Học phí trường nguyễn văn trỗi (quận 4)

Thu ngoài học phí, nhìn nhận thế nào?

> Học phí tăng, 'lạm thu' có giảm?

Luật giáo dục quy định rõ, “ngoài học phí và lệ phí tuyển sinh, người học hoặc gia đình người học không phải đóng góp khoản tiền nào khác”. Nhưng, thực tế, ở TPHCM, còn nhiều khoản thu khác và mức thu của các khoản này là bao nhiêu?

Một lớp học của Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi [quận 4]. Ảnh: Minh Đức.

Trên đây là một trong số những câu hỏi nóng bỏng được đoàn giám sát của Ban Dân nguyện Ủy ban Thường vụ Quốc hội đặt ra tại buổi làm việc với UBND TPHCM sáng 9-5 về giải quyết kiến nghị của cử tri.

“Tự nguyện” đóng nhiều khoản?

Tại buổi giám sát, báo cáo của Sở Giáo dục - đào tạo [GD-ĐT] TPHCM cho thấy, ngoài học phí, lệ phí tuyển sinh như quy định của luật còn có một số khoản thu khác.

Theo sở này, TPHCM phát triển loại hình trường bán trú, học hai buổi/ngày và học tăng cường ngoại ngữ, tin học cho nên phải có các khoản thu phí để trang trải. Việc này được thực hiện theo quyết định của UBND TP từ năm 2000.

Về những khoản đóng góp khác của phụ huynh, theo Sở GD-ĐT TPHCM, hằng năm, ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với kế hoạch năm học của nhà trường, trong đó có các khoản đóng góp tự nguyện để thực hiện công trình của phụ huynh phục vụ dạy và học.

Ngoài ra, phụ huynh còn thỏa thuận đóng góp một số chi phí trang trải cho nhu cầu của học sinh như nước uống, vệ sinh...

Sở GD-ĐT TP khẳng định, thường vào đầu năm học, sở đều lập đoàn thanh tra về khoản thu chi của các trường. Kết quả ba năm [2008 - 2010] cho thấy, những trường đã thực hiện nghiêm túc khoản thu theo quy định của ngành về nội dung thu, cũng như mức thu. Riêng những khoản đóng góp tự nguyện, sở khẳng định đa số đều có ý kiến nhất trí của phụ huynh và công khai tài chính khi tổ chức thực hiện.

Nghe đến đây, ông Trần Thế Vượng - ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trưởng Ban Dân nguyện - hỏi: “Báo cáo của sở khẳng định đã thực hiện nghiêm túc các khoản thu theo quy định của ngành, vậy TPHCM thực hiện theo quy định của ngành, không cần biết quy định của Quốc hội, Chính phủ?”.

Ông Vượng nói thêm: “Nhiều nơi cứ than học phí thu ở mức thấp, không đủ bù đắp chi phí, viện phí cũng than như vậy, giá điện cũng thế..., nhưng điều quan trọng cần nghĩ đến là thu nhập và đời sống người dân hiện nay ra sao”.

Chưa tăng học phí trong năm 2011

Tieu de

"Vấn đề học phí ở TP.HCM khiến tôi băn khoăn từ lâu lắm. Mức học phí như hiện nay đã quá lỗi thời. Một khi chính sách không còn hợp lý thì người ta tìm cách đối phó. Mà khả năng đối phó này thiên về hướng tiêu cực nhiều hơn.

Thực tế là các trường đã đặt ra vô số khoản thu ngoài quy định để đối phó với tình trạng trên khiến dư luận không hài lòng.

Khổ nỗi những trường một mực trung thực lại gặp khó khăn, còn những trường biết “lách” một chút lại dễ chịu hơn. Nên hiểu rằng ghìm học phí tức là ghìm thu nhập của giáo viên" - TS Hồ Thiệu Hùng [nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM]

Tại buổi làm việc, ông Hứa Ngọc Thuận - phó chủ tịch UBND TPHCM - cho biết, sau khi Chính phủ ra nghị định 49 về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí, Sở GD-ĐT TP đã tham mưu cho UBND TP về mức học phí mới, dự kiến thực hiện từ học kỳ 2 năm học 2010 - 2011. Tuy nhiên, trước tình hình giá cả tăng cao, UBND TP thống nhất chưa trình HĐND mức học phí mới.

Ông Thuận nói: “Không tăng học phí nhưng các trường vẫn còn “khe” để vận dụng. Ngoài những đối tượng học sinh thuộc diện khó khăn được miễn giảm học phí, đối tượng học sinh còn lại sẽ được thỏa thuận về mức đóng góp.

Tôi lấy ví dụ: phụ huynh muốn cho con em mình sử dụng máy lạnh thì tự nguyện đóng tiền để trang bị máy lạnh. Những dạng như vậy nhà trường được phép huy động và được phép thu theo sự tự nguyện của phụ huynh học sinh”.

Ông còn cho biết: “Tôi được phân công phụ trách giáo dục hai năm rồi nhưng không thấy đơn thư kiện tụng gì về việc này. Tuy nhiên, phụ huynh có phát sinh tâm tư so sánh giữa trường giàu và trường nghèo, trường có điều kiện giảng dạy tốt và ngược lại”.

Liên quan đến vấn đề này, bà Trần Thị Kim Thanh - phó giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM - bổ sung: ngoài sự đầu tư cho giáo dục TP chiếm hơn 20% ngân sách mỗi năm, việc thực hiện xã hội hóa giáo dục một cách hiệu quả giúp ngành giáo dục TP phát triển được như ngày hôm nay.

“Chúng tôi đã tiếp các đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm của 63 tỉnh thành và những đoàn khách quốc tế. Rất nhiều người trong số họ ngạc nhiên về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ở TPHCM. Vì vậy, TP đạt được những tiêu chí đứng đầu cả nước theo đánh giá của Bộ GD-ĐT.

Ngoài học phí, các trường của TP còn thu những khoản như tiền nước uống, nha học đường, phụ đạo tăng tiết, ngoại khóa, vệ sinh phí, in đề kiểm tra, giấy thi, hội phụ huynh hằng tháng... Các khoản thu này thực hiện cho sự phát triển của học sinh trong nhà trường và được phụ huynh đồng ý” - bà Thanh nói.

Phát biểu kết thúc buổi làm việc, ông Trần Thế Vượng nhấn mạnh, Luật giáo dục quy định rõ, nhất là điều 105 [không có khoản thu nào khác ngoài học phí và lệ phí tuyển sinh], nhưng TP.HCM vẫn áp dụng một số quy định cũ về các khoản thu [chẳng hạn như thu cơ sở vật chất] và thu nhiều khoản khác.

“Vấn đề này nên nhìn nhận như thế nào?” - ông Vượng hỏi, đồng thời nêu rõ quan điểm như vậy là không được, dù TPHCM khẳng định nhiều khoản thu là cần thiết.

Ông Vượng nói, nếu thấy luật chưa phù hợp thì kiến nghị và cần thiết phải sửa, còn khi chưa đề cập gì thì điều quan trọng nhất là phải tôn trọng luật.

Kiến nghị tăng mức cho vay đối với người nghèo

Tại buổi giám sát, Ban Dân nguyện Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng dành thời gian để làm rõ một số vấn đề xoay quanh phản ảnh của cử tri là người nghèo khó tiếp cận vốn vay.

Tại đây, Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh TPHCM kiến nghị Thủ tướng quy định mức cho vay tối đa của chương trình vay vốn giải quyết việc làm lên 30 triệu đồng/lao động, thay vì mức hiện nay là 20 triệu đồng/lao động.

Tương tự, mức cho vay đối với người xuất khẩu lao động được kiến nghị tăng lên 50 triệu đồng/lao động xuất khẩu [hiện nay mức này là 30 triệu đồng]. Đồng thời, đề nghị Chính phủ xem xét những chính sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ cho người xây dựng, cải tạo, sửa chữa nhà trọ cho công nhân, sinh viên thuê.

Theo báo cáo của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh TPHCM, bình quân năm cho vay khoảng 786 tỉ đồng cho hơn 46.000 hộ nghèo. Khi vay vốn, người nghèo không phải thế chấp tài sản...

Lãnh đạo Sở Lao động - thương binh và xã hội TP cho biết thêm, ngoài nguồn vốn cho người nghèo vay như vừa nêu, ở TPHCM còn có Quỹ xóa đói giảm nghèo và một số loại quỹ khác cũng hỗ trợ vốn cho người nghèo, có thể giải quyết cho hàng chục nghìn hộ có nhu cầu vốn.

Theo Giáng Hương - Hoàng Hương
Tuổi Trẻ

          Từ khi thành lập, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Bình Trưng Đông đã vượt qua nhiều khó khăn, không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ giáo viên đều có trình độ chuẩn và trên chuẩn, năng lực chuyên môn vững vàng, luôn yêu nghề, tâm huyết với công việc…

          Bằng tấm lòng, cái tâm với nghề, thầy cô Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi ngày ngày duy trì và đổi mới môi trường học tập tốt nhất có thể nhằm đảm bảo chất lượng, truyền thụ kiến thức cho các em. Nâng cao chất lượng giáo dục đại trà và giáo dục mũi nhọn, hướng đến hội nhập quốc tế luôn là phương châm lớn nhất đối với cán bộ quản lý và GV nhà trường.

          Với truyền thống sáng tạo và khát vọng vươn lên, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đã có sự chuẩn bị vững vàng để song hành cùng đất nước trong thời kỳ hội nhập. Phát huy những thành tích đã đạt được, trường  đang tiếp tục phấn đấu  để giành nhiều kết quả cao, xứng đáng với lòng tin yêu của các thế hệ học sinh, cũng như sự tín nhiệm của các bậc cha mẹ học sinh

Tìm thấy 11 trường tiểu học

Tìm thấy 11 trường tiểu học

Sắp xếp Đánh giá nhiều nhất Đánh giá ít nhất Số sao giảm dần Số sao tăng dần Học phí giảm dần Học phí tăng dần

Quận 4 là một trong những quận nhỏ nhất Sài thành nhưng lại có một vị trí địa lí vô cùng đặc biệt, được ví von như một cù lao tam giác xung quanh đều là sông ngòi, kênh rạch.

Không chỉ vậy, quận 4 còn là nơi chứa đựng nhiều di tích lớn của dân tộc như: Bến Nhà Rồng, Bảo Tàng Hồ Chí Minh, Nhà Thờ Xóm Chiếu,…

Ngày nay, quận 4 đang từng bước xây dựng quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kéo theo đó là nhu cầu giáo dục văn hóa cũng ngày càng tăng lên.

Danh sách các trường tiểu học quận 4 của KiddiHub sẽ giúp ba mẹ dễ dàng hơn trong quá trình tìm trường tiểu học tại quận 4.

Sự phát triển và những mặt trái của hệ thống giáo dục ngoài công lập

Hệ thống giáo dục ngoài công lập ra đời nhằm giải quyết vấn đề “quá tải” của nền giáo dục công lập.

Một trong những ưu điểm vượt trội của hệ thống giáo dục ngoài công lập đó là sự đa dạng của các phân hệ trường như: tư thục, liên cấp, quốc tế,… nhằm đáp ứng được mọi nhu cầu của phụ huynh và nhu cầu hội nhập quốc tế của thời đại.

Tuy nhiên, hệ thống giáo dục ngoài công lập có mức học phí cao gấp nhiều lần so với mức học phí của trường công lập. Ngoài ra, việc các trường dân lập mở ra ngày càng nhiều cũng khiến cho hệ thống giáo dục ngoài công lập trở nên nhiễu loạn, gây khó khăn cho phụ huynh trong quá trình tìm trường cho con.

Xu hướng tìm trường của phụ huynh xưa và nay khác nhau thế nào?

Bước vào thời đại công nghệ 4.0, bên cạnh những phương pháp tìm trường phổ thông như truyền miệng, hay đến thăm trường trực tiếp, hầu hết phụ huynh ngày nay có xu hướng tìm trường online thông qua google, facebook,… hoặc các nền tảng tìm trường trực tuyến miễn phí như KiddiHub, nhằm tiết kiệm được nhiều thời gian và kinh phí đi lại trong quá trình tìm trường.

Các bước tìm “trường tiểu học quận 4” trên KiddiHub đúng cách:

Bước 1: Truy cập “danh sách các trường tiểu học quận 4” tại: //kiddihub.com/tim-kiem/tieu-hoc/ha-noi/quan-4

Bước 2: Lọc trường tiểu học quận 4 theo các tiêu chí: học phí, cơ sở vật chất, dịch vụ, chương trình học, đánh giá của phụ huynh,…

Bước 3: Để lại thông tin liên hệ ở form “Đăng Kí Nhận Tư Vấn Trường” để được KiddiHub hỗ trợ tìm trường tiểu học quận 4 miễn phí.

Bước 4: Trực tiếp thăm trường và trao đổi với ban quản lí trường.

Bước 5: Để lại đánh giá và đăng kí nhập học trên nền tảng KiddiHub để được nhận ưu đãi nhập học.

Top 17 trường tiểu học tại quận 4:

  1. Trường tiểu học Anh Việt Mỹ - Địa chỉ: 298A Nguyễn Tất Thành, P.13, Quận 4, Hồ Chí Minh
  2. Trường tiểu học Nguyễn Huệ 1 - Địa chỉ: 91B Nguyễn Khoái. Số phòng học: 11
  3. Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm - Địa chỉ: 140 Nguyễn Khoái
  4. Trường tiểu học Nguyễn Huệ 3 - Địa chỉ: 209/71 Tôn Thất Thuyết
  5. Trường tiểu học Vĩnh Hội - Địa chỉ: 183/3 Tôn Thất Thuyết
  6. Trường tiểu học Đặng Trần Côn - Địa chỉ: 202 Bến Vân Ðồn
  7. Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ - Địa chỉ: 187/17 Xóm Chiếu
  8. Trường tiểu học Bạch Đằng - Địa chỉ: 57 Lê Quốc Hưng
  9. Trường tiểu học Bến Cảng - Địa chỉ: 298B Nguyễn Tất Thành
  10. Trường tiểu học Xóm Chiếu - Địa chỉ: 9 Tôn Ðản
  11. Trường tiểu học Khánh Hội B - Địa chỉ: Số 2 Tôn Thất Thuyết, Phường 18, Quận 4
  12. Trường tiểu học Tăng Bạt Hổ B - Địa chỉ: 92B/20BIS Tôn Thất Thuyết, Phường 15, Quận 4
  13. Trường tiểu học Một Tháng Sáu - Địa chỉ: 107 Tôn Thất Thuyết, Phường 15, Quận 4
  14. Trường Tiểu Học Đống Đa - Địa chỉ: 177/7 Tôn Thất Thuyết, Phường 15, Quận 4
  15. Trường tiểu học Chi Lăng - Địa chỉ: 129/63A Bến Vân Đồn, Phường 9, Quận 4
  16. Trường tiểu học Cây Bàng - Địa chỉ: 122/59/27 Tôn Đản, Phường 10, Quận 4
  17. Trường tiểu học Lý Nhơn - Địa chỉ: 28 Lô 1 CX Vĩnh Hội Bến Vân Đồn, Phường 6, Quận 4

Kết thúc giai đoạn mầm non, bước sang giai đoạn tiểu học, trẻ chính thức bắt đầu một môi trường học tập thực thụ, là giai đoạn mang tính quyết định đối với sự hình thành và phát triển tư duy, nhân cách của trẻ. Đồng thời, đây cũng là giai đoạn tiền đề để trẻ bước vào bậc Trung Học Cơ Sở. Chính vì vậy, việc lựa chọn trường tiểu học nào cho con luôn là một trong những vấn đề được các bậc phụ huynh quan tâm hàng đầu.

Hiểu rõ điều này, KiddiHub ra đời nhằm đem đến cho các bậc cha mẹ tại Việt Nam nói chung, quận 4 nói riêng một giải pháp tìm trường tối ưu, tiết kiệm được nhiều thời gian và kinh phí trong quá trình tìm trường tiểu học cho con.

Video liên quan

Chủ Đề