Đánh giá trường phái quản trị khoa học quan tâm đến

319 câu trắc nghiệm Quản trị học [có đáp án kèm theo]

Bộ đề thi trắc nghiệm Quản trị học [có đáp án]. Nội dung bao gồm 319 câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn và câu hỏi trắc nghiệm đúng sai được phân thành 9 phần.

Tất cả các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày [lỗi chính tả, dấu câu…] và được đánh mã số câu hỏi rất phù hợp cho nhu cầu tự học, cũng như sưu tầm.

Mời các bạn tham gia tìm hiểu phần 2 gồm 31 câu trắc nghiệm đa lựa chọn + đáp án bên dưới.

QTH_1_C2_1: Quản trị theo học thuyết Z là
○ Quản trị theo cách của Mỹ
○ Quản trị theo cách của Nhật Bản
● Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản
○ Các cách hiểu trên đều sai

QTH_1_C2_2: Học thuyết Z chú trọng tới
● Mối quan hệ con người trong tổ chức
○ Vấn đề lương bổng cho người lao động
○ Sử dụng người dài hạn
○ Đào tạo đa năng

QTH_1_C2_3: Tác giả của học thuyết Z là
○ Người Mỹ
○ Người Nhật
● Người Mỹ gốc Nhật
○ Một người khác

QTH_1_C2_4: Tác giả của học thuyết X là
● William Ouchi
○ Frederick Herzberg
○ Douglas McGregor
○ Henry Fayol

QTH_1_C2_5: Điền vào chỗ trống “trường phái quản trị khoa học quan tâm đến ________ lao động thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc
○ Điều kiện
● Năng suất
○ Môi trường
○ Trình độ

QTH_1_C2_6: Điểm quan tâm chung của các trường phái quản trị là
○ Năng suất lao động
○ Con người
● Hiệu quả
○ Lợi nhuận

QTH_1_C2_7: Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị khoa học, quản trị Hành chính, quản trị định lượng là
○ Con người
● Năng suất lao động
○ Cách thức quản trị
○ Lợi nhuận

QTH_1_C2_8: Điền vào chỗ trống “trường phái tâm lý – xã hội trong quản trị nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, quan hệ ________ của con người trong xã hội”
● Xã hội
○ Bình đẳng
○ Đẳng cấp
○ Lợi ích

QTH_1_C2_9: Các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là
○ Quan niệm xí nghiệp là 1 hệ thống khép kín
○ Chưa chú trọng đúng mức đến yếu tố con người
● Cả a & b
○ Cách nhìn phiến diện

QTH_1_C2_10: Lý thuyết “Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào
○ Trường phái tâm lý – xã hội
○ Trường phái quản trị định lượng
● Trường phái quản trị cổ điển
○ Trường phái quản trị hiện đại

QTH_1_C2_11: Người đưa ra 14 nguyên tắc “Quản trị tổng quát” là
○ Frederick W. Taylor [1856 – 1915]
● Henry Faytol [1814 – 1925]
○ Max Weber [1864 – 1920]
○ Douglas M Gregor [1900 – 1964]

QTH_1_C2_12: Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát [hành chính] thể hiện qua
● 14 nguyên tắc của H.Faytol
○ 4 nguyên tắc của W.Taylor
○ 6 phạm trù của công việc quản trị
○ Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy

QTH_1_C2_13: “Trường phái quản trị quá trình” được Harold koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của
● H. Fayol
○ M.Weber
○ R.Owen
○ W.Taylor

QTH_1_C2_14: Điền vào chỗ trống “theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng ________”
○ Mô tả
● Mô hình toán
○ Mô phỏng
○ Kỹ thuật khác nhau

QTH_1_C2_15: Tác giải của “Trường phái quản trị quá trình” là
● Harold Koontz
○ Henry Fayol
○ R.Owen
○ Max Weber


QTH_1_C2_16: Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ
● Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc
○ Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên
○ Một số trường phái khác nhau
○ Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu

QTH_1_C2_17: Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào
○ Trường phái quản trị hành chính
○ Trường phái quản trị hội nhập
● Trường phái quản trị hiện đại
○ Trường phái quản trị khoa học

QTH_1_C2_18: Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là
● Mayo; Maslow; Gregor; Vroom
○ Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow
○ Maslow; Gregor; Vroom; Gannit
○ Taylor; Maslow; Gregor; Fayol

QTH_1_C2_19: Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “tổ chức quan liêu bàn giấy” là
● M.Weber
○ H.Fayol
○ W.Taylor
○ E.Mayo

QTH_1_C2_20: Điền vào chỗ trống “Theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể _________ được bằng các mô hình toán”
○ Mô tả
● Giải quyết
○ Mô phỏng
○ Trả lời

QTH_1_C2_21: Người đưa ra nguyên tắc “tổ chức công việc khoa học” là
● W.Taylor
○ H.Fayol
○ C. Barnard
○ Một người khác

QTH_1_C2_22: Người đưa ra nguyên tắc “tập trung & phân tán” là
○ C. Barnard
● H.Fayol
○ W.Taylor
○ Một người khác

QTH_1_C2_23: “Năng suất lao động là chìa khóa để đạt hiệu quả quản trị” là quan điểm của trường phái
○ Tâm lý – xã hội trong quản trị [*]
○ Quản trị khoa học [**]
● Cả [*] & [**]
○ Quản trị định lượng

QTH_1_C2_24: “Ra quyết định đúng là chìa khóa để đạt hiểu quả quản trị” là quan điểm của trường phái
● Định lượng
○ Khoa học
○ Tổng quát
○ Tâm lý – xã hội

QTH_1_C2_25: Các lý thuyết quản trị cổ điển
○ Không còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn đúng trong quản trị hiện đại
○ Còn có giá trị trong quản trị hiện đại
● Cần phân tích để vận dụng linh hoạt

QTH_1_C2_26: Người đưa ra nguyên tắc thống nhất chỉ huy là
○ M.Weber
● H.Fayol
○ C.Barnard
○ Một người khác

QTH_1_C2_27: Nguyên tắc thẩm quyền [quyền hạn] và trách nhiệm được đề ra bởi
○ Herbert Simont
○ M.Weber
○ Winslow Taylor
● Henry Fayol

QTH_1_C2_28: Trường phái “quá trình quản trị” được đề ra bởi
● Harold Koontz
○ Herry Fayol
○ Winslow Taylor
○ Tất cả đều sai

QTH_1_C2_29: Người đưa ra khái niệm về “quyền hành thực tế” là
○ Faylo
● Weber
○ Simon
○ Một người khác

QTH_1_C2_30: Các yếu tố trong mô hình 7’S của McKíney là
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; tài chính; kỹ năng; nhân viên; mục tiêu phối hợp
○ Chiến lược; hệ thống; mục tiêu phối hợp; phong cách; công nghệ; tài chính; nhân viên
● Chiến lược; kỹ năng; mục tiêu phối hợp; cơ cấu; hệ thống; nhân viên; phong cách
○ Chiến lược; cơ cấu; hệ thống; đào tạo; mục tiêu; kỹ năng; nhân viên

QTH_1_C2_31: Đại diện tiêu biểu của “Trường phái quản trị quá trình” là
● Harold Koontz
○ Henry Fayol
○ Robert Owen
○ Max Weber

Chủ Đề