Hình chiếu trục đo được xây dựng bằng phương pháp chiếu

Những câu hỏi liên quan

Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu gì? So sánh với cách xây dựng hình chiếu trục đo và cách xây dựng hình chiếu vuông góc.

1] Người ta sử dụng phép chiếu nào để vẽ các hình chiếu vuông góc trên mặt phẳng chiếu

A. Phép chiếu xuyên tâm

B. Phép chiếu vuông góc

C. Phép chiếu song song

D. Phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song

2] Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là:

A. Ở trên hình chiếu đứng

B. Ở trên hình chiếu cạnh

C. Ở dưới hình chiếu đứng

D. Ở dưới hình chiếu cạnh

3] Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là:

A. Ở dưới hình chiếu đứng

B. Ở dưới hình chiếu cạnh

C. Ở góc bên trái bản vẽ

D. Ở góc bên phải bản vẽ

4] Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu đứng là:

A. Ở bên trái hình chiếu cạnh

B. Ở bên phải hình chiếu cạnh

C. Ở góc bên trái bản vẽ

D. Ở góc bên phải bản vẽ

5] Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng:

A. Hình vẽ

B. Ký hiệu

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Chọn

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Chọn

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Chọn

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Chọn

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Chọn

C. Chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu

D. Hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất

6] Phép chiếu vuông góc có các tia chiếu

A. Song song với nhau

B. vuông góc với nhau

C. Vuông góc với mặt phẳng chiếu

D. Đồng qui tại một điểm

7] Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:

A. Tam giác đều

B. Tam giác

C. Tam giác vuông

D. Hình tròn

8] Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh là hình:

A. Tam giác đều

B. Tam giác vuông

C. Hình vuông

D. Hình chữ nhật

9] Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:

A. Hình tròn, hình tam giác cân

B. Hình tam giác cân, hình tròn

C. Hình tròn, hình tam giác đều

D. Hình tam giác đều, hình tròn

10] Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình dạng:

A. Hình tròn, hình tam giác cân

B. Hình tam giác cân, hình tròn

C. Hình chữ nhật, hình tròn

D. Hình tròn, hình chữ nhật

1,Bản vẽ kỹ thuật được dùng trong lĩnh vực kỹ thuật nào?

2,chúng ta học môn vẽ kỹ thuật để làm gì?

3,Phép chiếu vuông góc,xuyên tâm,song song có đặc điểm gì

4,Nêu hướng chiếu của hình chiếu bằng,cạnh,đứng?

5,Hình chóp đều,lăng trụ đều,hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì?

6,các hình chiếu vuông góc của hình cầu,hình trụ,hình nón là hình gì ?

7,hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ,hình nón,hình cầu là hình gì?

8,các hình chiếu trên mặt phẳng vuông góc với trục quay của hình trụ,hình tròn,hình cầu là hình gì?

9,trong bản vẽ kỹ thuật có bao nhiêu loại hình chiếu?Nêu vị trí của hình chiếu trên bản vẽ 10, vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống là gì?

11,hình chiếu của vật thể là gì?

12,Kim tự tháp là 1 khối đa diện thuộc hình gì ?

13,Khối tròn xoay được tạo ra như thế nào ? Nêu cách toạ ra khối tròn xoay đã học

14,thê nào là bản vẽ kỹ thuật ? công dụng của bản vẽ kỹ thuật

15,Vẽ các hình chiếu của 1 vật thể cho trước

16,giống bài tập trang 10,11

17,trong bản vẽ kỹ thuật có ghi tỉ lệ 1:100 có ghi là gì

mn giúp e với ạ

Hình chiếu trục đo được xây dựng bằng phép chiếu?

A. Song song

B. Vuông góc

C. Xuyên tâm

D. Bất kì

Hình 1. Phương pháp xây dựng hình chiếu trục đo

  • Một vật thể V gắn vào hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ với các trục toạ độ đặt theo ba chiều dài, rộng, cao của vật thể;
  • Chiếu vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc lên mặt phắng hình chiếu P’ theo phương chiếu l [l không song song với P’ và bất cứ trục toạ độ nào]. Kết quả thu được V’ trên P’ - đó chính là hình chiếu trục đo của V.
b. Định nghĩa

Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn không gian ba chiều của vật thể, được xây dựng bằng phép chiếu song song.

2. Các thông số của hình chiếu trục đo

Hình 2. Các góc trục đo

a. Góc trục đo

Trong phép chiếu trên:

  • O’X’; O’Y’ O’Z’: gọi là các trục đo
  • \[\widehat{X’O’Z’}; \widehat{X’O’Y’}; \widehat{Y’O’Z’} \]: Các góc trục đo
b. Hệ số biến dạng

Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

Trong đó:

  • \[\frac{O'A'}{OA}=p\] là hệ số biến dạng theo trục O’X’
  • \[\frac{O'B'}{OB}=q\] là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
  • \[\frac{O'C'}{OC}=r\] là hệ số biến dạng theo trục O’Z’

II - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO VUÔNG GÓC ĐỀU

1. Thông số cơ bản

p:q:r = 1:1:1

Hình 3. Góc trục đo hình chiếu trục đo vuông góc đều

Hình 4. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo vuông góc đều

a. Góc trục đo

\[\widehat{X’O’Z’}= \widehat{X’O’Y’}= \widehat{Y’O’Z’} =120^{\circ}\]

b. Hệ số biến dạng

p = q = r = 1

2. Hình chiếu trục đo của hình tròn

  • Hình chiếu trục đo vuông góc đều của một hình tròn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt toạ độ là một hình Elip theo các hướng khác nhau.
  • Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều tỉ số biến dạng được quy ước: Nếu vẽ theo hệ số biến dạng quy ước [p=q=r=1] thì các elip đó có trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d [d là đường kính của hình tròn]

Hình 5. Góc trục đo hình chiếu trục đo của hình tròn

Hình 6. Hướng các elip

Vì vậy: Hình chiếu trục đo vuông góc đều được ứng dụng để biểu diễn các vật thể có các lỗ tròn.

III - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO XIÊN GÓC CÂN

1. Thông số cơ bản

a. Góc trục đo

Hình 7. Góc trục đo hình chiếu trục đo xiên góc cân

Hình 8. Hình biểu diễn hình chiếu trục đo xiên góc cân

\[\widehat{X’O’Z’}= 90^{\circ};\widehat{X’O’Y’}= \widehat{Y’O’Z’} =135^{\circ}\]

b. Hệ số biến dạng

p = r = 1; q = 0.5 

IV - CÁCH VẼ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Các bước vẽ hình chiếu trục đo:

  • Bước 1. Chọn cách vẽ phù hợp với hình dạng vật thể
  • Bước 2. Đặt các trục toạ độ theo các chiều dài, rộng, cao của vật thể

Ví dụ: Vẽ hình chiếu trục đo của một cái đe từ các hình chiếu vuông góc của nó

Hình 9. Các hình chiếu của vật thể

  • Bước 1. Chọn mặt phẳng O’X’Z’ làm mặt phẳng cơ sở thứ nhất để vẽ một mặt của vật thể theo các kích thước đã cho

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ nhất

  • Bước 2. Dựng mặt phẳng cơ sở thứ hai O1X1Z1 song song và cách mặt thứ nhất một khoảng để vẽ mặt còn lại của vật thể.

Hình 10. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

Hình 11. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe với mặt phẳng cơ sở thứ hai

  • Bước 3. Nối các đỉnh còn lại của hai mặt vật thể và xóa các đường thừa, đường khuất ta thu được hình chiếu trục đo của vật thể.

Hình 12. Hình chiếu trục đo xiên góc cân của cái đe

Hình 13. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của cái đe

Video liên quan

Chủ Đề