Kế hoạch dạy học Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức

LƯU Ý:

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi 11/7/22

Chủ đề 16,365 Bài viết 17,424 Thành viên 54,001 Thành viên mới nhất hatrang0125

  • Diễm Thuý Tăng
  • Đoàn Ý Như
  • Huynh Thanh Long

Tổng: 78 [Thành viên: 3, khách: 75]

Cùng Phòng GD&DT Sa Thầy đọc bài viết Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống [Cả năm].

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống năm 2022 – 2023 là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian và có thêm tư liệu giảng dạy môn KHTN lớp 7 theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH.

Kế hoạch bài dạy Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa lớp 7. Hy vọng sẽ giúp thầy cô có thêm ý tưởng để thiết kế bài giảng hay hơn phục vụ cho công tác giảng dạy của mình. Vậy sau đây là giáo án môn KHTN 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống [Cả năm]

Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 2. NGUYÊN TỬ

Thời gian thực hiện: 04 tiết

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

– Trình bày được mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr [mô hình sắp xếp electron các lớp electron ở vỏ nguyên tử].

– Nêu được khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu [đơn vị khối lượng nguyên tử].

2. Về năng lực

a] Năng lực chung

– Tự chủ, tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về nguyên tử, cấu tạo nguyên tử và giải thích tính trung hòa về điện của nguyên tử.

– Giao tiếp và hợp tác:

+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về nguyên tử, các hạt tạo thành nguyên tử [proton, electron và neutron].

+ Hoạt động nhóm hiệu quả đúng theo yêu cầu của giáo viên trong khi thảo luận về nguyên tử, đảm bảo các thành viên đều được tham gia, trình bày và báo cáo.

– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên khác trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.

b] Năng lực khoa học tự nhiên

– Nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr [mô hình sắp xếp electron các lớp electron ở vỏ nguyên tử]. Nêu được khối lượng nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu [đơn vị khối lượng nguyên tử].

– Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát về hình ảnh nguyên tử, mô hình nguyên tử để tìm hiểu cấu trúc đơn giản về nguyên tử trong bài.

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được nguyên tử trung hòa về điện, sử dụng mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr để xác định các loại hạt tạo thành của một số nguyên tử trong bài học. Tính được khối lượng nguyên tử theo đơn vị amu dựa vào số lượng hạt cơ bản trong nguyên tử.

3. Về phẩm chất

– Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân.

– Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu của chủ đề bài học.

– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

– Mô hình nguyên tử.

– Các hình ảnh theo sách giáo khoa.

– Giấy màu và các viên bi nhựa.

2. Học sinh

– Đọc bài trước khi đến lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1. Mở đầu

a] Mục tiêu:Tạo được húng thú cho học sinh, dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết được chất được tạo nên từ đâu.

b] Nội dung:HS kể tên một số vật thể xung quanh ta. Chọn 1 vật thể và nêu chất tạo nên vật thể đó. Chất được tạo nên từ những hạt nào.

c] Sản phẩm: HS bước đầu nói lên suy nghĩ của bản thân và có hướng điều chỉnh đúng trong nghiên cứu vấn đề.

d] Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

* Chuyển giao nv học tập

Quan sát mẫu, hình ảnh có trên màn hình máy chiếu và trả lời một số câu hỏi:

1. Kể tên 1 số vật thể xung quanh ta. Chọn 1 số vật thể gần gũi hỏi chất tạo nên nó vd cái bàn đc làm từ gì, xe đạp..]

2. Từ những vật thể đơn giản như bút chì, quyển vở, chai nước đến những công trình nổi tiếng như cầu Long Biên ….đều được cấu tạo nên từ chất. Mỗi chất đều được cấu tạo nên từ những hạt vô cùng bé. Những hạt đó là gì?

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS lấy ví dụ.

– GV theo dõi, hỗ trợ hs khi cần.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

– GV gọi ngẫu nhiên HS trình bày đáp án, mỗi hs trả lời 1 câu hỏi.

– Các HS khác lắng nghe và bổ sung.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài.

– GV nêu mục tiêu bài học.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động 2.1. Quan niệm ban đầu về nguyên tử

a] Mục tiêu:HS có khái niệm ban đầu về nguyên tử.

b] Nội dung:

– Học sinh làm việc nhóm đôi, cắt giấy thành các mẫu nhỏ.

c] Sản phẩm

– Câu trả lời của học sinh.

d] Tổ chức thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV chia lớp các nhóm nhỏ [mỗi nhóm 2 hs] yêu cầu học sinh:

+ Cắt giấy thành những mẩu rất nhỏ. Nhóm nào cắt được mẩu nhỏ nhất => giành chiến thắng.

– Trả lời câu hỏi:

+ Mẩu giấy có cắt được nhỏ mãi không?

+ Theo Đê – mô crit và Đan – tơ, nguyên tử được quan niệm như thế nào?

I. Quan niệm ban đầu về nguyên tử

– Theo Democritus: “Nguyên tử là những hạt rất nhỏ bé, không thể phân chia đươc nữa”.

– Theo Dalton: “Các đơn vị chất tối thiểu [nguyên tử] kết hợp với nhau vừa đủ theo các lượng xác định trong phản ứng hóa học”.

* Thực hiện nhiệm vụ

– Thực hành cắt giấy theo nhóm.

– Thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi.

– Sau khi thảo luận xong, rút ra kết luận.

* Báo cáo, thảo luận

– Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả của mình.

– Các nhóm lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV kết luận về nội dung kiến thức mà các nhóm đưa ra.

Hoạt động 2.2. Mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho – Bo

a] Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo nguyên tử theo mô hình Rutherford – Bohr.

b] Nội dung:Tổ chức HS làm mô hình nguyên tử carbon theo Bohr và trả lời các câu hỏi SGK.

c] Sản phẩm

– Mô hình nguyên tử carbon.

d] Tổ chức thực hiện

……………

>> Tải file để tham khảo trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đăng bởi: Phòng Giáo Dục và Đạo Tạo Sa Thầy

Chuyên mục: Tài liệu

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 34: VẬN DỤNG HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG

 Ở SINH VẬT VÀO THỰC TIỆN

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Vận dụng được các kiến thức về cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn [học tập, chăn nuôi, trồng trọt].
  • Năng lực chung:
  • Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
  • Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
  • Năng lực riêng:
  • Hình thành các tập tính tốt cho vật nuôi như ăn đúng giờ, đi vệ sinh đúng chỗ,…đáp ứng yêu cầu thực tiễn của con người
  • Vận dụng các kiến thức về cảm ứng ở thực vật vào trồng trọt nhằm nâng cao năng suất cây trồng.
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT.
  • Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
  • Máy tính, máy chiếu [nếu có].
  • Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập [nếu cần] theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, HS trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi: Vì sao khi trồng các loài cây thân leo như mướp, bầu, bí, thiên lí,…người trồng thường phải làm giàn cho cây?

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: Khi trồng các loài cây thân leo như mướp, bầu, bí, thiên lí,…người trồng thường phải làm giàn cho cây vì: các loại cây này thuộc dạng thân leo, việc làm giàn chắc chắn sẽ giúp cho bộ rễ các loại cây này cố định, nhánh bám vững, cây vươn dài hơn và từ đó cho hoa kết trải.

- GV dẫn dắt vào bài học: Nhiều loài cây xanh không có mắt nhưng chúng có thể nhận ra và bám vào giá thể, không có giác quan chúng vẫn nhận nhận ra được ánh áng sáng và bóng tối. Nhiều động vật có hành vi kiếm mồi và tự vệ vô cùng linh hoạt. Thậm chí, chúng còn có thể dự đoán những thay đổi từ môi trường và có phản ứng đề phòng hay thích ứng từ rất sớm,…Con người đã ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào cuộc sống như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong trồng trọt

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được một số ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong trồng trọt.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu kiến thức: Trong quá trình sống, sinh vật phản ứng với các nhân tố từ môi trường để có thể tồn tại và phát triển. Hiện tượng cảm ứng ở động vật bậc cao hình thành nên tập tính, thói quen. Con người đã ứng dụng những hiểu biết về tính cảm ứng ở thực vật vào trồng trọt, ứng dụng hiểu biết về tập tính ở động vật trong chăn nuôi, trong sản xuất và đời sống. 

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 34.1 – Làm trụ bám cho cây hồ tiêu, đọc thông tin mục I SGK tr.141, 142 và trả lời câu hỏi:

+ Nêu một số ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong trồng trọt.

+ Cho ví dụ cụ thể.

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi:

+ Quan sát Hình 34.2 và hoàn thành nội dung theo Bảng mẫu 34.1:

Tên sinh vật

Hiện tượng cảm ứng dụng

Biện pháp ứng dụng

Lợi ích

Côn trùng hại cây trồng [bướm, bọ xít,….]

?

?

?

Chim

?

?

?

+ Lấy thêm các ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trồng trọt.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

1. Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong trồng trọt

- Một số ứng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong trồng trọt:

+ Thực vật: ứng dụng tính hướng sáng, hướng nước, hướng chất dinh dưỡng,… để có chế độ chiếu sáng, tưới nước, bón phân, làm giàn,…

à Tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng nhanh, phát triển tốt, đáp ứng nhu cầu khác của con người.

Ví dụ: Làm trụ cho cây hồ tiêu dựa trên hiện tượng cảm ứng hướng tiếp xúc giúp cho cây sinh trưởng nhanh, phát triển  tốt, cho năng suất cao

+ Động vật: lợi dụng tập tính của các động vật gây hại cho cây trồng như bướm, bọ xít, châu chấu,…để tìm cách xua đuổi và tiêu diệt chúng, bảo vệ mùa màng.

Ví dụ: Tập tính sính sống của một số côn trùng rất thích ánh sáng, chúng sẽ bay vào nơi có ánh sáng đèn vào ban đêm. Bẫy đèn thường sử dụng để thu bắt côn trùng [bướm, bọ cánh cứng, rầy] bay đến và tiêu diệt.

-

Tên sinh vật

Hiện tượng cảm ứng dụng

Biện pháp ứng dụng

Lợi ích

Côn trùng hại cây trồng [bướm, bọ xít,….]

Hướng sáng

Thu hút côn trùng vào bẫy

Tiêu diệt bướm và các loài côn trùng hại cây trồng

Chim

Bỏ chạy khi thấy người

Sử dụng bù nhìn dọa chim

Xua đuổi chim phá hoại mùa màng

- Ví dụ về việc ứng dụng hiện tượng cảm ứng trồng trọt:

+ Trồng cây ở nơi có ánh sáng mọi phía để cây phát triển đều.

+ Làm giàn cho các loại thân leo [mướp, bầu, bí].

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong chăn nuôi

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được một số ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong chăn nuôi.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 34.3 - Ứng dụng hiện tượng cảm ứng trong chăn nuôi, đọc thông tin mục 2 và trả lời câu hỏi: Nêu các ví dụ hiện tượng cảm ứng hoặc tập tính của động vật trong chăn nuôi mà em biết.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.

2. Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong chăn nuôi

- Dựa trên những hiểu biết về tập tính học được ở động vật, con người đã huấn luyện cho các vật nuôi trong nhà hình thành được những tập tính tốt như ăn ngủ đúng giờ, đi vệ sinh đúng chỗ, nghe hiệu lệnh [tiếng kẻng, tiếng gọi, huýt sáo, tiếng vỗ tay,…]

- Ví dụ:

+ Gõ mõ để trâu bò về chuồng đúng giờ.

+ Dùng đèn để thu hút một số loài hải sản.

+ Vỗ tay gọi cá đến.

+ Huấn luyện động vật phục vụ trong chăn nuôi [huấn luyện chó chăn cừu].

+ Trong chăn nuôi gà, bố trí trong một chuồng nuôi 2 gà trống và nhiều gà mái. Dùng tiếng gọi bập bập khi cho gà ăn.

+ Dạy hổ, voi, khỉ làm xiếc, dạy cá heo lao qua vòng trên mặt nước [giải trí].

+ Dạy chó, chim ưng săn mồi [săn bắn].

+  Sử dụng chó để phái hiện ma túy và bắt kẻ gian [an ninh quốc phòng,...]

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong học tập và đời sống

  1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các thói quen của bản thân, nhận biết thói quen tốt hay xấu, định hướng được cách loại bỏ các thói quen không tốt, lập kế hoạch và thực hiện thói quen tốt.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận, trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận: Nêu các thói quen [tập tính] của bản thân và cho biết thói quen nào là tốt, thói quen nào là không tốt.

- GV dẫn dắt: Các thói quen tốt hay xấu ở người đều là những tập tính học được, được hình thành do lặp đi lặp lại nhiều lần trong quá trình sống. Vì vậy, để thực hiện loại bỏ các thói quen không tốt, cần đưa ra các hoạt động và lập kế hoạch thực hiện.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Tập tính được ứng dụng như thế nào trong học tập?

+ Muốn tạo được thói quen tập thể dục buổi sáng, em cần làm gì?

+ Hãy nêu những việc em sẽ làm để bỏ được thói quen ngủ dậy muộn?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

3. Tìm hiểu ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật trong học tập và đời sống

- Một số thói quen tốt: ngủ sớm và thức dậy đúng giờ, đọc sách, tập thể dục buổi sáng, chấp hành luật an toàn giao thông,…

- Một số thói quen không tốt: thức khuya, ngủ dậy muộn, không làm bài tập trước khi đi học, vượt đèn đỏ,…

- Tập tính được ứng dụng trong học tập: thường xuyên ôn bài và làm bài tập nhiều lần để năm chắc kiến thức, ghi nhớ đươc lâu.

- Muốn tạo được thói quen tập thể dục buổi sáng, cần luyện tập thực hiện đều đặn hằng ngày, không nên bỏ buổi nào, tập vào một khung giờ nhất định.

- Để bỏ thói quen ngủ dậy muộn, cần đặt báo thức vào thời điểm mong muốn, thực hiện liên tiếp trong nhiều ngày. Sau một thời gian, cơ thể sẽ hình thành thói quen thức dậy đúng giờ ngay cả khi không đặt báo thức.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mc tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
  3. Ni dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn [nếu cần thiết] để trả lời câu hỏi.
  4. Sn phm hc tp: Câu trả lời của HS.
  5. T chc thc hin:

- GV giao nhiêm vụ cho HS:

Câu 1. Ghép các hiện tượng cảm ứng của vật nuôi [ở cột A] với lợi ích đối với con người [ở cột B] cho phù hợp:

A. Hiện tượng cảm ứng

B. Lợi ích đối với con người

1. Ăn ngủ đúng giờ

a. Giảm công sức kêu gọi, tránh lãng phí và quản lí được nguồn thức ăn.

2. Đi vệ sinh đúng chỗ

b. Giúp vật nuôi hình thành thói quen tốt, nhờ đó chúng sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

3. Nghe hiệu lệnh là về chuồng

c. Hạn chế sự mất vệ sinh và giảm sức công sức vệ sinh chuồng trại.

4. Nghe hiệu lệnh là đến ăn

d. Giúp người chăn nuôi giảm công sức lùa vật nuôi về chuồng.

Câu 2. Con người đã vận dụng những hiểu biết về hiện tượng cảm ứng ở sinh vật để có những ứng dụng trong đời sống. Hãy cho biết con người đã ứng dụng các hiện tượng cảm ứng trong bảng vào đời sống như thế nào?

Hiện tượng cảm ứng

Ứng dụng của con người

Tính hướng sáng của côn trùng gây hại

Tính hướng sáng của cá

Chim di cư về phương nam tránh rét

Rễ cây tránh xa hóa chất độc hại với nó

Chim yến cư trú và làm tổ ở những nơi ánh sáng rất yếu.

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:

Câu 1.

1 – b, 2 – c, 3 – d, 4 – a.

Câu 2.

Hiện tượng cảm ứng

Ứng dụng của con người

Tính hướng sáng của côn trùng gây hại

Dùng đèn để bẫy côn trùng

Tính hướng sáng của cá

Dùng đèn để thu hút cá trong đánh bắt

Chim di cư về phương nam tránh rét

Nhận biết sự thay đổi về thời tiết

Rễ cây tránh xa hóa chất độc hại với nó

Phát hiện vùng đất nhiễm chất độc

Chim yến cư trú và làm tổ ở những nơi ánh sáng rất yếu.

Làm nhà nuôi có ánh sáng rất yếu để chim yến cư trú và làm tổ.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. Mc tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
  3. Ni dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV hướng dẫn [nếu cần thiết] để trả lời câu hỏi.
  4. Sn phm hc tp: Câu trả lời của HS.
  5. T chc thc hin:

- GV giao nhiêm vụ cho HS:

Câu 1. Đọc sách là một thói quen tốt, đây là tập tính học được ở người. Em hãy vận dụng kiến thức về cảm ứng ở sinh vật, xây dựng các bước để hình thành thói quen này cho bản thân.

Câu 2. Khi nuôi gà, vịt, người nông dân chỉ cần dùng tiếng gọi quen thuộc là gà, vịt từ xa đã chạy về ăn. Tập tính này của vật nuôi có lợi cho sinh vật và cả người chăn nuôi. Em hãy nêu cách thức hình thành tập tính trên cho vật nuôi.

- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.

Câu 1. Để hình thành thói quen đọc sách, cần lặp đi lặp lại các bước sau:

- Bước 1: chọn sách mình yêu thích.

- Bước 2: Chọn thời gian đọc phù hợp.

- Bước 3: Đọc hằng ngày vào thời gian đã chọn.

- Bước 4: Tự đánh giá thói quen đọc sách của cá nhân.

Câu 2. Để hình thành tập tính nghe hiệu lệnh về ăn, người chăn nuôi nên làm như sau:

- Gọi vật nuôi vào những thời điểm nhất định [mỗi lần gọi bằng tiếng gọi giống nhau], khi vật nuôi đến thì cho ăn.

- Vào những ngày sau, cũng gọi và cho ăn vào thời điểm đó và chỉ cho cho ăn khi gọi.

- Sau nhiều ngày được cho ăn chỉ khi được gọi [bằng một âm thanh quen thuộc], vật nuôi sẽ có tập tính nghe tiếng gọi là chạy về ăn.

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Hình thức đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Ghi chú

Đánh giá thường xuyên [GV đánh giá HS,

HS đánh giá HS]

- Vấn đáp.

- Kiểm tra viết, kiểm tra thực hành.

- Các loại câu hỏi vấn đáp, bài tập.

Giáo án khoa học tự nhiên 7 kết nối tri thức

  • Giáo án gửi là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa theo yêu cầu của địa phương
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học. Giáo án mở được trên mọi bản word
  • Khi đặt nhận đủ giáo án kì I + 1/2 giáo án kì II
  • 15/10: bàn giao đủ cả năm

Có 2 hình thức gửi phí để thầy cô lựa chọn:

1. Gửi phí nhiều lần

=> Nếu chưa đủ tin tưởng, thầy cô chọn phương án này. Các lần gửi phí như sau:

  • Khi đặt: chỉ gửi 600k
  • Đến lúc nhận đợt tiếp theo: gửi 150k

2. Gửi phí 1 lần

=> Nếu đã tin tưởng, thầy cô chọn phương án này. Phí giáo án rẻ hơn và cũng đỡ rích rắc

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB [QR]
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Video liên quan

Chủ Đề