Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm số y=x^3-3x^2+1 có phương trình là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1 : Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 -3x -1

Câu 2 : Đồ thị hàm số y = x3 -3x +1 có 2 điểm cực trị là A và B. Tính diện tích tam giá OAB

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12

Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x3−3x2+1 là

A.y=−2x−1 .

B.y=−2x+1 .

C.y=2x−1 .

D.y=2x+1 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Lời giải
Ta có y′=3x2−6x ; y′=0⇔x=0x=2
Qua hai điểm này y′ đổi dấu nên đồ thị hàm số có hai điểm cực trị là A0;1, B2;−3.
Đường thẳng AB nhận AB→=2;−4 là một VTCP nên nhận n→=2;1 là một VTPT
⇒AB:2x−0+1. y−1=0⇔y=−2x+1 .
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là y=−2x+1 .

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tác phẩm nào dưới đây không thể hiện cảm hứng phê phán đối với xã hội đương thời?

  • “… là một hồn thơ lãng mạn rất phóng túng, thể hiện “cái ngông” của một con nhà nho tài hoa bất đắc chí” Từ còn thiếu trong nhận định trên là gì?

  • Nét đặc trưng trong phong cách nghệ thuật sau là của tác giả nào? “.. một cá tính đầy góc cạnh, một tiếng cười châm biếm đầy mạnh mẽ ném vào tầng lớp thị dân đầy hãnh tiến, lố bịch, vô đạo, con đẻ của xã hội thuộc địa nửa phong kiến mới hình thành”

  • Cơ sở của sự hình thành cá tính và phong cách nghệ thuật của các nhà văn là gì?

  • Trong những chặng thơ Tố Hữu có một tập thơ thể hiện mối duyên đầu của người thanh niên đối với Cách Mạng. Tập thơ đó là:

  • Cách hiểu nào sau đây không đúng với khái niệm “thơ Mới”:

  • Dòng nào sau đây không phải là nhận xét về phạm vi và quy mô kết tinh nghệ thuật của nền văn học Việt Nam thời Trung đại?

  • Văn học Trung đại Việt Nam phát triển rực rỡ nhất vào giai đoạn nào?

  • Hai đặc điểm lớn về nội dung trong văn học Trung đại là:

  • Câu nào sau đây không thuộc cảm hứng nhân đạo trong văn học Trung đại Việt Nam?

Video liên quan

Chủ Đề