Hay so sánh điểm giống và khác của liên kết và mạch lạc

Gắn kết văn bản với nhau

Nói một cách đơn giản nhất, liên kết là quá trình liên kết và kết nối các câu với nhau thông qua nhiều mối quan hệ ngôn ngữ và ngữ nghĩa, có thể được chia thành ba loại quan hệ ngữ nghĩa: quan hệ tức thời, trung gian và từ xa. Trong mỗi trường hợp, sự gắn kết là mối quan hệ giữa hai yếu tố trong văn bản viết hoặc văn nói trong đó hai yếu tố có thể là mệnh đề, từ hoặc cụm từ .

Trong quan hệ ngay lập tức, hai yếu tố được liên kết xảy ra trong các câu liền kề, như trong:

"Cory thần tượng Troye Sivan. Anh ấy cũng rất thích hát."

Trong ví dụ này, Cory được nhắc đến bằng tên trong câu đầu tiên và sau đó được chuyển tải trong câu thứ hai thông qua việc sử dụng đại từ "anh ấy", đổi tên Cory.

Mặt khác, các ràng buộc qua trung gian xảy ra thông qua một liên kết trong một câu xen vào, chẳng hạn như:

"Hailey thích cưỡi ngựa. Cô ấy tham gia các bài học vào mùa thu. Cô ấy trở nên tốt hơn mỗi năm."

Trong ví dụ này, đại từ "she" được sử dụng như một công cụ gắn kết để gắn tên và chủ đề Hailey qua cả ba câu.

Cuối cùng, nếu hai yếu tố gắn kết xuất hiện trong các câu không liền kề, chúng tạo ra một mối liên kết từ xa, trong đó câu giữa của một đoạn hoặc một nhóm câu có thể không liên quan gì đến chủ đề của câu đầu tiên hoặc thứ ba, nhưng các yếu tố cố kết thông báo hoặc nhắc nhở người đọc về câu thứ ba của chủ ngữ đầu tiên.

Văn bản

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files
Bản để in

Văn bản

Mục lục

1. KHÁI NIỆM VỀ VĂN BẢN [edit]

2. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN [edit]

3. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN [edit]

4. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN [edit]

5. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN [edit]

Văn bản và các yếu tố liên quan đến văn bản [liên kết, bố cục, mạch lạc...] sẽ được đọc rải ra ở nhiều lớp. Trong giới hạn của chương trình Ngữ Văn 7, học sinh sẽ được học những kiến thức và kĩ năng để tạo lập văn bản một cách có phương pháp và hiệu quả hơn.

KHÁI NIỆM VỀ VĂN BẢN [edit]

Văn bản là một tập hợp gồm nhiều câutrong đoạn, các đoạn trong văn bản thể hiện một ý đồ của người viết, tức là phải hướng đến một nội dung chủ đề nhất định.


LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN [edit]

1. Tác dụng của liên kết

Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản. Nhờ liên kết mà các câu trong văn bản mới có mối quan hệ chặt chẽ, trở nên có nghĩa và dễ hiểu, việc giao tiếp mới đạt được mục đích.

2. Phương diện liên kết

  • Liên kết nội dung:Nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.

"Nhân dân ta có truyền thống lâu đời đùm bọc, đoàn kết với nhau theo phương châm “nhiễu điều phủ lấy giá gương”. Bản sắc này thể hiện mạnh mẽ nhất trong cảnh đất nước lâm nguy, ngoại bang đe doạ. Nhưng tiếc rằng phẩm chất cao qúy ấy thường lại không đậm nét trong việc làm ăn, có thể do ảnh hưởng của phương thức sản xuất nhỏ, tính đố kị vốn có của lối sống theo thứ bậc không phải theo năng lực và lối nghĩ “trâu buộc ghét trâu ăn” đối với người hơn mình ở làng quê thời phong kiến".

Đoạn văn trên có sự liên kết về mặt nội dung. Các câu văn trong đoạn đều hướng đến việc thể hiện nội dungđiểm mạnh và điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam. Trình tự các câu được sắp xếp hợp lí: hai câu đầu nói đến phẩm chất cao quý của người Việt là đoàn kết, câu cuối nêu nhược điểm trong tính cách của người Việt là sự đố kị.

  • Liên kết hình thức:

-Nối các câu, các đoạn bằng những phương tiện ngôn ngữ [từ, cụm từ, câu…] thích hợp nhằm tạo sự liên kết chặt chẽ, thể hiện nội dung của văn bản.

-Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa.

+ Dùng từ ngữ có tác dụng liên kết: quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát…

+Dùng câu nối.

"ơi! Cháu thường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ổi mong tìm lại hình bóng củavà nhớ lại ngày nàotrồng cây, cháu chạy lon ton bên.bảo khi nào cây có quả,sẽ dành quả to nhất cho cháu, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon nhất phải để phần.Thế là,ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu".

Đoạn văn trên có sự liên kết về mặt hình thức qua các từ ngữ được lặp lại và từ nối"thế là".

"Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.Có chiếc tựa nhưmũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ.Có chiếc lá nhưcon chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất.Có chiếc lánhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ.Có chiếc lá nhưsợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.Có chiếc láđầy âu yếm rơi bám vàomột bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại".

[Khái Hưng]

Đoạn văn trên có sự liên kết giữa các câu với nhau bằng cách lặp lại cấu trúc"có chiếc lá như",và các câu văn trong đoạn văn diễn giải cho chủ đề của đoạn văn ở câu đầu.


BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN [edit]

1. Khái niệm về bố cục của văn bản

  • Bố cục là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lý.
  • Bố cục của văn bản còn là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề.

2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản

Các điều kiện để bố cục được rành mạch, hợp lý:

  • Nội dung các phần, các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau; đồng thời giữa chúng lại phải có sự phân biệt rạch ròi.
  • Trình tự xếp đặt các phần, các đoạn phải giúp cho người viết [người nói] dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp đã đặt ra.

3. Các phần của bố cục

Bố cục cơ bản của một văn bản thường bao gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.

  • Phần Mở bài

- Nêu ra chủ đề của văn bản/Thông báo đề tài của văn bản

- Giúp người đọc/người nghe tiếp cận vào đề tài một cách nhẹ nhàng, hứng thú, ít nhiều hình dung được các bước đi của bài.

  • Phần Thân bài

- Thường được chia làm các đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề/đề tài của văn bản.

- Nội dung được trình bày theo trình tự tùy thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.

  • Phần Kết bài

- Tổng kết chủ đề/đề tài của văn bản.

- Bày tỏ cảm tưởng, hứa hẹn... của người viết

- Để lại ấn tượng tốt đẹp của văn bản cho người đọc/người nghe

"Ông Chu Văn An đời Trần nổi tiếng là một thầy giáo giỏi, tính tình cứng cỏi, không màng danh lợi.Học trò theo ông rất đông. Nhiều người đỗ cao và sau này giữ những trọng trách trong triều đình như các ông Phạm Sư Mạnh, Lê Bá Quát, vì thế vua Trần Minh Tông vời ông ra dạy thái tử học. Đến đời Dụ Tông, vua thích vui chơi, không coi sóc tới việc triều đình, lại tin dùng bọn nịnh thần. Ông nhiều lần can ngăn nhưng vua không nghe. Cuối cùng ông trả lại mũ áo cho triều đình, từ quan về làng.Học trò của ông, từ người làm qua to tới những người bình thường, khi có dịp thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ. Nếu họ có điều gì không phải, ông trách mắng ngay, có khi không cho vào thăm. Khi ông mất, mọi người đều thương tiếc. Ông được thờ tại Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long".

Đoạn văn trên có một bố cục rõ ràng, hợp lí. Chủ đề của đoạn văn nói về nhân vật Chu Văn An.

+ Câu mở đầu đoạn: Giới thiệu về nhân vật Chu Văn An.

+ Những câu văn tiếp theo là những biểu hiện cho thấy "tính tình cứng cỏi và không màng danh lợi" của người thầy Chu Văn An trong cuộc đời của ông.

+ Câu văn cuối đoạn: Tình cảm của người dân dành cho Chu Văn An sau khi ông mất.


MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN [edit]

1. Khái niệm về mạch lạc

Mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí.

Tính mạch lạc trong văn bản"Mẹ tôi" [Ét-môn-đô đơ A-mi-xi]:

- Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật "tôi" nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình.

-Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có các phần sau:

+ Nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ.

+ Người bố gợi lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô.

+ Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ.

+ Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng.

+ Thái độ nghiêm khắc của bố: yêu cầu En-ri-cô phải xin lỗi mẹ và sửa chữa lỗi lầm.

\[ \rightarrow \] Tất cả các phần, các đoạn trong văn bản được liên kết chặt chẽ, mạch lạc, đều tập trung thể hiện chủ đề: lòng yêu thương của người mẹ đối với con.

2. Tính chất của mạch lạc trong văn bản

Mạch lạc trong văn bản có những tính chất sau:

  • Trôi chảy thành dòng, thành mạch;
  • Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản;
  • Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.

3. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc

Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản:

  • Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, một chủ đề chung xuyên suốt.
  • Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, trước sau hô ứng nhau nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người đọc [người nghe].

3. Các mối liên hệ

Tính mạch lạc thường thể hiện ra trong các mối quan hệ về thời gian, không gian, nhân quả, tương phản, tăng tiến, nhượng bộ, đối chiếu… Trong khi trình bày văn bản, nếu các mối quan hệ đó bị phá vỡ thì văn bản sẽ không mạch lạc.

“… Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn nao hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào”.

Đoạn văn trên có sự mạch lạc nhờ sử dụng các mối liên hệ:

-Mối liên hệ thời gian: Người mẹ nhớ về quãng thời gian còn nhỏ, vào mùa hè – quãng thời gian trong quá khứ, ngày khai trường của mẹ; còn thời gian hiện tại là con sắp vào lớp Một.

-Mối liên hệ tâm lý: Mẹ nhớ lại những kí ức về ngày khai trường trong quá khứ khi mẹ còn nhỏ.


Có thể thấy, những kiến thức về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản là những kiến thức quan trọng giúp học sinh có được quá trình tạo lập văn bản có phương pháp.

QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN [edit]

Để làm nên một văn bản, người tạo lập văn bản cần phải lần lượt thực hiện các bước:

  • BƯỚC 1:Định hướng chính xác

- Đối tượng: Văn bản viết cho ai?

- Mục đích: Văn bản viết ra để làm gì?

- Nội dung: Văn bản viết về cái gì?

- Cách thức: Văn bản viết như thế nào?

  • BƯỚC 2:Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch, hợp lí, thể hiện đúng định hướng trên với 3 phần cơ bản và các ý lớn, ý nhỏ được đánh số theo hệ thống kí hiệu chặt chẽ, rõ ràng:


  • BƯỚC 3:Diễn đạt các ý đã nêu ra trong bố cục thành những câu, đoạn văn chính xác, trong sáng, có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau.
  • BƯỚC 4:Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa chữa gì không.

Thẻ từ khoá:
  • văn bản
  • liên kết
  • liên kết trong văn bản
  • phương tiện liên kết
  • mạch lạc trong văn bản
  • bố cục trong văn bản
  • quá trình tạo lập văn bản
  • khái niệm
  • bố cục
  • điều kiện
  • các bước để tạo lập văn bản
  • đoạn văn trong văn bản
  • tính thống nhất về chủ đề của văn bản
  • more...
  • less...
◄ Tiếng Việt: Từ ghép
Chuyển tới... Chuyển tới... Cổng trường mở ra Văn bản: Cổng trường mở ra Mẹ tôi Văn bản: Mẹ tôi Từ ghép Tiếng Việt: Từ ghép Tập làm văn: Liên kết trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê Tập làm văn: Bố cục trong văn bản Tập làm văn: Mạch lạc trong văn bản Ca dao, dân ca Văn bản: Ca dao dân ca về tình cảm gia đình Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Văn bản: Ca dao dân ca về tình yêu quê hương đất nước Từ láy Tiếng Việt: Từ láy Tập làm văn: Bài tập làm văn số 1 Tập làm văn: Quá trình tạo lập văn bản Ca dao than thân Văn bản: Những câu hát than thân Ca dao châm biếm Văn bản: Những câu hát châm biếm Đại từ Tiếng Việt: Đại từ Tập làm văn: Luyện tập tạo lập văn bản Nam quốc sơn hà Văn bản: Nam quốc sơn hà Phò giá về kinh Văn bản: Phò giá về kinh Từ Hán Việt Tiếng Việt: Từ Hán Việt Tập làm văn: Trả bài Tập làm văn số 1 Văn biểu cảm Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Văn bản: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra [Thiên trường vãn vọng] Côn Sơn ca Văn bản: Côn Sơn ca Tiếng việt: Từ Hán Việt [tiếp] Tập làm văn: Đặc điểm văn bản biểu cảm Tập làm văn: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Sau phút chia li [trích Chinh phụ ngâm khúc] Văn bản: Sau phút chia ly [trích Chinh phụ ngâm khúc] Bánh trôi nước Văn bản: Bánh trôi nước Quan hệ từ Tiếng việt: Quan hệ từ Tập làm văn: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm Video: Qua đèo Ngang Qua đèo Ngang Văn bản: Qua đèo Ngang Bạn đến chơi nhà Văn bản: Bạn đến chơi nhà Tiếng việt: Chữa lỗi về quan hệ từ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Văn bản: Xa ngắm thác núi Lư [Vọng Lư sơn bộc bố] Từ đồng nghĩa Tiếng việt: Từ đồng nghĩa Tập làm văn: Cách lập ý của bài văn biểu cảm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Văn bản: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh [Tĩnh dạ tứ] Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Văn bản: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê [Hồi hương ngẫu thư] Từ trái nghĩa Tiếng việt: Từ trái nghĩa Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá [Mao ốc vị thu phong sở phá ca] Từ đồng âm Tiếng việt: Từ đồng âm Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 2 Tập làm văn: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm Cảnh khuya Văn bản: Cảnh khuya Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Văn bản: Rằm tháng giêng [Nguyên tiêu] Thành ngữ Tiếng việt: Thành ngữ Tập làm văn: Viết bài Tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm Tập làm văn: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Video: Tiếng gà trưa Tiếng gà trưa Văn bản: Tiếng gà trưa Điệp ngữ Tiếng việt: Điệp ngữ Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Thơ lục bát Tập làm văn: Làm thơ lục bát Một thứ quà của lúa non: Cốm Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm Chơi chữ Tiếng việt: Chơi chữ Chuẩn mực sử dụng từ Tiếng việt: Chuẩn mực sử dụng từ Tập làm văn: Ôn tập văn bản biểu cảm Sài Gòn tôi yêu Văn bản: Sài Gòn tôi yêu Video bài giảng: Mùa xuân của tôi Mùa xuân của tôi Văn bản: Mùa xuân của tôi Tiếng việt: Luyện tập sử dụng từ Tập làm văn: Trả bài tập làm văn số 3 Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Ôn tập văn học trung đại: Cảm hứng yêu nước Video: Giới thiệu về văn biểu cảm Video: Kiểu bài biểu cảm về con người Video: Kiểu bài biểu cảm về sự vật, sự việc Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 1] Video: Kiểu bài biểu cảm về tác phẩm văn học [Dạng 2] Tục ngữ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Văn nghị luận Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tục ngữ về con người và xã hội Văn bản: Tục ngữ về con người và xã hội Câu rút gọn Tiếng Việt: Rút gọn câu Tập làm văn: Đặc điểm của văn bản nghị luận Tập làm văn: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Câu đặc biệt Câu đặc biệt Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận Sự giàu đẹp của tiếng Việt Sự giàu đẹp của tiếng Việt Mở rộng câu Thêm trạng ngữ cho câu Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh Thêm trạng ngữ cho câu [tiếp theo] Cách làm bài văn lập luận chứng minh Đức tính giản dị của Bác Hồ Đức tính giản dị của Bác Hồ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Viết bài tập làm văn số 5 - Văn lập luận chứng minh Ý nghĩa văn chương Ý nghĩa văn chương Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động [tiếp theo] Luyện tập viết đoạn văn chứng minh ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Tiếng Việt: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Sống chết mặc bay Sống chết mặc bay Cách làm bài văn lập luận giải thích Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu Ca Huế trên sông Hương Ca Huế trên sông Hương Liệt kê Liệt kê Văn bản hành chính Tìm hiểu chung về văn bản hành chính Quan Âm Thị Kính Quan Âm Thị Kính Dấu câu Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy Văn bản đề nghị Dấu gạch ngang Văn bản báo cáo Câu và biến đổi câu Đề trắc nghiệm - Câu và biến đổi câu
Tập làm văn: Liên kết trong văn bản ►

Sự khác biệt giữa mạch lạc và nhất quán

Mạch lạc và nhất quán là hai phẩm chất thường được kết hợp với một bài văn hay. Tính nhất quán là chất lượng của tính cục bộ và trật tự trong khi tính

Video liên quan

Chủ Đề