Dung dịch nào sau đây có pH > 7 A NaCl B NaOH C HNO3 D H2SO4

Câu 1: Dung dịch nào sau đây có pH >7? A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. HNO3. Câu 2: Chất nào sau đây tạo kết tủa khi cho vào dung dịch BaCl2? A. NaOH. B. KNO3. C. HCl. D. H2SO4 Câu 3: Chất nào sau đây tạo kết tủa khi cho vào dung dịch NaCl? A. H2SO4. B. AgNO3. C. Ca[OH]2. D. K2SO4. Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VIA là A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np2. D. ns2np4. Câu 5: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X màu nâu đỏ. Khí X là? A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2. Câu 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí X không màu hóa nâu trong không khí. Khí X là? A. N2. B. NO2. C. N2O5. D. NO. Câu 7: Cho phương trình phân tử: Na2SO4 + BaCl2--> BaSO4 + 2NaCl. Phương trình ion rút gọn của phương trình phân tử trên là A. Na+ + Cl- --> NaCl. B. Ba2+ + SO42---> BaSO4. C. Ba2+ + 2OH- --> Ba[OH]2. D. 2Na+ + SO42 --> Na2SO4. Câu 8: Số oxi hóa của nitơ trong HNO2 là A. +2. B. +3. C. +4. D. +5. Câu 9: Công thức của muối amoni nitrat là A. NaNO3. B. Na2CO3. C. NH4NO3. D. KNO3. Câu 10: Muối nào sau đây là muối axit? A. Ba[NO3]2. B. KHSO4. C. NH4Cl. D. K2SO4. Câu 11: Chất hữu cơ X có tỉ khối so với O2 là 1,25. Phân tử khối của X là A. 40. B. 26. C. 32. D. 36. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng : P + HNO3 [đ] -to-> H3PO4 + NO2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là : A. 10 B. 11 C. 13 D. 12 Câu 13: Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là A. Al, Fe, Cr. B. Ag, Fe, Zn. C. Pb, Ag, Al. D. Pt, Au, Cr. Câu 14: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol K+, c mol Cl-, d mol NO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d là A. a + b = c + d. B. 2a + 2b = c - d. C. 2a + b = c + d. D. a + b . Câu 15: Một loại nước thải công nghiệp có pH = 3. Nước thải đó có môi trường A. bazơ. B. axit. C. lưỡng tính. D. trung tính. Câu 16: Khí X không màu, không mùi, rất độc nhưng được dùng trong luyện kim để khử các oxit kim loại. Khí X là A. CO2. B. H2. C. CO. D. NH3. Câu 17: Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. H2O. B. N2. C. CO. D. CO2. Câu 18: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau ? A. 2C+ Ca CaC2 B. 3C + 4Al Al4C3. C. C + 2H2 CH4. D. C + O2 CO2. Câu 19: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong số các phản ứng sau? A. C + ZnO CO +Zn B. 3C + 2KClO3 2KCl+3CO2 C. C + 2H2 CH4. D. C + O2 CO2

Video liên quan

Chủ Đề