nguyên tắc bao gồm yếu tố văn hóa kinh tế

  • Thực trạng & xu thế phát triển của tổ chức

4. Các nguyên tắc quản trị cơ bản 4. Nhóm các nguyên tắc quản trị chung

Nguyên tắc mối liên hệ ngược đòi hỏi chủ thể phải nắm chắc được hành vi trong quá tình quản trị Nguyên tắc bổ sung ngoài hay được sử dụng [dưới tên nguyên lý thử – sai – sửa]. Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết đòi hỏi hệ thống các động điều khiển với độ đa dạng tương ứng Nguyên tắc phân cấp : Lạc hậu, kém chính xác, không có khả năng xử lí hết thông tin Nguyên tắc khâu xung yếu Nguyên tắc thích nghi môi trường

4. Nhóm các nguyên tắc quản trị các tổ chức kinh tế – xã hội

TUÂN THỦ PHÁP LUẬT VÀ THÔNG LỆ XÃ HỘI

KẾT HỢP HÀI HÒA CÁC LỢI ÍCH

BIẾT MẠO HIỂM, DỰA TRÊN CƠ SỞ TỈNH TÁO CÂN NHẮC.

TẬP TRUNG DÂN CHỦ

TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ

CHUYÊN MÔN HÓA & HOÀN THIỆN KHÔNG NGỪNG

Ưu điểm:

Đảm bảo tính dân chủ của tổ chức Thu hút được sáng kiến của nhiều người Đảm bảo cơ sở tâm lý- xã hội

CHƯƠNG 03

I. Quyết định quản trị

QUYẾT ĐỊNH VÀ THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ

Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động để giải quyết một vấn để về tổ chức và môi trường. Đặc điểm của quyết định quản trị

Là quyết định mà cá nhân hoặc tập thể các nhà quản trị cấp cao, các bộ phận khác nhau của tổ chức là người đưa ra và chịu trách nhiệm Làm sản phẩm riêng của các nhà quản trị và các tập thể quản trị luôn gắn với những vấn đề của tổ chức

Các loại quyết định quản trị

Theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức Theo phạm vi điều chỉnh Theo quy mô nguồn lực sử dụng để thực hiện quyết định

Yêu cầu đối với quyết định quản trị

Yêu cầu về tính khoa học, hệ thống , tối ưu, linh hoạt , cụ thể về thời gian và người thực hiện

Các cơ sở đề ra quyết định quản trị

Những yếu tố hạn chế, hiệu quả của quyết định quản trị, năng lực và phẩm chất của người ra quyết định

Các nguyên tắc ra quyết định quản trị Nguyên tắc hệ thống, khả thi, khoa học, dân chủ, kêt hợp

Theo tầm quan trọng Theo thời gian Theo cấp quyết định Theo tính chất

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------

Quá trình đề ra quyết định quản trị

Xác định vấn đề ra quyết định

Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án

Đánh giá các phương án

Lựa chọn phương án quyết định

Ra văn bản quyết định

Dự kiến các phương án có thể

Quá trình thực hiện quyết định

Ra văn bản quyết định

Lập kế hoạch thực hiện quyết định

Tuyên truyền và giải thích quyết định

Thực hiện quyết định

Kiểm tra việc thực hiện quyết định

Điều chỉnh quyết định

Tổng kết thực hiện quyết định

3. Phương pháp ra quyết định quản trị

Phương pháp cá nhân ra quyết định quản trịị dựa trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm cá nhân của nhà quản trị

Phương pháp ra quyết định tập thể : người lãnh đạo phải dựa vào cả kinh nghiệm của tập thể

Nhược điểm

Kéo đài thời gian hơn trong việc ra quyết định Có thể có ảnh hưởng của các nhân lên tập thể Trách nhiệm của người ra quyết định không rõ ràng Phương pháp định lượng toán học

vận dụng các công cụ toán học trong quá trình ra quyết định.

Phương pháp ngoại cảm:

ra quyết định dựa vào khả năng ngoại cảm của con người trong những tình huống có ít thông tin

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

Cac ien lươc p nganh

Cac ke hoa tac nghiep

Sáp nhập chiến lược

Sự tiếp quản chiến lược

I. LẬP KẾ HOẠCH – CHỨC NĂNG ĐẦU TIÊN CỦA QUẢN TRỊ

CHƯƠNG 4

xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt được mục tiêu đó giúp nhà quản trị biết cách tổ chức và khai thác con người, nguồn lực hiệu quả

1. Lập kế hoạch là một loại ra quyết định đặc thù để xác định một tương lai cụ thể nhằm:

2. Hệ thống kế hoạch của tổ chức 2 Theo cấp kế hoạch, có:

HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP Cấp hoạch định

Thời hạn

Phạm vi

Nhà quản trị cấp dưới

Nhà quản trị cấp cao Vài năm trở lên

Ngày, tuần, tháng, năm

Lĩnh vực hẹp và nhiều chi tiết xác định

Bao quát lĩnh vực rộng và ít chi tiết xác định

Mục tiêu

Mục tiêu dài hạn

Mục tiêu ngắn hạn

So sánh

2 Theo hình thức thể hiện Chiến lược Chính sách Thủ tục Quy tắc Chương trình Ngân quỹ

2 Theo thời gian thực hiện kế hoạch Kế hoạc dài hạn [ 5 năm trở lên] Kế hoạch trung hạn [1 đến 5 năm] Kế hoạch ngắn hạn[ dưới 1 năm] 3. Quá trình lập kế hoạch gồm 6 bước cơ bản:

Nghiên cứu & dự báo

Thiết lập các mục tiêu

Phát triển các tiền đề

Xây dựng phương án

Đánh giá phương án

Lựa chọn & ra quyết định

Kế hoạch chiến lược Kế hoạch tác nghiệp

Chiến lược cấp chức năng: chi tiết hóa cho chiến lược cấp ngành, có vai trò hỗ trợ chiến lược cấp tổ chức

II. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC Lập kế hoạch chiến lược là quá trình xác định làm sao được những mục tiêu dài hạn của tổ chức với các nguồn lực có thể huy động được.

2. Sự hình thành quan điểm chiến lược Chiến lược như là một kế hoạch tổng thể , là một công cụ hữu hiệu trong công tác quản trị 3. Chiến lược có thể được phân chia theo 3 cấp độ: Chiến lược cấp tổ chức : cần nắm bắt được những mối quan tâm và hoạt động trong tổ chức

Chiến lược cấp ngành: liên quan đến những mối quan tâm và hoạt động trong một ngành của tổ chức

4. Hình thành chiến lược

Chien lươc p to ưc

Sơ đồ: Các cấp độ kế hoạch chiến lược và tác nghiệp trong một số tổ chức hoạt động trên đa lĩnh vực

Cac ien lươc p ưc nang

a. Các chiến lược phân đoạn Giai đoạn 1: Phân chia Giai đoạn 2: Tổ chức lại các nhóm

4 Chiến lược cấp tổ chức

b. Các chiến lược tiếp quản và sáp nhập

Các nguồn giá trị

Kinh tế quy mô

Tăng sức mạnh thị trường

Giảm sức ép nợ Giảm rủi ro

Cải thiện quản trị hướng đích Sức mạnh tài chính được nhìn rõ hơn

c. Các chiến lược liên minh [hỗn hợp] Đề cập đến nhiều loại liên minh, hiệp hội giữa các tổ chức nhắm tiến hành kinh tế quy mô trong một số bộ phận của nhau hoặc cho toàn bộ các tổ chức

III. L P KẾ HO CH TÁC NGHI P

4. Chiến lược cấp ngành Chiến lược tiêu điểm

Chiến lược đi đầu về chất lượng sản phẩm

Chiến lược đi đầu về sự khác biệt

Chiến lược đi đầu về giá cả

Thiết kế & Phát triển các hoạt động: xác định phương thức, quy tình sản xuất và cách cung cấp sản phẩm, dịch vụ

3. Các thuộc tính của cơ cấu tổ chức

Sơ đồ Mô hình lập kế hoạch tác nghiệp & hệ thống kiểm tra

Lập kế hoạch & Kiểm tra công việc: nhằm đảm bảo các công việc bên trong tổ chức được phối hợp nhịp nhàng

Gồ m một chuỗ i các hoạt động quản trị liên quan đế n việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra → đảm bảo tổ chức hoạt động bình thường

Quản trị chất lượng: trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, chất lượng sản phẩm và dịch vụ có ý nghĩa sống còn

1. Quản trị tác nghiệp

Nội dung của quản trị tác nghiệp Quản trị nguồn lực: giúp cho việc sử dụng nguyên lực con người có hiệu quả nhất

2. Lập kế hoạch tác nghiệp Lập kế hoạch tác nghiệp liên quan đến việc quản trị tất cả các nguồn lực của tổ chức, đó là con người, máy móc thiết bị và nguyên vật liệu.

1. Tổ chức và chức năng tổ chức

  1. 1 Chuyên môn hóa công việc Phân chia tổ chức thành và các mô hình tổ chức bộ phận

là quyn tự chủ trong quá trình quyt định và quyn đòi hỏi sự tuân thủ quyt định gn lin với một vị trí quản trị nht định trong t chức.

CH C NĂNG T CH C VÀ C Ơ CẤU T CH C

là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung, là quá trình triển khai các kế hoạch

2. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoặc phi chính thức giữa những con người trong tổ chức.

Các mô hình cơ bản Mô hình tổ chức đơn giản Mô hình tổ chức theo chức năng Mô hình tổ chức theo sản phẩm – địa dư – khách hàng – đơn vị chiến lược Mô hình tổ chức ma trận

  1. 2

Các loại quyền hạn trong cơ cấu tổ chức Quyn hạn trực tuyn Quyn hạn tham mưu Quyn hạn chức năng

Các mô hình cơ cấu tổ chức xét theo số cấp quản trị Cơ cu nm ngang Cơ cu mạng lưới Cơ cu hình tháp

3 Cấp quản trị, tầm quản trị và các mô hình cơ cấu tổ chức xét theo số cấp quản trị

3 Mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức

3. Phân bố quyền hạn giữa các cấp quản trị - tập trung và phân quyền trong quản trị tổ chức 3. Phối hợp các bộ phận tổ chức

CHƯƠNG 05

lÃNH ĐẠO

CHƯƠNG 06

Kế hoạch hành động

Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống trong các điều kiện môi trường nhất định

Đặc điểm Lãnh đạo là một hệ thống tổ chức

Người lãnh đạo Người bị lãnh đạo Mục đích của hệ thống Các nguồn lực [ngoài con người] Môi trường [hoàn cảnh]

Bao gồm 5 yếu tố:

Lãnh đạo là một quá trình : Quá trình biến chuyển tùy thuộc vào mối quan hệ và cách xử lý giữa 5 yếu tố ở trong thời gian và không gian nhất định.

3. Kỹ năng lãnh đạo Theo phương thức làm việc với con người, kỹ năng lãnh đạo chia làm 3 nhóm: Kỹ năng lãnh đạo trực tiếp Kỹ năng ủy quyền Kĩ năng xây dựng hệ thống

Theo phương thức suy nghĩ và hành động, người lãnh đạo cần:

Kỹ năng tư duy Kĩ năng tổ chức Kĩ năng nghiệp vụ

I. LÃNH ĐẠO & NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ

Nội dung lãnh đạo

Hiểu rõ con người trong hệ thống Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp Xây dựng nhóm làm việc Dự kiến các tình huống & tìm cách ứng xử tốt Giao tiếp & Đàm phán

Mind

Map

Các phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền Các phương pháp hành chính Các phương pháp kinh tế Các phương pháp lãnh đạo hiện đại Các pp tác động lên các đôi tượng khác trong hệ thống Các pp tác động lên khách thể quản trị

II.

CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI

  1. Phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống : là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ đích của người lãnh đạo lên con người/các nguồn lực

Các phương pháp lãnh đạo phải bám sát mục tiêu và mục đích quản trị; phải xuất phát từ thực trạng hệ thống; tuân thủ ràng buộc của môi trường và sử dụng tùy vào thói quen năng lực của người lãnh đạo

Hết sức biến động Luôn đan kết vào nhau Chịu tác động to lớn của nhu cầu và động cơ làm việc của người bị tác động

1. Đặc điểm của các phương pháp lãnh đạo

2. Nhu cầu & Động cơ làm việc của con người

Nhu cầu: trạng thái tâm lý mà mong muốn con người được đáp ứng qua các phương thức: cộng đồng, tập thể, cá nhận, xã hội,...

Nhu cầu tinh thần Nhu cầu vật chất Nhu cầu xã hội

Có 3 nhóm lớn:

Động cơ là mục đích chủ quan của hoạt động của con người, là động lực thúc đẩy con người hành động → đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra.

Học thuyết về động cơ của F. Herzberg chia 2 nhóm: Gồm những yếu tố cơ bản có thể định lượng và những yếu tố định tính V. Room đưa ra công thức: Sức mạnh = Mức ham mê x Niềm hy vọng Mc Celland phân loại 3 nhu cầu thúc đẩy cơ bản: quyền lực, liên kết, sự thành đạt

Một số học thuyết:

3. Các phương pháp lãnh đạo đối với con người trong hệ thống

Các hình thức thể hiện các phương pháp lãnh đạo: Ra văn bản quy chế, ký kết hợp đồng làm việc Khống chế, kiểm soát dựa trên quy chế ủy quyền Xây dựng danh hiệu cho các cá nhân xuất sắc Tạo môi trường làm việc hiệu quả

1ái niệm

  1. ĐÀM PHÁN TRONG LÃNH ĐẠO

####### IVỰ KIẾN CÁC TÌNH

####### HUỐNG TRONG LÃNH ĐẠO

  1. TÌNH HUỐNG TRONG LÃNH ĐẠO

  2. GIAO TIẾP

Là các sự việc có vấn đề có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của hệ thống. Các tình huống tốt, thuận lợi Các tình huống xấu,bất lợi do các phía gây ra.

Tình huống thường gặp:

Các yêu cầu của việc xử lý tình huống Phải chủ động trong việc xử lý các yêu cầu, cần tỉnh táo, khách quan trong việc dự đoán các tình huống. Hạn chế cao nhất các tác hại, tận dụng tối đa các tình huống tốt, bảo đảm cho hệ thống tồn tại và phát triển ổn định, lâu dài.

V TIẾP & ĐÀM

PHÁN TRONG LÃNH ĐẠO

Phải có hai phía tham gia giao tiếp, mỗi phía có thể có một hoặc nhiều người. Phải có một thông điệp chuyển từ người gửi sang người nhận, có thể chỉ là một tín hiệu.

1. Quá trình giao tiếp : Người gửi, xuất phát từ một ý tưởng, sẽ đưa ra một thông điệp. Thông điệp được truyền đi trên kênh.

1. Giao tiếp trong lãnh đạo Là sự tiếp xúc giữa nhà quản trị với những người khác có liên quan trong hoạt động quản trị, nhằm đặt tới các mục tiêu quản trị đề ra.

1. Các loại giao tiếp trong quản trị Giao tiếp xã giao; có ý đồ lợi ích; song phương; đa phương; trực tiếp; gián tiếp; bằng lời;bằng ngôn ngữ quy ước khác; chính thức; không chính thức

1. Vai trò Giúp cho người khác hiểu ý đồ, thiện chí của hệ thống Không hiểu nhầm người lãnh đạo để không cản trở. 1. Các yêu cầu Phải tạo được sự cảm thông, hiểu biết. Phải nắm bắt được với người giao tiếp. 1. Các nguyên tắc Có giao tiếp phải hơn không giao tiếp Cố gắng đạt được mục tiêu giao tiếp Có chuẩn mực, có văn hóa Có thiện chí Không nói thừa Có phong cách, kỹ năng giao tiếp tốt

Là hoạt động giao tiếp đặc biệt giữa người lãnh đạo với các đối tác nhằm đạt được thỏa thuận cụ thể. Các yếu tố cần lưu ý

Kiên nhẫn, bình tĩnh chớp lấy thời cơ Không để lộ điểm chết cho đối tượng Quan sát thái độ của đối tượng Biết chắc có lợi cho mình mới có hành động bước ngoặt.

Thời gian:

Bối cảnh là yếu tố then chốt

Chú ý vận dụng các loại quyền lực và tiềm năng có ở trong tay. Nắm chắc nghệ thuật đàm phán

Nguyên tắc đàm phán Tuân thủ đúng các nguyên tắc giao tiếp. Chuẩn bị chu đáo trước khi thực hiện đàm phán. Biết trả lời, nghe,'thách giá',trra giá,khắc phục bế tắc Khi đàm phán thành công cần chú ý đến việc ký kết các cam kết

1ái niệm kiểm tra: Là chức năng quan trọng của nhà quản trị là quá trình xem xét các hoạt động nhằm mục đích làm cho các hoạt động đạt kết quả tốt hơn, đồng thời, kiểm tra giúp phát hiện ra những sai sót, lệch lạc để có biện pháp khắc phục

Hệ thống kiểm tra

####### CHƯƠNGVII

####### KIỂM TRA

I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIỂM TRA

2. Kiểm tra là hệ thống phản hồi về kết quả của các hoạt động

Kết quả mong muốn Kết quả thực tế Đo lường kết quả thực tế

Xây dựng chương trình điều chỉnh

Phân tích nguyên nhân sai lệch

Xác định các sai lệch

So sánh với các tiêu chuẩn

Thực hiện điều chỉnh

2 Kiểm tra là hệ thống phản hồi dự báo

Đầu vào thực hiệnQuá tình Đầu ra

3. Vai trò của kiểm tra

####### 01

Thẩm định tính đúng sai của chiến lược, đường lối, tính tối ưu của cơ cấu tổ chức quản lý,...

####### 02

Đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện với kết quả cao.

####### 03 04

Đảm bảo thực thi quyền lực quản lý của các nhà lãnh đạo hệ thống.

####### 05

Giúp hệ thống theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường.

Tạo tiền đề cho quá trình hoàn thiện và đổi mới.

4. Nội dung và mức độ kiểm tra Nội dung kiểm tra tập trung nỗ lực vào các khu vực hoạt động thiết yếu và những điểm kiểm tra thiết yếu.

Mức độ kiểm tra cần xác định sự cân đối tốt nhất giữa kiểm tra và quyền tự do của các cá nhân; giữa chi phí cho kiểm tra và lợi ích do hệ thống này đem lại cho doanh nghiệp

5. Những yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra

thiết kế theo các kế hoạch mang tính đồng bộ công khai, chính xác và khách quan phù hợp với tổ chức,con người trong hệ thống linh hoạt, có độ đa dạng hợp lý hiệu quả có trọng điểm Địa điểm kiểm tra

Hệ thống kiểm tra cần được :

Chủ Đề