Hãy chọn phương pháp đúng để điều chế Ca kim loại

Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại sẽ giúp các bạn học sinh hiểu được bản chất để điều chế kim loại: Nguyên tắc, phương pháp để điều chế tùng vào mỗi kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo nhé.! Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại

  • Nguyên tắc chung, là sự khử ion kim loại thành kim loại:

  • Nguyên tắc của phương pháp nhiệt luyện: Là dùng các chất có tính khử, như: C, CO, H2 ,… hoặc dùng các kim loại có tính hoạt động như Al để khử các oxit kim loại khi ở nhiệt độ cao.
  • Đối tượng áp dụng: Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại trung bình, yếu và đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học, như: Zn, Fe, Sn, Pb,….

Ví dụ:

Chú ý:

  • Khi sử dụng các kim loại kiềm, kiềm thổ để làm chất khử thì điều kiện thực hiện là môi trường khí trơ hoặc là môi trường chân không.
  • Đối với các muối kim loại sunfua [=S] ví dụ: FeS2, PbS, ZnS,… thì phải đưa về oxit kim loại tương ứng sau đó mới điều chế được kim loại.
  • Phương pháp này thường được sử dụng trong công nghiệp.
  • Nguyên tắc của phương pháp thủy luyện: Dùng các kim loại có tính khử mạnh hơn đẩy các kim loại ra khỏi dung dịch muối.
  • Đối tượng sử dụng: Dùng các kim loại đứng sau Mg, như Al, Fe, Pb, Zn, …. để điều chế các kim loại như Cu, Ag, Au, Hg,…

Ví dụ 1:  Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Ví dụ 2: Vàng lẫn trong đất đá có thể hòa tan dần trong dung dịch NaCN cùng với oxi của không khí, được dung dịch muối phức của vàng:

4Au + 8NaCN + O2 + 2H2O → 4Na[Au[CN]2] + 4NaOH

Sau đó, ion Au3+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Au[CN]2] → Na2[Zn[CN]4] + 2Au

Ví dụ 3: Người ta điều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag2S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc để thu được dung dịch muối phức bạc:

Ag2S + 4NaCN → 2Na[Ag[CN]2] + Na2S

Sau đó, ion Ag+ trong phức được khử bằng kim loại Zn:

Zn + 2Na[Ag[CN]2] → Na2[Zn[CN]4] + 2Ag

Chú ý:

– Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN…để hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó các ion kim loại trong dung dịch được khử bằng kim loại có tính khử mạnh hơn, như Fe, Zn…

Phương pháp điện phân chia thành 2 phương pháp sau:

  • Nguyên tắc của phương pháp điện phân nóng chảy: là sử dụng dòng điện một chiều để khử các ion kim loại trong chất điện li nóng chảy.
  • Đối tượng áp dụng: Phương pháp này áp dụng được cho tất cả các kim loại, nhưng thường dùng nhất là các kim loại mạnh như: Li, K, Na, Ca, Ba, Mg, Al

Ví dụ: Điện phân dung dịch NaCl

  • Nguyên tắc của phương pháp điện phân dung dịch: là sử dụng dòng điện một chiều để điện phân các dung dịch của kim loại yếu.
  • Đối tượng áp dụng: Phương pháp này áp dụng cho các kim loại trung bình, yếu

Ví dụ: Điện phân dung dịch CuCl2

CuCl2    →   Cu   +  Cl2

Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại

Các bài viết khác:

Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Hóa theo cấu trúc đề minh họa 2021

Đề thi HSG Hóa 10 tỉnh Hải Dương năm 2015-2016

Mưa axit là gì? nguyên nhân, quá trình và tác hại do mưa axit

Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách

               Fanpage: PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại hóa học, Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại chuyên đề ôn thi, Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại, Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại.

Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là:

A.

Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn.

B.

Điện phân CaCl2 nóng chảy.

C.

Dùng Al khử CaO ở nhiệt độ cao.

D.

Dùng Ba đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Điện phân CaCl2nóng chảy.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 40 phút - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây?

  • Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 [đktc] là:

  • Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan toàn toàn hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 [đktc] lần lượt là:

  • Điện phân dung dịch NaOH với cường độ dòng điện là 10A trong thời gian 268 giờ. Sau điện phân còn lại 100 gam dung dịch NaOH 24%. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH trước khi điện phân là giá trị nào sau đây?

  • Trường hợp nào sau đây không có phản ứng xảy ra khi trộn các dung dịch sau với nhau?

  • Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí [ở đktc] và dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần vừa hết 100 ml dung dịch HCl 0,2M. m và V có các giá trị là:

  • Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất tác dụng được với Al [dạng bột]?

  • Có 4 mẫu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử có thể phân biệt được tối đa mấy kim loại?

  • Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm?

  • Cho 8 lít hỗn hợp khí CO và CO2 trong đó CO2 chiếm 39,2% [theo thể tích] đi qua dung dịch có chứa 7,4 gam Ca[OH]2. Khối lượng chất kết tủa sau phản ứng là:

  • Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là:

  • Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là:

  • Lấy dung dịch có a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64 gam khí CO2, thu được đúng 200 [ml] dung dịch X. Trong dung dịch X không còn NaOH và nồng độ của ion

    là 0,2M. Giá trị của a là:

  • Phương pháp điều chế kim loại kiềm là:

  • Cho 7,8[g] hỗn hợp Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 [g]. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:

  • Cho 15,6 gam K vào 84,8 gam nước thu được dung dịch Y. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là:

  • Giải thích dưới đây không đúng?

  • Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol AlCl3 thu được 39 gam kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có 2 muối trong đó có 1 muối clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là:

  • Sục 4,48 lít CO2 [đktc] vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca[OH]2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu?

  • Phát biểu nào đúng?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • 15 người làm xong một công việc phải hết 8 ngày. Hỏi nếu muốn làm xong công việc đó trong 5 ngày thì cần thêm bao nhiêu người nữa? [Năng suất của mỗi người là như nhau]

  • Một đồng hồ treo tường cứ sau 1 giờ lại chậm 5 giây, còn một đồng hồ để bàn cứ sau 1 giờ lại chạy nhanh 5 giây. Hôm nay bạn An để cả hai đồng hồ chỉ đúng 6 giờ sáng. Hỏi đến ngày hôm sau khi đồng hồ treo tường chỉ 6 giờ chiều thì đồng hồ để bàn chỉ mấy giờ?

  • Có 5 người thợ mộc, làm xong 2 chiếc thuyền như nhau phải mất 20 ngày. Hỏi vậy có 6 người thợ, làm xong 3 chiếc thuyền như thế thì phải mất bao nhiêu ngày? [Biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau].

  • Trong 3 ngày, 14 người sửa được 252m đường. Hỏi trong 5 ngày thì 9 người sửa được bao nhiêu mét đường? [Biết năng suất mỗi người là như nhau]

  • Một đội công nhân gồm 6 người, mỗi ngày làm 8 giờ được 576 sản phẩm. Do cần gấp một lượng hàng lớn, đội được bổ sung 3 người và mỗi ngày sẽ làm thêm 2 giờ nữa. Hỏi mỗi ngày, đội sẽ làm được thêm bao nhiêu sản phẩm? [Biết năng suất làm việc của mỗi người là như nhau]

  • 8 người làm trong 5 giờ được 600 sản phẩm. Hỏi 4 người trong 6 giờ làm được bao nhiêu sản phẩm? [Biết năng suất mỗi người là như nhau]

  • Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi. Ba năm trước tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tuổi con hiện nay là:

  • Cho hai số, số thứ nhất gấp 6 lần số thứ hai. Nếu ta thêm vào số thứ nhất 4 đơn vị thì hiệu hai số khi đó là 79. Tìm số thứ nhất.

  • Gọi S, a, b, h lần lượt là diện tích, độ dài đáy lớn và đáy bé, chiều cao của hình thang. Chiều cao của hình thang được tính theo công thức:

  • Cho hai số có hiệu là 35. Biết rằng $\frac{1}{2}$ số thứ nhất bằng $\frac{1}{7}$ số thứ hai. Tìm số thứ hai.

Video liên quan

Chủ Đề