De thi học kì 1 lớp 12 môn Văn năm 2022 Cần Thơ

Chi tiết đề kiểm tra cuối học kì 1 lớp 12 GDTHPT môn Ngữ Văn năm học 2020 - 2021 của Sở GD&ĐT Thành phố Cần Thơ.

Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn năm 2020 Thành phố Cần Thơ

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. 

Câu 2. Theo đoạn trích, với lòng tự trọ bạn sẽ trở nên như thế nào?

Câu 3. Anh/Chị có đồng tình với ý kiến của tác giả: Thiếu lòng tự trọng, mọi chiến thắng đều trở nên vô nghĩa? Vì sao?

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 1 lớp 12 | Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn

Đề kiểm tra học kì 2 lớp 12 GDTHPT năm học 2018 - 2019 môn ngữ Văn của Sở GD TP Cần Thơ gồm 2 trang được cập nhật dưới đây.

Đề thi kì 2 lớp 12 môn Văn Sở GD Cần Thơ 2019

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên

Câu 2. Đặt nhan đề thích hợp cho câu chuyện

Câu 3. Vì sao nhà thông thái lại nói: Không thể đặt tin tưởng vào một người khi mình không hề biết người ấy sống trong một ngôi nhà như thế nào?

Theo TTHN

Xem thêm tại đây: Đề thi học kì 2 lớp 12 | Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Văn

Đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn lớp 12

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Cần Thơ để bạn đọc cùng tham khảo. Tài liệu gồm 6 câu hỏi bài tập, thời gian làm bài 120 phút. Mong rằng qua bài viết bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để ôn tập thật tốt cho kì thi học kì 2 sắp tới nhé. Mời các bạn tham khảo chi tiết và tải về bài viết dưới đây nhé.

I. ĐỌC HIỂU [3 điểm]

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu:

Ngày nọ, một thương nhân gửi con trai mình đến một nhà thông thái không ai bằng để nhờ ông dạy cho người con bí quyết để đạt được hạnh phúc.

Anh con trai đi ròng rã bốn mươi ngày xuyên qua sa mạc mới đến được tòa lâu đài nguy nga ngự trên núi cao. Nhà thông thái anh muốn tìm đang ở đó ... anh ta phải chờ suốt hai tiếng mới đến lượt mình được tiếp.

Nhà thông thái lắng nghe anh trình bày rồi đáp rằng hiện ông không rảnh để chỉ dạy anh về bí quyết của hạnh phúc. Ông bảo anh hãy đi xem khắp lâu đài rồi hai tiếng sau trở lại.

“Nhưng ta yêu cầu anh làm hộ một điều”, nhà thông thái nói rồi đưa cho anh một muỗng con đựng hai giọt dầu “trong lúc đi xem thì anh cầm theo muỗng này và nhớ đừng làm sánh dầu nhé”. Anh ta lên lầu, xuống lầu mắt không rời cái muỗng. Sau hai giờ anh quay lại gặp nhà thông thái. “Sao?” ông hỏi “anh đã thấy các tấm thảm Ba Tư quý giá trong phòng ăn của ta chứ? Cả cái vườn tráng lệ mà người làm vườn đã phải khổ công mười năm xây dựng? và những cuộn giấy da tuyệt hảo trong thư viện của ta nữa?” anh ta ngượng ngùng thú thật rằng chẳng hề để mắt đến gì khác vì cứ phải chăm chăm ngó nhìn muỗng dầu đã được giao phó. “Thế thì anh hãy đi thêm lần nữa và ngắm cho kỹ những thứ tuyệt mỹ trong thế giới của ta”, nhà thông thái nói. “Không thể đặt tin tưởng vào một người khi mình không hề biết người ấy sống trong một ngôi nhà như thế nào”. Yên dạ hơn, anh ta lại cầm muỗng đi một vòng. Lần này anh chăm chú xem xét những vật quý treo trên tường và trên trần nhà. Anh ngắm khu vườn có núi vây quanh với đủ thứ hoa thơm cỏ lạ và mỗi tác phẩm nghệ thuật hoàn mỹ đều được để đúng chỗ thích hợp. Trở lại gặp nhà thông thái, anh kể chi tiết tất cả những gì đã thấy. “Thế còn hai giọt dầu ta nhờ anh giữ đâu rồi”, nhà thông thái hỏi. Nhìn cái muỗng, anh ta hốt hoảng thấy mình đã làm sánh mất rồi. “Đây là điều duy nhất mà ta có thể khuyên anh: bí quyết của hạnh phúc là biết ngắm nhìn mọi thứ tuyệt mĩ trên thế gian này mà không hề quên hai giọt dầu trên muỗng”..

Trích Nhà giả kim - Paulo CD HIM, NXB Văn học, 2008, tr. 50 51 52]

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2. Đặt nhan đề thích hợp cho câu chuyện,

Câu 3. Vì sao nhà thông thái lại nói: Không thể đặt tên tuổi không hề biết người ấy sống trong một ngôi nhà như thế nào?

Câu 4. Anh/Chị hãy rút ra cho mình bài học từ câu chuyện trên.

II. LÀM VĂN [7,0 điểm]

Câu 1 [2,0 điểm] Từ nội dung gợi ra ở phần Đọc hiệu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày quan niệm của bản thân về hạnh phúc.

Câu 2 [5,0 điểm] Cảm nhận về tính cánh và nỗi đau của người đàn bà hàng chài trong đoạn trích sau:

Khi tôi chạy đến nơi thì chiếc thắt lưng da đã nằm trong tay thằng bé, không biết làm thế nào nó đã giằng được chiếc thắt lưng, liền dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng có những đám lông đen như hắc ín, loăn xoăn từ rốn mọc ngược lên. Lão đàn ông định giằng lại chiếc thắt lưng nhưng chẳng được nữa, liền giang thẳng cánh cho thằng bé hai cái tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát. Rồi lão lẳng lặng bỏ đi về phía bờ nước để trở về thuyền. Không hề quay mặt nhìn lại, chỉ có tảng lưng khum khum và vạm vỡ càng có vẻ cúi thấp hơn, nom lão như một con gấu đang đi tìm nguồn nước uống, hai bàn chân chữ bát để lại những vết chân to và sâu trên bãi cát hoang vắng.

Người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn - vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ, nhục nhã.

- Phác, con ơi!

Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xệp xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy nó rồi lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy. Thằng nhỏ cho đến lúc này vẫn chẳng hề hé răng, như một viên đạn bắn vào người đàn ông và bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống những giòng nước mắt, nó lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ lên khuôn mặt người mẹ như muốn lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt.

[Trích Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12,

Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 tr 72]

Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:

  • Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Thanh Hóa
  • Đề KSCL giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa học năm 2017 - 2018 trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc
  • Đề KSCL giữa học kì 2 lớp 12 môn Vật lý năm 2017 - 2018 trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc
  • Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Trần Phú
  • Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Hà Thành - Hà Nội

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Đề thi học kì 2 lớp 12 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 Sở GD&ĐT Cần Thơ. Chắc hẳn qua bài viết bạn đọc đã nắm được những ý chính cũng như trau dồi được nội dung kiến thức của đề thi rồi đúng không ạ? Hi vọng qua bài viết bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn lớp 12 nhé. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Lịch Sử 12, Giải bài tập Địa Lí 12, Học tốt Ngữ văn 12, Tài liệu học tập lớp 12, Soạn bài lớp 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2019 - 2020Môn: Ngữ văn 12Thời gian làm bài: 90 phút [không kể thời gian giao đề]ĐỀ CHÍNH THỨCI. PHẦN ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:Tôi được gia đình và trường học gieo vào đầu mình ý niệm về sự cố gắng theo đuổi,chinh phục, nhiều đến mức tôi tin rằng từ bỏ, hoặc dừng lại, là một điều gì đó rất tệ. Tôinghĩ mình PHẢI luôn cố gắng, PHẢI luôn nỗ lực, PHẢI luôn gồng mình, và nếu tôi khôngđạt được một điều gì đó, thì hẳn là TẠI tôi, DO tôi đã chưa cố gắng đủ nhiều. Với niềm tinấy, tôi đã cố gắng bằng hết sức mình để giành lấy những vị trí cao nhất trong trường học,trong những cuộc thi thố gần xa. Những năm tháng xuôi chèo mát mái trên ghế nhà trườngcàng khiến tôi ngây ngô tin rằng chỉ cần bạn có một kế hoạch, chỉ cần bạn cố gắng, chẳngcó việc gì là không thể.Nhưng tôi sớm vỡ mộng khi bước ra khỏi môi trường học thuật. Mấy bận bị dồn ép,phải đối mặt với những cảnh huống quá sức chịu đựng, tôi nhận ra buông bỏ, cần nhiều sứcmạnh hơn vạn lần so với sự theo đuổi, nhất là khi bạn phải buông bỏ những thứ mà xã hộicho rằng bạn cần níu giữ. Một công việc ổn định nhàn thân? Một cái nghề được nhiềungười trọng vọng? Một lối sống nghiêm túc chừng mực? Một gia đình nề nếp con cái có đủmẹ đủ cha? Tôi ước gì ba mẹ đã dạy tôi rằng “Từ bỏ cũng là một lựa chọn”.[Cúc T., Sống như bạn đang ở sân bay, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh]Câu 1: Khi “được gia đình và trường học gieo vào đầu mình ý niệm về sự cố gắngtheo đuổi, chinh phục”, “tôi” đã có những suy nghĩ gì? [1.0 điểm]Câu 2: Nêu tác dụng của những câu hỏi được sử dụng trong văn bản? [1.0 điểm]Câu 3: Anh/ chị có đồng tình với quan điểm “buông bỏ, cần nhiều sức mạnh hơn vạnlần so với sự theo đuổi”? Vì sao? [1.0 điểm]II. PHẦN LÀM VĂN [7.0 điểm]Từ nội dung văn bản ở phần Đọc hiểu, anh/ chị hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩvề ý kiến: “Từ bỏ cũng là một lựa chọn”.- Hết -SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGHƯỚNG DẪN CHẤMNĂM HỌC 2019 - 2020MÔN NGỮ VĂN LỚP 12I. Hướng dẫn chungPhần Đọc hiểu: [3,0 điểm]- Dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức Đọc hiểu văn bản.- Học sinh có thể trình bày dưới hình thức gạch đầu dòng, trình bày theo ý.Phần Làm văn: [7,0 điểm]- Vận dụng kĩ năng viết bài văn nghị luận xã hội.- Diễn đạt mạch lạc không mắc lỗi câu, lỗi dùng từ, lỗi chính tả.- Học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo yêu cầu vềkiến thức và kĩ năng.- Ý kiến có thể gợi nhiều cách hiểu khác nhau. Học sinh trình bày suy nghĩ riêng[đồng tình hoặc không đồng tình] miễn là có lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp. Phầnhướng dẫn chấm chi tiết là một gợi ý, một cách hiểu.II. Hướng dẫn chấm chi tiếtPhầnNội dungĐiểmNhững suy nghĩ của nhân vật “tôi”: mình phải luôn cố gắng, 1.0phải luôn nỗ lực, phải luôn gồng mình, và nếu tôi không đạt1được một điều gì đó, thì hẳn là tại tôi, do tôi đã chưa cố gắng đủnhiều.Tác dụng của những câu hỏi được sử dụng trong văn bản:1.0- Gợi suy nghĩ, ấn tượng cho người đọc;- Thể hiện sự trăn trở của người viết về những áp lực, những2 ràng buộc tinh thần mà xã hội đặt ra cho con người là quá nhiều;- Đưa ra những lí lẽ cụ thể làm rõ cho ý được nêu trước đó:những thứ mà xã hội cho rằng bạn cần níu giữ.I. ĐọcHS trả lời 2/3 ý được 1.0 điểmhiểu- HS trình bày theo quan điểm cá nhân hợp lí, thuyết phục.1.0- Gợi ý:+ Khi theo đuổi mục tiêu, ước mơ, ta đã có sẵn những điều kiện,những yếu tố cần thiết để thực hiện. Ta tiêu tốn thời gian, côngsức, vật chất để cố gắng về đích.3+ Khi buông bỏ, ta chấp nhận mất tất cả để quay về điểm xuấtphát. Buông bỏ nghĩa là ta phải thừa nhận sự kém cỏi về mộtmặt nào đó của bản thân, đối diện với dư luận; vì vậy, buông bỏđòi hỏi sức mạnh của lòng dũng cảm....Bài làm có hình thức của một bài văn hoàn chỉnh, có đầy đủ bố cục 3 0.5phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.II. Làm Xác định đúng vấn đề nghị luận: Từ bỏ cũng là một lựa chọn.0.5văna] Giải thích:1.0- “Từ bỏ”: dừng lại, không tiếp tục theo đuổi một điều gì đó.Câu- Ý kiến khuyên chúng ta cần biết lựa chọn một thái độ sống, đó làdám từ bỏ những điều mình đang có và đang hướng đến.b] Bàn luận:- Mỗi người luôn đề ra cho bản thân những mục tiêu, ước mơ, hoàibão. Nhưng trong thực tế cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũnghiện thực hóa được những điều đó. Nếu cứ chạy theo những việc quákhả năng thì con người dễ đánh mất chính mình.- Từ bỏ những ràng buộc không cần thiết, không phù hợp cũng là cáchđể giảm bớt căng thẳng và cảm thấy tự do hơn. Từ đó, ta biết định hìnhgiá trị của bản thân, làm mới chính mình, có cơ hội khám phá nhữngđiều thú vị khác.- Khi lựa chọn từ bỏ, ta cần tỉnh táo, suy xét để đưa ra quyết định vàdũng cảm đối diện với những phản ứng tiêu cực đến từ xung quanh.- Phê phán những người không dám từ bỏ dù biết rằng những điều đókhông phù hợp với bản thân. Tuy nhiên, từ bỏ không có nghĩa là trốntránh thực tế, là thụt lùi về ý chí, là ngại thể hiện khả năng của mình, làkhông dám ước mơ...c] Bài học nhận thức và hành động:- Từ bỏ cũng là một lựa chọn cần thiết để đi đến hạnh phúc.- Mạnh mẽ hơn, dám từ bỏ những điều khiến ta không được sống làchính mình.Bài làm sâu sắc, diễn đạt trong sáng, giàu cảm xúc.3.01.01.0Lưu ý chung: Trên đây chỉ là những ý cơ bản học sinh cần đáp ứng; việc cho điểm cụ thể,các đơn vị có thể thảo luận để thống nhất đáp án, giáo viên cần chú ý kĩ năng làm bài và sựsáng tạo của học sinh, tránh việc đếm ý cho điểm.

Video liên quan

Chủ Đề