Đánh giá toán 7 hình học bài 2

Hướng dẫn giải bài tập trang 13, 14, 15 sách giáo khoa tập 2 Toán lớp 7 bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi trong SGK bài 3: Biểu đồ được trình bày chi tiết, chính xác và dễ hiểu dưới đây, mời các bạn cùng tham khảo ngay.

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 2 Bài 3 trang 13 SGK

Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng theo các bước sau:

a] Dựng hệ trục tọa độ, trục hành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n [độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau].

b] Xác định các điểm có tọa độ là cặp số là giá trị và tần số của nó: [28; 2]; [30; 8];…[Lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau].

c] Nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành độ. Chẳng hạn điểm [28; 2] được nối với điểm [28; 0];…

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 7 Bài 10 trang 14 SGK Toán lớp 7 tập 2

Điểm kiểm tra Toán [học kì I] của học sinh lớp 7C được cho ở bảng 15:

a] Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b] Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

Lời giải:

a] Dấu hiệu: Điểm kiểm tra học kì I môn toán.

Số các giá trị: 50.

b] Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng như dưới đây:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Bài 11 Toán 7 tập 2 trang 14 SGK

Từ bảng "tần số" lập được ở bài tập 6, hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng.

Các bạn có thể tham khảo lại lời giải của Bài tập 6 tại đây.

Lời giải:

Biểu đồ đoạn thẳng về số con của 30 hộ trong một thôn biểu dưới như dưới đây:

Trả lời câu hỏi Toán 7 trang 14 SGK tập 2 Bài 12 

Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng 16 [đo bằng độ C]:

a] Hãy lập bảng "tần số".

b] Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

Lời giải:

a] Bảng "tần số"

Nhiệt độ [đo bằng độ C]

17

18

20

25

28

30

31

32

 

Tần số [n]

1

3

1

1

2

1

2

1

N = 12

b] Biểu đồ đoạn thẳng

Trả lời câu hỏi Toán 7 Bài 13 trang 15 SGK tập 2

Hãy quan sát biểu đồ ở hình 3 [đơn vị của các cột là triệu người] và trả lời các câu hỏi:

a] Năm 1921, số dân của nước ta là bao nhiêu?

b] Sau bao nhiêu năm [kể từ năm 1921] thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người?

c] Từ 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu?

Lời giải:

Từ biểu đồ hình chữ nhật ta có:

a] Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người

b] Năm 1921, dân số nước ta là 16 triệu người nếu dân số tăng thêm 60 triệu tức là có 60 + 16 = 76 triệu người. Nhìn trên biểu đồ số 76 tương ứng với năm 1999 và 1999 – 1921 = 78. Vậy sau 78 năm thì dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người.

c] Năm 1980 dân số nước ta là 54 triệu người.

Năm 1999 dân số nước ta là 76 triệu người.

Vậy từ năm 1980 đến năm 1999 dân số nước ta tăng 22 triệu.

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để giải toán lớp 7 SGK trang 13, 14,15 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Phần Hình học – Chương 2: Tam giác

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Toán Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 7 tập 2
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 7 Tập 2
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 1
  • Vở Bài Tập Toán Lớp 7 Tập 2

Sách giải toán 7 Bài 2: Hai tam giác bằng nhau giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 110: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ [hình 60]

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:

AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ ; ∠A = ∠A’ ; ∠B = ∠B’ ; ∠C = ∠C’

Lời giải

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 111: Cho hình 61. a] Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không [Các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bằng những kí hiệu giống nhau] ?

Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó

b] Hãy tìm:

Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N; cạnh tương ứng với cạnh AC

c] Điền vào chỗ trống […]: ΔABC =…; AC = …; ∠B = ⋯

Lời giải

a]Hai tam giác bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau

kí hiệu: ΔABC = ΔMNP

b]- Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M

– góc tương ứng với góc N là góc B

-Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP

c] ΔACB = ΔMPN;

AC = MP;

∠B = ∠N

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 111: Cho ΔABC = ΔDEF [hình 62]

Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC

Lời giải

ΔABC = ΔDEF ⇒ góc D = góc A = 180o – 70o – 50o = 60o [hai góc tương ứng]

Và BC = EF ⇒ BC = 3 cm [hai cạnh tương ứng]

Bài 10 [trang 111 SGK Toán 7 Tập 1]: Tìm trong các hình 63, 64 các tam giác bằng nhau [các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau]. Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.

Lời giải:

– Xem hình 63]

Ta có:

Và AB = MI; AC = IN; BC = MN

Nên ΔABC = ΔIMN

– Xem hình 64]

ΔPQR có:

Và QH = RP, HR = PQ, QR cạnh chung

Nên ΔHQR = ΔPRQ

Bài 11 [trang 112 SGK Toán 7 Tập 1]: Cho tam giác ABC = tam giác HIK

a] Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H

b] Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.

Lời giải:

a] Vì tam giác ABC = tam giác HIK nên

   – Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK

   – Góc tương ứng với góc H là góc A

b] – Các cạnh bằng nhau là: AB = HI, AC = HK, BC = IK

   – Các góc bằng nhau là:

Bài 12 [trang 112 SGK Toán 7 Tập 1]: Cho tam giác ABC = tam giác HIK, trong đó AB = 2cm , góc B = 40o, BC = 4cm. Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK.

Lời giải:

Ta có ΔABC = ΔHIK

Theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau

        HI = AB = 2cm

        IK = BC = 4cm

        góc I = góc B = 40º

Bài 13 [trang 112 SGK Toán 7 Tập 1]: Cho ΔABC = ΔDEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết rằng AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm [chu vi mỗi tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó].

Lời giải:

Vì ΔABC = ΔDEF nên suy ra:

    AB = DE = 4cm

    BC = EF = 6cm

    DF = AC = 5cm

Chu vi tam giác ABC bằng:

    AB + BC + CA = 4 + 6 + 5 = 15 [cm]

Chu vi tam giác DEF bằng:

    DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 = 15 [cm]

Bài 14 [trang 112 SGK Toán 7 Tập 1]: Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC [không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau] và một tam giác có ba đỉnh H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết AB = KI, góc B = góc K.

Lời giải:

Ta có:

góc B = góc K nên B, K là hai đỉnh tương ứng

AB = KI nên A, I là hai đỉnh tương ứng

Nên ΔABC = ΔIKH

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Chủ Đề