Hạt positron là gì

1. Sự phóng xạ:

a. Định nghĩa: Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng xạ & biến đổi thành hạt nhân khác .

Thí dụ : [ 1 e 0 là chùm positron ]


Tia phóng xạ qua điện trường


b. Đặc điểm:

  • Quá trình phóng xạ có nguyên nhân ở bên trong hạt nhân, hoàn toàn không phụ thuộc yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, áp suất
  • Mắt không nhìn thấy tia phóng xạ.
  • Tia phóng xạ có tác dụng :
    • Ion hóa môi trường,
    • Gây ra phản ứng hóa học,
    • Bị lệch khi đi qua điện trường



c. Phân loại: Nghiên cứu phóng xạ phát ra từ urani qua điện trường người ta phân ra 3 loại tia phóng xạ:

  • Tia a:
    • Tia a là chùm hạt nhân của nguyên tử 2 He 4 gọi là hạt alfa .
    • Tính chất:
      • Tiaa lệch về bản âm vì có điện tích +2e .
      • Chuyển động với v=107m/s. Đâm xuyên yếu, trong không khí đi được 8cm .
      • Làm ion hóa môi trường .


  • Tiab - :
    • Tiab - là chùm electron , kí hiệu -1 e 0
    • Tính chất :
      • Lệch về bản + của tụ điện và lệch nhiều hơn tiaa vì me nhỏ hơn ma .
      • Chuyển động v=3.108m/s, đâm xuyên mạnh, trong không khí đi được vài trăm mét.
      • Làm ion hóa môi trường .
    • Đồng vị 6C14 ; 15P32 phát ra tia b - .


  • Tia b + :
    • Là chùm hạt + e còn gọi là positron, kí hiệu 1e0 .
    • Tính chất :
      • Có khối lượng bằng khối lượng e; điện tích +e.
      • Chuyển động v=3.108m/s, khả năng đâm xuyên mạnh, trong không khí đi được hàng trăm mét.
      • Làm ion hóa môi trường .
    • Đồng vị 6C11 phát ra tia β+ .
  • Tiag :
    • Là sóng điện từbước sóng nhỏ hơn 0,01nm, là những photon có năng lượng lớn.
    • Tính chất :
      • Khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày 1dm. Tiag gây nguy hiểm cho con người.
      • Không bị lệch trong điện trường, từ trường .


2. Định luật phóng xạ :

a. Định luật phóng xạ :

  • Định luật : Mỗi chất phóng xạ được đăc trưng bởi thời gian T gọi là chu kì bán rã, cứ sau mỗi chu kì thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến thành chất khác.

Thí dụ : 92 U 238 sau T= 4,5 .10 9 năm phân rã thành 90 Th 232

Chu kì bán rã của Urani là T=4,5.109năm; của Radi là T = 106s




  • Công thức : Với N0 là số nguyên tử ban đầu

Công thức :

N0 : số hạt nhân ban đầu

N : số hạt nhân ở thời điểm t

b. Hằng số phóng xạ

3. Độ phóng xạ :

a. Định nghĩa :Là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu và đo bằngsố phân rã trong 1s

b. Công thức : N độ phóng xạ ban đầu.


c. Đơn vị :

  • Đơn vị của độ phóng xạ là Becquerel kí hiệu Bq.
  • Đơn vị khác của độ phóng xạ là Curie kí hiệu Ci

1 Ci = 3,7 .10 10 Bq

BÀI TẬP:

1. Trong thời gian 4 giờ có 75% số hạt nhân của một chất phóng xạ đã phân rã. Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ đó?

Giải nhanh: Số hạt nhân còn lại sau 4h là 25%. Với 100% thì sau 1T còn lại 50%, sau 1T nữa còn lại 25%. Vậy 2T=t. Nên T=t/2=2h2.

2. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Độ phóng xạ ở thời điểm t1 là H1, ở thời điểm t2>t1 là H2. Tính số hạt nhân đã phân rã từ thời điểm t1 đến t2?

Giải:

3. Một


THÔNG TIN:

Hạt alphađượcRutherfordphát hiện và đặt tên vào năm 1899.

Alpha phát ra từ uranium hoặc plutonium. Hạt alpha là phần quan trọng của bụi phóng xạ từ một vụ nổ hạt nhân.


Hạt bétađượcRutherfordphát hiện và đặt tênvào năm 1899. Đến năm 1960, các nhà khoa quan sát được neutrino




Video liên quan

Chủ Đề