Để chọn tạo giống cây trồng, người ta sử dụng các phương pháp nào

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 [trang 111 sgk Sinh học 9] : Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.

Lời giải:

Quảng cáo

 Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp:

   - Gây đột biến nhân tạo:

      + Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể: tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, nếp thơm TK106…; tạo giống đậu tương DT55 từ xử lí đột biến giống DT74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng…

      + Phối hợp giữa lai hữu tính và phối hợp đột biến: Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến H20 × H30.

      + Chọn giống bằng chọn lọc tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống táo đào vàng được tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc cho quả to, mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có vị thơm đặc trưng.

   - Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:

      + Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống lúa DT17 từ phép lai hai giống lúa DT10 × OM80 cho giống có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẻo.

      + Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan.

   - Tạo giống ưu thế lai [ở F1]: các giống ngô lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 là giống ngô dài ngày, chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt.

   - Tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội [3n] được lai giữa thể tứ bội [4n - giống dâu Bắc Ninh] với giống lưỡng bội [2n] cho giống có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.

 Trong các phương pháp chọn giống trên, phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

Quảng cáo

Trả lời câu hỏi và bài tập Sinh học 9 Bài 37 khác :

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-37-thanh-tuu-chon-giong-o-viet-nam.jsp

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

Câu 2: Trang 104 - sgk Sinh học 9

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

Bài làm:

  • Trong chọn giống cây trồng, người ta thường đùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế tài. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là ca bàn?

Đề bài

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.

Lời giải chi tiết

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:

+ Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có

Ví dụ: Lai giống lúa DT10 có tiềm năng năng suất cao với giống lúa OM80 có hạt gạo dài trong cho cơm dẻo tạo ra giống lúa DT 17 phối hợp được ưu điểm của hai giống lúa nói trên.

Giống cà chua Đài Loan P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan thích hợp cho vùng thâm canh.

+ Đột biến nhân tạo

Ví dụ: giống đậu tương DT55 được tạo ra bằng xử lí giống đột biến giống đậu tương DT 74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ và chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng

+ Tạo giống đa bội thể

Ví dụ: Giống dâu tam bội [3n] được tạo ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội, có lá dày, xanh đậm, thịt lá nhiều sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao

+ Tạo giống ưu thế lai [F1]

Ví dụ: Giống ngô lai LVN20 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp cho vụ đông xuân trên đất lầy lụt, cho năng suất 6 – 8 tần /1 ha.

Trong các phương pháp tạo giống cây trồng trên thì phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản vì phương pháp này dễ thực hiện trong tự nhiên và tạo ra nhiều biến dị tổ hợp - nguyên liệu cho quá trình chọn giống 

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng những phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

Trong chọn giống cây trồng, người ta thường dùng phương pháp lai khác dòng và lai khác thứ để tạo ưu thế lai. Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.

Phương pháp lai khác dòng là phương pháp lai hai dòng thuần chủng khác nhau rồi cho chúng giao phối với nhau và tạo ra giống mới.  

Phương pháp lai khác thứ là phương pháp lai giữa hai thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của cùng một loài. 

=> Phương pháp lai khác dòng đơn giản và dễ tiến hành hơn.

Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam – Bài 1,2,trang 111, SGK Sinh học lớp 9. 1.Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là ca bàn? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó. 2.Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.

1.Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là ca bàn? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biên dị tố hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giông ƯU thế lai íF; kết hợp với các phương pháp chọn lọc]. Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

2.Trong chọn giống vật nuôi, chủ yếu người ta dùng phương pháp nào? Tại sao? Cho ví dụ.

Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giông mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thê lai.

Video liên quan

Chủ Đề