Em hay xác định kết quả biến đổi hóa học ở dạ dày

Giải bài 1 trang 83 SGK Sinh học 8. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

Quá trình tiêu hóa protein ở dạ dày đóng một vai trò rất quan trọng giúp cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Quá trình tiêu hóa protein không chỉ là sự kết hợp hoạt động thông thường của ống tiêu hóa và gan mật mà chúng còn đòi hỏi sự phối hợp của toàn bộ cơ thể. Vậy quá trình tiêu hóa protein ở dạ dày diễn ra như thế nào?

Chiều dài ống tiêu hóa của con người rơi vào khoảng 9 mét. Giữa các cá thể khác nhau, sinh lý tiêu hóa thức ăn thay đổi và phụ thuộc vào các yếu tố khác như thức ăn và kích thước bữa ăn. Quá trình tiêu hóa hay diễn ra trong thời gian từ 24 giờ đến 72 giờ.

Ngay từ trong khoang miệng đã bắt đầu quá trình tiêu hóa cùng với sự tiết nước bọt và các enzym tiêu hóa của nó. Bởi các cơ nhai và nuốt vào thực quản tại chỗ thức ăn được hình thành vào một bolus, sau đó nó đi vào dạ dày thông qua hoạt động của nhu động ruột. Acid clohydric và pepsin có trong dịch dạ dày có thể làm hỏng thành dạ dày, các chất nhầy được tiết ra để bảo vệ. Tại đây, dạ dày giải phóng nhiều các loại enzym khác nhau giúp quá trình phân hủy thức ăn diễn ra nhanh chóng, đồng thời kết hợp với hoạt động khuấy của dạ dày. Một phần thức ăn sau khi tiêu hóa sẽ đi vào tá tràng trong trạng thái chất chyme đặc bán lỏng. Ở ruột non, phần lớn diễn ra quá trình tiêu hóa và nó được hỗ trợ bởi sự bài tiết của dịch tụy, mật và dịch ruột.

Nhung mao được lót trên thành của ruột, những tế bào biểu mô của ruột được bao phủ bởi nhiều vi nhung mao nhằm cải thiện sự hấp thụ các chất dinh dưỡng bằng cách tăng tiết diện bề mặt ruột. Trong ống tiêu hóa thức ăn di chuyển chậm lại và tạo điều kiện để diễn ra quá trình lên men của hệ vi khuẩn đường ruột diễn ra ở ruột già. Tại ruột già, nước được hấp thụ ngược trở lại, còn các chất thải lưu trữ dưới dạng phân để thải ra ngoài theo đường đại tiện qua ống hậu môn.

Xem ngay: Quá trình tiêu hóa ở ruột non khác gì ruột già?

Quá trình tiêu hóa protein diễn ra trong dạ dày và tá tràng là một phần nhỏ trong quá trình tiêu hóa thức ăn. Trong đó có ba loại enzyme chính tham gia vào quá trình tiêu hóa đó là pepsin do quá trình tiêu hóa ở dạ dày tiết ra và trypsin, chymotrypsin do tuyến tụy tiết ra sẽ làm phân hủy protein thức ăn thành polypeptid, sau đó được phân hủy bởi nhiều dipeptidaze và exopeptidaze thành các amino acid. Tuy nhiên, chủ yếu những enzym tiêu hóa tham gia vào quá trình tiêu hóa protein ở dạ dày được tiết ra dưới dạng tiền chất không hoạt động của chúng, các zymogens ví dụ như tuyến tụy tiết ra emzym trypsin dưới dạng trypsinogen được kích hoạt trong tá tràng bởi enterokinase để tạo thành trypsin. Tiếp đó, trypsin có nhiệm vụ phân cắt protein thành các polypeptit nhỏ hơn.

Ở trong dạ dày dịch vị xuất hiện ngay trước cả khi thức ăn đến nơi. Những tác động như mùi vị, hình ảnh hay chỉ cần những suy nghĩ về thức ăn cũng có thể kích thích hệ thần kinh trung ương truyền tín hiệu đến các tuyến của dạ dày để hoạt động tiết dịch. Khi thức ăn di chuyển tới dạ dày và chạm vào niêm mạc của nó, các tế bào niêm mạc sẽ tiết ra hormone gastrin. Lúc này gastrin có nhiệm vụ kích thích sản xuất một lượng lớn dịch vị dạ dày.

Quá trình tiêu hóa ở dạ dày có sự tham gia của một số loại enzym

Dạ dày bắt đầu căng ra khi thức ăn được đổ đầy. Hiện tượng này giúp kích thích quá trình tiêu hóa cơ học của dạ dày. Ở thành dạ dày các cơ trơn bắt đầu chuyển động co bóp để nhào trộn thức ăn. Đồng thời, dịch vị dạ dày cũng được trộn lẫn với thức ăn và bắt đầu quá trình tiêu hóa hóa học. Một loại enzyme có nhiệm vụ tiêu hóa protein có trong dịch vị đó là enzyme pepsin, bắt đầu phân ra những phần tử protein phức tạp. Chất béo và tinh bột ít được tiêu hóa trong dạ dày. Các loại thực phẩm như nước, thuốc và rượu,... ví dụ như thuốc aspirin được hấp thu trực tiếp xuyên qua thành dạ dày để đi vào máu.

Khi thức ăn được trộn lẫn và phân giải ra thành các dưỡng trấp, ở phần dưới của dạ dày nhu động ruột bắt đầu xuất hiện. Dưỡng trấp sẽ di chuyển xuống phía dưới vùng môn vị. Cơ vòng môn vị mở ra một ít sau mỗi nhát bóp của thành dạ dày, giúp cho một lượng dưỡng trấp đi vào trong tá tràng. Khi tá tràng đã được đổ đầy, thành của tá tràng sẽ căng ra và dạ dày sẽ nhận được một tín hiệu từ thần kinh để hoạt động chậm lại. Thời gian để dạ dày tiêu hóa được hoàn toàn sau một bữa ăn cân bằng mất khoảng 4 giờ đồng hồ. Nếu trong bữa ăn có chứa nhiều dầu mỡ thì quá trình tiêu hóa sẽ mất nhiều hơn, tốn khoảng ít nhất 6 giờ đồng hồ hoặc lâu hơn.

Tóm lại, quá trình tiêu hóa protein ở dạ dày là sự kết hợp không chỉ của hoạt động thông thường của ống tiêu hóa và gan mật mà chúng còn đòi hỏi sự phối hợp của toàn bộ cơ thể. Quá trình này của cơ thể đóng một vai trò quan trọng giúp cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Do vậy, nếu có xuất hiện những triệu chứng bất thường về đường tiêu hóa thì bạn cần tới ngay cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Khoa Tiêu hóa của Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec luôn nhận được sự hài lòng và đánh giá cao của khách hàng bởi chất lượng điều trị, trang thiết bị y tế và dịch vụ chăm sóc bệnh nhân.

  • Trang thiết bị hiện đại hàng đầu Việt Nam: Máy nội soi tiêu hóa ống mềm độ phân giải cao giúp phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm và các bệnh lý tiêu hóa chính xác. Robot phẫu thuật của Mỹ có độ chính xác cao, ít xâm lấn, thời gian hồi phục của bệnh nhân nhanh.
  • Đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao: Các bác sĩ được đào tạo bài bản tại các Trung tâm ngoại khoa hàng đầu của Việt Nam, Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, có trình độ chuyên môn cao. Được tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn tại nước ngoài, cập nhật các kỹ thuật, phác đồ điều trị mới nhất trên thế giới.
  • Chẩn đoán và điều trị bệnh tiêu hóa với kỹ thuật mới nhất: Phẫu thuật nội soi bằng robot với tỉ lệ thành công lên đến 95%. Nội soi tiêu hóa gây mê không đau, không khó chịu.
  • Chăm sóc người bệnh toàn diện: Là bệnh viện đầu tiên tại Việt Nam áp dụng chương trình phục hồi sớm sau phẫu thuật [ERAS], giúp rút ngắn thời gian nằm viện chỉ còn sau 3 - 5. Tỷ lệ biến chứng, chi phí của người bệnh giảm, đem lại nhiều lợi ích cho khách hàng.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sinh Học Lớp 8 [Ngắn Gọn]

    • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 8

    • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 25 trang 81:

    – Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?

    – Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 25.

    Trả lời:

    – Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.

    – Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng

    Biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động
    Biến đổi lí học

    -Tiết nước bọt

    -Nhai

    -Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn

    -Các tuyến nước bọt

    -Răng

    -Răng, lưỡi, các cơ môi và má

    -Răng, lưỡi, các cơ môi

    -Làm ướt và mềm thức ăn

    -Làm mềm và nhuyễn thức ăn

    -Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt

    -Tạo viên thức ăn vừa nuốt

    Biến đổi hóa học Hoạt động của enzim amilaza trong nước enzim amilaza Biến đổi một phần tinh bột [chín] trong thức ăn thành đường mantôzơ

    Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 25 trang 82:

    – Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì?

    – Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào?

    – Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hoá học không?

    Trả lời:

    – Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản.

    – Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã đực tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.

    – Trong thời gian đi qua thực quản rất nhanh [chỉ 2-4 giây] nên có thể coi như thức ăn không dược biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.

    Bài 1 [trang 83 sgk Sinh học 8] : Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì ?

    Lời giải:

    Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là: Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt.

    Bài 2 [trang 83 sgk Sinh học 8] : Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ ” Nhai kĩ no lâu”.

    Lời giải:

    Nghĩa đen về mặt sinh học của thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” là khi nhai càng kĩ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

    Bài 3 [trang 83 sgk Sinh học 8] : Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn lại những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ?

    Lời giải:

    Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.

    Bài 4 [trang 83 sgk Sinh học 8] : Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào ?

    Lời giải:

    Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :

    – Với cháo : thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giải thành mantôzơ .

    – Với sữa: thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

    Video liên quan

    Chủ Đề