Di dân và đô thị hóa filetype ppt năm 2024

  • 1. [Nhóm 9]
  • 2. Đô thị Đô Thị Hóa là gì? Quá trình đô thị hóa trên thế giới Đô Thị Hóa Đặc điểm đô thị hóa ở Việt Nam Tác động tích cực Tác động tiêu cực
  • 3. Là trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, đầu mối giao thông. Tập trung dân cƣ đông đúc hơn nông thôn. Lối sống hợp cƣ, không có quan hệ huyết thống, tập quán. Dân cƣ phi nông nghiệp chiếm tỉ trọng không lớn lắm. Tập trung nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng. Trình độ chuyên môn hóa cao hơn nông thôn.
  • 5. là gì? Dân Đô thị hóa nói chung là cƣ quá trình biến đổi các một khu vực lãnh thổ trở thành đô thị. Đô thị hóa là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành Dân Đô Dân nhanh chóng các điểm dân cƣ đô thị cƣ thị cƣ trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. (Ths. Phan Anh Hồng ,Viện nghiên cứu và phát triển thành phố Hồ Chí Minh) Dân cƣ
  • 6. thị hóa trên thế giới
  • 7. đô thị hóa ở Việt Nam • Diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp
  • 8. đô thị hóa ở Việt Nam • Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh 100% 90% 80% 70% 60% 50% Tỉ lệ dân nông thôn 40% Tỉ lệ dân thành thị 30% 20% 10% 0% 1990 1995 2000 2005 2010
  • 9. đô thị hóa ở Việt Nam Trong đó • Phân bố đô thị không đều đô Các vùng Số lượng thị Thành phố Thị xã Thị trấn Cả nước 707 45 49 614 Trung du và miền núi 169 9 13 147 Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng 122 10 4 168 Bắc Trung Bộ 98 5 7 86 Duyên hải Nam Trung 75 8 3 64 Bộ Tây Nguyên 55 3 5 47 Đông Nam Bộ 50 3 5 42 Đông bằng sông Cửu 138 7 11 120 Long
  • 10. cực Về mặt kinh tế: Thúc đẩy phát Đối với nông triển kinh tế nghiệp, cơ cấu theo hƣớng công nội ngành chuyển Đô thị hóa tạo nghiệp - thƣơng dịch theo hƣớng tiền đề cho giao mại - dịch vụ phát triển các cây lƣu kinh tế giữa nhanh hơn so trồng, vật nuôi có các vùng trong với khu vực năng suất, chất đất nƣớc. nông, lâm, ngƣ lƣợng, hiệu quả nghiệp. Làm tăng cao hơn. GDP quốc gia
  • 11. cực Về mặt xã hội: Phát triển cơ sở vật chất,nâng cao đời sống xã hội Cung cấp một lực lƣợng lao động dồi dào cho khu vực đô thị Thay đổi lối sống từ nông thôn sang lối sống công nghiệp Nâng cao trình độ dân trí khi tiếp xúc nền tri thức mới Giao lƣu văn hóa làm phong phú thêm văn hóa dân tộc.
  • 12. cực • Tình trạng thất học, thất nghiệp và phân hóa giàu nghèo • Vấn đề nhà ở, trật tự an toàn xã hội • Kết cấu hạ tầng giao thông không theo kịp yêu cầu thực tiễn • Gây sức ép về chất lƣợng cho các ngành dịch vụ công • Tác động xấu đến môi trƣờng
  • 13. NGƢỜI ĐÃ LẮNG NGHE!!!
  • 1. và môi trường Nhóm 3 Trưởng nhóm : Mr Nguyen Hai An Page 1
  • 2. đô thị hóa • Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có tên là tốc độ đô thị hóa. • Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,... • Theo khái niệm của ngành địa lí, đô thị hóa đồng nghĩa với sự gia tăng không gian hoặc mật độ dân cư hoặc thương mại hoặc các hoạt động khác trong khu vực theo thời gian. Page 2
  • 3. của đô thị hóa • 1. Gia tăng dân số • Quá trình đô thị hóa kéo theo quá trình gia tăng dân số của các đô thị một cách nhanh chóng bằng các con đường • 1. gia tăng dân số tự nhiên do dân cư của các đô thị • 2. Quá trình di dân hay dân nhập cư từ các vùng nông thôn. • 3. sự thay đổi về tỉ lệ phần trăm giữa người ở tại các đô thị với các vùng nông thôn. • Báo cáo "Thảm họa thế giới 2010" của IFRC công bố ngày 21-9 cho biết, lần đầu tiên cư dân sống ở đô thị nhiều hơn ở nông thôn, nhưng thế giới không theo kịp sự thay đổi này. Cụ thể, hiện có hơn 3,3 tỉ người sống tại các đô thị. • Trong định hướng phát triển đô thị Việt Nam, dự báo đến 2015 dân số đô thị chiến 38%, năm 2020 chiếm 45%, và đến năm 2025 chiếm 50% dân số (dân số đô thị dự báo lúc này khoảng 52 triệu). Bảng thống kê dân số thành phố Hải Phòng qua một số năm Năm 2000 2002 2004 2007 2009 Người 1.700.500 1.743.400 1.770.800 1.826.926 1.837.302 Page 3
  • 4. dân số TP Hải Phòng Page 4
  • 5. thôn - thành thị để tìm kiếm cơ hội công ăn việc làm, đặc biệt họ bị hấp dẫn bởi một số thành phố và khu công nghiệp lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hạ Long,... • Quá trình di dân chủ yếu do các nguyên nhân do người lao động nhận thấy sự chênh lệch lớn giữa thu nhập thành thị và nông thôn hoặc do mất đất đai canh tác trong quá trình bị thu hổi để vào các mục đích sử dụng khác • Việc di dân vào đô thị gây sức ép lên các đô thị nặng nề như vấn đề việc làm, vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục , tệ nạn, bệnh tật, nghèo đói, và nhiều vấn đề khác. • Việc di dân cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng về mất cân bằng giới của vùng thành thị cũng như các vùng quê. Page 5
  • 6. của đô thị hóa • 2. Gia tăng về số lượng và không gian của các đô thị • Đô thị hóa đã trở thành hiện tượng bùng nổ của thế kỷ 21. Tác động của tình trạng đô thị hóa nhanh chóng được cảm nhận rõ rệt nhất là ở các nước đang phát triển, nơi diện tích xây dựng đô thị dự kiến tăng gấp 3 lần trong khi dân số đô thị tăng gấp 2 lần vào năm 2030. • Tính đến quý 2/2008, Viện Nam có 743 đô thị. Việt Nam có tốc độ đô thị hóa cao. Năm 1995 tỷ lệ đô thị hóa là 20,7%, đến năm 2000 là 24,2%, năm 2005 là 27% và nay khoảng 30% • Năm 2020, diện tích đất đô thị là 460.000ha, chiếm 1,4% diện tích đất tự nhiên cả nước, bình quân 100m2/người. Page 6
  • 7. triển không gian đô thị hướng ra biển • Nay dân số nội thành được xác định 2,1 triệu dân đến năm 2025. Vì vậy, quy mô đất đai đô thị cũng tăng, theo đó đến năm 2015 là 23.000- 24.000ha, đến năm 2025 là 47.500-48.900ha • Hình thành 7 đô thị vệ tinh và 6 thị trấn mới • Đô thị trung tâm (nội thành) với 12 quận và 7 đô thị vệ tinh (Minh Đức, Núi Đèo, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Núi Đối, Cát Bà), trong đó Tiên Lãng và Vĩnh Bảo là 2 đô thị mới được xác định là đô thị vệ tinh; đồng thời dự kiến 6 thị trấn mới gồm: Quảng Thanh, Lưu Kiếm (Thủy Nguyên); Hòa Bình, Hùng Thắng (huyện Tiên Lãng); Tiên Cường (huyện Vĩnh Bảo) và huyện đảo Bạch Long Vỹ. Page 7
  • 8. Page 8
  • 9. Page 9
  • 10. Lạch Tray ngày xưa Page 10
  • 11. Lạch Tray ngày nay Page 11
  • 12.
  • 13. nhà ở cao cấp đảo hoa phượng – Đồ Sơn Page 13
  • 14.
  • 15. Quốc Tế - Kiến An Page 15
  • 16.
  • 17. bắc Sông Cấm Page 17
  • 18.
  • 19. Page 19
  • 20. BÀ Page 20
  • 21. của đô thị hóa 3. Gia tăng trao đổi và tăng trưởng thương mại, kinh tế. •Trong giai đoạn 1975 - 1990 đô thị ở nước ta hầu như không có biến động, phản ánh nền kinh tế còn trì trệ. •Sau năm 1990 cùng với những chuyển biến tích cực về mặt kinh tế - xã hội. Trên địa bàn cả nước đã và đang hình thành khoảng 82 khu công nghiệp tập trung, 18 khu kinh tế cửa khẩu. Đô thị hóa, công nghiệp hóa ở nước ta diễn ra mạnh nhất ở 3 vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc, Trung, Nam, ở vùng duyên hải, kể cả ở các đảo lớn như Phú Quốc, Côn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà,... •Tăng trưởng kinh tế hàng năm của các đô thị ở ViệtNam trung bình từ 12 - 15%. Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1.000USD/năm và tại các đô thị trung bình đạt trên 500USD/năm Page 21
  • 22.
  • 23.
  • 24.
  • 25. ảnh thể hiện đô thị hóa qua sự phát triển về kinh tế, thương mại và dịch vụ. Cảng Hải Phòng xưa Page 25
  • 26. ngày nay Page 26
  • 27. Dương xưa Page 27
  • 28. Dương ngày nay Page 28
  • 29. Phòng xưa Page 29
  • 30. Phòng ngày nay Page 30
  • 31. của quá trình đô thị hóa •Mất đất canh tác do quá trình mở rộng đô thị •Theo ảnh hưởng bộ của Bộ Tài nguyên-Môihại môi trong 7 năm (năm 2001-2007), Gây thống kê sơ không tích cực làm tổn trường, trường •tổng diện tích đất nông nghiệptrình côngchuyểnphục vụ cộng đồng, do sự phát Thiếu nhà ở hay các công đã thu hồi cộng sang đất phi nông nghiệp trên triển không (chiếm hơn 5%trìnhnông nghiệp đang sử dụng). Đặc biệt, việc đất nông 500.000 ha theo của Hà Nội ngày càng Môi trường kịp quá đất tăng dân số nghiệp bị thu hồi và chuyển sang mục đích đô thị hóa và công nghiệp hóa năm sau xuống cấp. Ảnh: Internet. •luôn tăng hơn năm cách giàu tính riêng trong năm 2007, diện hội đất trồng lúa cả Gia tăng khoảng trước. Chỉ nghèo giữa các tầng lớp xã tích •nước khăn trong quản lý nhân khẩu và trật tự trị an do số người nhập cư Khó đã giảm 125.000 ha. lớn. •Mất cân bằng tỉ lệ giới tại vùng di cư do dân nhập cư vào thành phố đa phần là nữ. •Gây nghèo đói và thất nghiệp gia tăng, cũng như gia tăng tội phạm và các vấn nạn khác. Page 31
  • 32. cải thiện và ngăn chặn các tác động không tốt của đô thị hóa • Đề ra các tiêu chí xây dựng đô thị mới theo hướng phát triển bền vững, tiến hành nghiên cứu các biện pháp để duy trì sự cần bằng cần thiết cho sự phát triển của đô thị • Tiến hành quy hoạch bảo vệ môi trường đô thị, bao gồm hệ sinh thái và cảnh quan đô thị, hình thành các vành đai xanh, đồng thời cần quản lý chặt chẽ việc thu gom, vệ sinh, và xử lý các chất thải đô thị một cách khoa học. • Thực hiện các đánh giá tác động và phương án giải quyết trong quá trình hình thành và phát triển các đô thị mới. Từ đó đưa ra các phương án hợp lý. • Thực hiện việc cải tạo và nâng cấp thưởng xuyên cho các khu vực nghèo của đô thị. • Khai thác đô thị hợp lý tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội. Page 32
  • 33. cải thiện và ngăn chặn các tác động không tốt của đô thị hóa • Quản lý chặt chẽ những dự án đầu tư, cũng như dân số nhập cư • Nên xây dựng thêm những đô thị vệ tinh bên cạnh những đô thị lớn nhằm giảm áp lực cho đô thị trung tâm và cũng giúp tạo cân bằng về dân số cũng như mật độ trên mỗi vùng. • Có chế độ quan tâm đến các bộ phận người có thu nhập thấp hay người nghèo để giảm đi khoảng cách giầu nghèo ở các đô thị • Xây dựng và quản lý chặt chẽ hệ thống giao thông và phương tiện tại các đô thị, nên ưu tiên phát triển giao thông công cộng. • Quy hoạch và phân vùng hợp lý hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu tới đất nông nghiệp và đất canh tác nhằm đảm bảo tới an ninh lương thực. Page 33
  • 34. đã theo dõi! Hết Page 34