Giải bài tập toán lớp 5 tập 2 bài 92

Bài tập 1: Trang 6 vở bt toán 5 tập 2

Viết số đo thích hợp vào ô trống:

Hình thang

Đáy bé

Đáy lớn

Chiều cao

Diện tích

15 cm

10 cm

12 cm

 

$\frac{4}{5}$ m

$\frac{1}{2}$m

$\frac{2}{3}$ m

 

1,8dm

1,2dm

0,6dm

 

hướng dẫn:

diện tích hình thang = $\frac{1}{2}$ x [đáy lớn + đáy nhỏ] x chiều cao

=> Giải:

Hình thang

Đáy bé

Đáy lớn

Chiều cao

Diện tích

15 cm

10 cm

12 cm

 150 cm$^{2}$

$\frac{4}{5}$ m

$\frac{1}{2}$ m

$\frac{2}{3}$ m

  $\frac{13}{30}$ m$^{2}$

1,8dm

1,2dm

0,6dm

 0,93 dm$^{2}$

Bài tập 2: Trang 6 vở bt toán 5 tập 2

a. Một hình thang có diện tích 20m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang.

b. Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

hướng dẫn:

a. Chiều cao của hình thang = diện tích x 2 : [đáy lớn + đáy bé]

b. Trung bình cộng hai đáy hình thang = diện tích hình thang : chiều cao

=> Giải:

         20 m$^{2}$ = 2000 dm$^{2}$

chiều cao của hình thang đó là:

           2000 x 2 : [55 + 45] = 40 [dm]

Trung bình cộng hai đáy hình thang đó là:

             7 : 2 = 3,5 [m]

                  Đáp số: a. 40dm

                              b. 3,5m

Bài tập 3: Trang 6 vở bt toán 5 tập 2

Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?

=> Giải:

Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:

              26 + 8 = 34 [m]

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

            26 – 6 = 20 [m]

Diện tích thửa ruộng hình thang là:

        600m2 gấp 6 lần 100m2

Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó:

          6 ⨯ 70,5 = 423 [kg]

                     Đáp số: 423kg

Bài tập 4: Trang 7 vở bt toán 5 tập 2

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Cho hình chữ nhật ABCD có các kích thước như hình vẽ bên:

Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là………… cm2

hướng dẫn:

Chiều cao của tam giác bằng chiều rộng hình chữ nhật là 4cm.

Cạnh đáy của tam giác:

              8 – [2 + 2] = 4 [cm]

Diện tích phần tô đậm là:

            4 ⨯ 4 : 2 = 8 [cm2]

                             Đáp số: 8cm2

=> Giải: Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là 8 cm2

Giải bài 92: Quãng đường - Sách hướng dân học toán 5 tập 2 trang 84. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

1. Chơi trò chơi "đổi số đo thời gian"

Ví dụ mẫu:

  • 30 phút = $\frac{1}{2}$ giờ
  • 45 phút = $\frac{3}{4}$ giờ
  • 1 giờ 25 phút = 85 phút
  • 3 giờ 30 phút = 1,5 giờ

2. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán

Bài toán: Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 40km/giờ. Tính quãng đường đi được của ô tô.

Bài giải:

Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là:

   40 x 4 = 160 [km]

     Đáp số: 160km

3. Đọc kĩ nhận xét và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn:

Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.

Ta có: s = v x t

4. Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải của bài toán:

Bài toán: Một người đi bộ với vận tốc 6km/giờ trong 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường người đó đã đi được.

Bài giải:

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

Quãng đường người đó đã đi được là:

   6 x 1,5 = 9 [km]

      Đáp số: 9 km

5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm

a. Một máy bay bay với vận tốc 800km/giờ trong 3 giờ. Như vậy, máy bay đã bay được quãng đường là: 800 x 3 = 2400 km

b. Một ô tô đi với vận tốc 60km/ giờ trong 1,2 giờ. Như vậy ô tô đã đi được quãng đường là: 60 x 1,2 = 72 km

c. Một con thỏ chạy với vận tốc 14m/giây trong 1 phút. Như vậy con thỏ đã chạy được quãng đường là: 14 x 60 = 840 m.

Câu 1: Trang 86 toán VNEN lớp 5 tập 2

Viết vào chỗ trống [theo mẫu]:

v 24,5km/giờ 15m/giây 14cm/phút 900km/giờ
t 4 giờ 9 giây 5 phút 40 phút
s 98km      

Câu 2: Trang 86 toán VNEN lớp 5 tập 2

Một tàu đánh cá đi với vận tốc 30km/giờ. Tính quãng đường tàu đi được trong 2, 5 giờ.

Câu 3: Trang 86 toán VNEN lớp 5 tập 2

Một con ngựa chạy với vận tốc 32km/giờ. Tính quãng đường chạy được của con ngựa trong 1 giờ 15 phút?

Câu 4: Trang 86 toán VNEN lớp 5 tập 2

Một con chuột túi có thể di chuyển với vận tốc 14m/giây. Tính quãng đường di chuyển được của chuột túi trong 2 phút 10 giây?

Câu 1: Trang 86 toán VNEN lớp 5 tập 2

Ta có thể vận dụng kiến thức đã học để tính quãng đường nào đó mà không cần phải đo độ dài

=> Trắc nghiệm Toán 5 vnen bài 92: Quãng đường

giải bài 92 quãng đường vnen toán 5 tập 2, quãng đường trang 87 vnen toán 5, bài 92 sách vnen toán 5 tập 2, giải sách vnen toán 5 tập 2 chi tiết dễ hiểu.

Giải sách bài tập toán 5 tập 2, giải chi tiết và cụ thể bài bài 92: luyện tập trong SBT toán 5 tập 2 trang 6,7. Thông qua bài học này, các em học sinh, các bậc phụ huynh sẽ nắm được cách làm bài tập nhanh chóng và dễ hiểu nhất

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Bài tập 1: Trang 6 vở bt toán 5 tập 2

Viết số đo thích hợp vào ô trống:

Hình thang

Đáy bé

Đáy lớn

Chiều cao

Diện tích

15 cm

10 cm

12 cm

 

$\frac{4}{5}$ m

$\frac{1}{2}$m

$\frac{2}{3}$ m

 

1,8dm

1,2dm

0,6dm

 

hướng dẫn:

diện tích hình thang = $\frac{1}{2}$ x [đáy lớn + đáy nhỏ] x chiều cao

=> Giải:

Hình thang

Đáy bé

Đáy lớn

Chiều cao

Diện tích

15 cm

10 cm

12 cm

 150 cm$^{2}$

$\frac{4}{5}$ m

$\frac{1}{2}$ m

$\frac{2}{3}$ m

  $\frac{13}{30}$ m$^{2}$

1,8dm

1,2dm

0,6dm

 0,93 dm$^{2}$

Bài tập 2: Trang 6 vở bt toán 5 tập 2

a. Một hình thang có diện tích 20m2, đáy lớn 55dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang.

b. Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7m2 và chiều cao bằng 2m.

hướng dẫn:

a. Chiều cao của hình thang = diện tích x 2 : [đáy lớn + đáy bé]

b. Trung bình cộng hai đáy hình thang = diện tích hình thang : chiều cao

=> Giải:

         20 m$^{2}$ = 2000 dm$^{2}$

chiều cao của hình thang đó là:

           2000 x 2 : [55 + 45] = 40 [dm]

Trung bình cộng hai đáy hình thang đó là:

             7 : 2 = 3,5 [m]

                  Đáp số: a. 40dm

                              b. 3,5m

Bài tập 3: Trang 6 vở bt toán 5 tập 2

Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?

=> Giải:

Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:

              26 + 8 = 34 [m]

Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:

            26 – 6 = 20 [m]

Diện tích thửa ruộng hình thang là:

        600m2 gấp 6 lần 100m2

Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó:

          6 ⨯ 70,5 = 423 [kg]

                     Đáp số: 423kg

Bài tập 4: Trang 7 vở bt toán 5 tập 2

Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

Cho hình chữ nhật ABCD có các kích thước như hình vẽ bên:

Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là………… cm2

hướng dẫn:

Chiều cao của tam giác bằng chiều rộng hình chữ nhật là 4cm.

Cạnh đáy của tam giác:

              8 – [2 + 2] = 4 [cm]

Diện tích phần tô đậm là:

            4 ⨯ 4 : 2 = 8 [cm2]

                             Đáp số: 8cm2

=> Giải: Diện tích phần đã tô đậm của hình chữ nhật là 8 cm2

Video liên quan

Chủ Đề