Kế hoạch quy hoạch cán bộ quản lý trường tiểu học

Số/Ký hiệu:112-KH/QUNgày ban hành:8/4/2022Ngày có hiệu lực:8/4/2022Người ký:Đường Hoài NamCơ quan ban hành:Trích yếu:V/v rà soát, bổ sung quy hoạch nhiệm kỳ hiện tại; xây dựng quy hoạch cán bộ nhiệm kỳ kế tiếp đối với cấp ủy, các chức danh cán bộ diện Ban Thường vụ Quận ủy quản lýFile đính kèm:

Tải file : kh-112-qulb-ra-soat-bo-su.pdf
Nội dung:

          Thực hiện hướng dẫn số 06-HD/QU của Quận ủy Long Biên về việc rà soát, bổ sung quy hoạch Cán bộ quản lý các trường công lập quận Long Biên giai đoạn 2020 -2025, với mục đích phát hiện nguồn cán bộ trẻ có đức, có tài, có triển vọng về khả năng lãnh đạo, đưa vào quy hoạch các chức danh lãnh đạo, quản lý khối các trường học công lập thuộc Quận để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn các chức danh lãnh đạo, quản lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Quận, Sáng ngày 20/10, trường Tiểu học Ngọc Lâm đã tổ chức rà soát nguồn quy hoạch của nhà trường theo các bước của công văn hướng dẫn.
      - Họp cấp ủy, Ban giám hiệu để triển khai hướng dẫn và đối chiếu, rà soát với tiêu chuẩn quy hoạch, lập danh sách bổ sung quy hoạch chức danh Phó Hiệu trưởng.
     - Họp toàn bộ giáo viên và nhân viên[ trong biên chế] nêu rõ mục đích, yêu cầu về công tác quy hoạch, phổ biến tiêu chuẩn nhân sự giới thiệu quy hoạch.
     - Lấy phiếu giới thiệu bổ sung quy hoạch.
     Sau khi tiến hành thảo luận, lấy ý kiến của các đ/c cán bộ, giáo viên, nhân viên biên chế, đ/c Đặng Thị Thùy Ninh [12/10/1989] đã nhận được 100 % sự tín nhiệm và đồng thuận của tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường trong việc bổ sung qui hoạch chức danh Phó hiệu trưởng giai đoạn 2020 – 2025.
       Đ/c Đặng Thi Thùy Ninh là một giáo viên trẻ có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt, luôn có tinh thần học tập nâng cao trình độ, trung thực, công bằng, khách quan trong cuộc sống và có trách nhiệm cao trong công việc. Đ/c cũng là người có năng lực thực tiễn, trình độ chuyên môn tốt, luôn nhận được sự yêu quý, tín nhiệm từ phía phụ huynh, học sinh và đồng nghiệp. Trong quá trình làm việc, đ/c luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao. Năm học 2020-2021, đ/c đạt giải Nhất bài giảng Eleaning cấp Thành phố.
          - Họp cấp ủy ban giám hiệu để kiểm phiếu và thống nhất báo cáo, xin ý kiến đảng ủy phường về công tác quy hoạch của nhà trường.
          Như vậy, nguồn quy hoạch cán bộ quản lý của trường Tiểu học Ngọc Lâm gồm có: đ/c Đỗ Thị Thanh Huyền, Đặng Thị Mai Hương quy hoạch chức danh Hiệu trưởng. Các đồng chí: Vũ Thị Nhanh; Lê Thị Hậu; Nguyễn Thị Cúc; Dương Thị Dung và bổ sung đồng chí Đặng Thị Thùy Ninh quy hoạch chức danh Phó hiệu trưởng.
         Xin chúc mừng các đồng chí trong nguồn quy hoạch của nhà trường, chúc các đồng chí sẽ phát huy hết khả năng của mình trong công tác cũng như trong cuộc sống để xứng đáng là một cán bộ quản lý giỏi trong tương lai.

                            đ/c Đặng Thị Thùy Ninh được tập thể giới thiệu bổ sung nguồn quy hoạch
 

khích lệ giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ. Song, vẫn còn CBQL bị đánh giá chưa đạt yêu cầu. Điều đó chứng tỏ vẫn còn CBQL giải quyết công việc còn nóng vội, thiếu dân chủ dẫn đến tình trạng khiếu kiện trong đơn vị, hoặc có CBQL giải quyết công việc không kiên quyết, nặng về tình cảm và có biểu hiện buông lỏng công tác quản lý.

Như vậy, so với phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống thì năng lực chuyên môn và năng lực quản lý được đánh giá thấp hơn, nhưng nhìn chung các nhóm đánh giá đều thống nhất đội ngũ CBQL trường tiểu học có năng lực chuyên môn và nắm được các chức năng quản lý, đã phát huy được vai trò lãnh đạo quản lý nhà trường, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh tiểu học ở huyện Giồng Riềng.

2.4. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG

Để đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng, tác giả dùng phiếu khảo sát theo mẫu số 2 [Phụ lục], tổng số khảo sát 180 người gồm các đối tượng là lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT [7 người]; lãnh đạo, chuyên viên phòng Nội vụ [6 người]; CBQL, giáo viên ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện [135 người]; Bí thư đảng ủy, chủ tịch ủy ban nhân xã, thị trấn [32 người]. Bảng cho điểm theo thang điểm 5 tương ứng với các loại: tốt [5 điểm], khá [4 điểm], trung bình [3 điểm], yếu [2 điểm], kém [1 điểm]. Kết quả điều tra theo từng nội dung như sau:

2.4.1. Thực trạng quy hoạch cán bộ quản lý trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng Giồng Riềng

Với 6 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng, tác giả khảo sát và đã thu được kết quả như sau:

Bảng 2.10.Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng việc xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng

Số lượng người cho điểm theo từng tiêu chí T T Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Điểm trung bình Thứ bậc 1 Xác định đúng mục tiêu phát triển

đội ngũ CBQL đến năm 2020. 0 14 98 50 18 3.40 III

2

Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học.

10 36 58 60 18 3.22 IV

3

Xây dựng được tiêu chuẩn giáo viên trong diện quy hoạch CBQL ở các trường tiểu học.

0 36 58 44 42 3.51 II

4 Dự kiến được các nguồn lực thực

hiện quy hoạch 0 24 60 60 36 3.60 I

5 Lựa chọn các giải pháp thực hiện

quy hoạch. 18 40 52 46 24 3.10 VI

6

Quy hoạch luôn được xem xét, bổ sung, điều chỉnh, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn.

16 34 60 36 34 3.21 V

Điểm bình quân các tiêu chí 3.34

Theo số liệu bảng số 2.10 cho ta thấy thực trạng công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng còn rất nhiều nội dung cần quan tâm như: Xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL ở các trường tiểu học đạt chỉ 3,22; Quy hoạch luôn được thường xuyên xem xét, bổ sung, hoàn chỉnh, đảm bảo tính khoa học chưa được chú trong chỉ đạt 3,21 điểm; Việc lựa chọn các giải pháp thực hiện quy hoạch chưa được quan tâm chỉ đạt 3,10 điểm. Các tiêu chí đều đạt ở mức trung bình khá, điểm trung bình chung cho các tiêu chí của công tác quy hoạch là 3.34 điểm, tỷ lệ này là thấp. Do đó, công tác này được đánh giá là chưa cao. Đối với huyện

Giồng Riềng muốn có đội ngũ CBQL tốt cần phải xác định đúng mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL, có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học. Đồng thời phải thường xuyên xem xét để điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

2.4.2. Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũcán bộ quản lý trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng

Với 4 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng, tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 2.11. Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

Số lượng người cho điểm theo từng tiêu chí T T Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Điểm trung bình Thứ bậc 1

Xây dựng được tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ

CBQL ở các trường tiểu học.

0 12 36 58 74 4.08 I

2

Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL ở các trường tiểu học theo đúng quy định.

16 42 52 36 34 3.17 III

3

Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm thực sự động viên, khích lệ được đội ngũ CBQL.

8 30 58 60 24 3.34 II

4

Luân chuyển CBQL ở các trường tiểu học hợp lý, đúng nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL.

16 40 46 54 24 3.17 III

Trong những năm qua huyện đã ban hành tiêu chuẩn về phẩm chất, năng lực của CBQL, công tác bổ nhiệm mới đã thực hiện tương đối tốt, song công tác bổ nhiệm lại đa phần là duy trì không có xem xét quy định và tiêu chuẩn mới. Việc luân chuyển CBQL đã thực hiện song chưa triệt để, nhiều CBQL đã quá 2 nhiệm kỳ vẫn chưa luân chuyển sang đơn vị khác, trong số này nhiều CBQL trong diện luân chuyển nhưng lại không tổ chức luân chuyển và có CBQL muốn luân chuyển nhưng không được luân chuyển. Điểm bình quân của các tiêu chí của công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn là 3.44 điểm, ở mức trung bình khá. Như vậy việc tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn CBQL huyện Giồng Riềng cần quan tâm và thực hiện tốt hơn nữa, góp phân nâng cao chất lượng quản lý cũng như chất lượng giáo dục của các nhà trường trên địa bàn huyện nói chung, các trường tiểu học nói riêng.

2.4.3. Hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng huyện Giồng Riềng

Với 6 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng, tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12. Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng

Số lượng người cho điểm Theo từng tiêu chí T T Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Điểm trung bình Thứ bậc

1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng

được xác định có tính khả thi. 0 16 52 70 41 3.77 II

2 Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi

dưỡng bằng nhiều hình thức. 0 48 64 52 16 3.20 III

3

Cử CBQL đi học các lớp lý luận chính trị hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý.

0 16 20 74 66 3.99 I

thạc sĩ...

5

Sử dụng hợp lý CBQL sau khi họ kết thúc khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo.

34 34 60 36 16 2.81 IV

6

Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng đối tượng trong quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quản lý.

42 46 46 30 16 2.62 V

Điểm bình quân các tiêu chí 3.14

Theo đánh giá của các chuyên gia, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng ở mức trung bình. Theo bảng số 2.12 điểm bình quân các tiêu chí là 3.14 điểm thể hiện đúng điều đó. Thậm chí có 3/6 tiêu chí ở dưới mức trung bình là: cử CBQL đi học thạc sĩ [Hiện nay tỷ lệ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn Thạc sĩ chưa có]; Việc thực hiện quy hoạch đào tạo của toàn ngành chưa được quan tâm ...; sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL sau khi họ kết thúc khoá học bồi dưỡng hoặc đào tạo; thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng nằm trong quy hoạch chưa bổ nhiệm chức danh quản lý. Hàng năm Phòng GD&ĐT đã tham mưu cho UBND huyện cử giáo viên có năng lực nằm trong diện quy hoạch đi học nâng cao trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, phòng GD&ĐT chưa có kế hoạch riêng, mang tính lâu dài mà thường chỉ thực hiện riêng lẻ từng năm, chưa đào tạo, bồi dưỡng một cách toàn diện. Mặt khác, việc sử dụng CBQL sau khi đi học nâng cao trình độ về còn có chỗ chưa hợp lý. Đội ngũ giáo viên trong diện quy hoạch đã quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhưng chưa triệt để, chưa toàn diện cả trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị nên dẫn đến tình trạng thiếu nguồn CBQL cục bộ ở một số đơn vị.

2.4.4. Về chế độ chính sách đối với cán bộ quản lý trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng Giồng Riềng

Với 4 tiêu chí để khảo sát thực trạng chế độ chính sách với đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng, tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng số 2.13. Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng

Số lượng người cho điểm theo từng tiêu chí T T Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Điểm Trung bình Thứ bậc 1

UBND huyện, phòng GD&ĐT thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với đội ngũ CBQL.

0 0 0 0 180 5.00 I

2

Xây dựng chính sách riêng về đãi ngộ, khen thưởng của huyện đối với đội ngũ CBQL.

12 36 44 36 52 3.44 III

3

Huy động được nguồn lực vật chất để thực hiện chính sách đãi ngộ đối với CBQL.

10 22 54 58 36 3.49 II

4

Thực hiện thường xuyên kịp thời các chính sách đãi ngộ đối với CBQL.

16 52 46 24 42 3.13 IV

Điểm bình quân các tiêu chí 3.01

Ủy ban nhân dân huyện, phòng GD&ĐT huyện Giồng Riềng đã thực hiện tốt các chế độ của Nhà nước đối với CBQL như phụ cấp trách nhiệm theo hạng trường, phụ cấp thu hút, ưu đãi đối với người công tác ở địa bàn khó khăn, công tác phí, tăng giờ, nâng lương thường xuyên, nâng lương trước thời hạn, đạt 5.0 điểm...Tuy nhiên, do kinh phí của địa phương khó khăn nên việc đãi ngộ mang tính động viên là chính, ngoài ra do áp dụng quy định mới về thi đua khen thưởng nên CBQL càng khó đạt danh hiệu thi đua sau mỗi năm học. Huyện Giồng Riềng đã có chính sách riêng nhằm khen thưởng, động viên CBQL có thành tích tốt trong năm học, tạo thành một phong trào. Kết quả điều tra, khảo sát được thể hiện ở bảng 2.13, việc thực hiện chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQLchỉ đạt ở mức trung bình, 3.01 điểm.

2.4.5. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng huyện Giồng Riềng

Với 5 tiêu chí để khảo sát thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đối với đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng, tác giả thu được kết quả như sau:

Bảng số 2.14.Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng

Số lượng người cho điểm theo từng tiêu chí T T Tiêu chí 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Điểm Trung bình Thứ bậc 1 Có kế hoạch cụ thể của phòng GD&ĐT về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý đối với CBQL các trường tiểu học.

0 0 0 0 180 5.00 I

2

Nội dung kiểm tra được phòng GDĐT thực hiện đúng với quy định, phù hợp để đánh giá công tác quản lý, chỉ đạo của CBQL nhà trường.

0 0 0 36 144 4.80 II

3

Có những điều chỉnh bằng các quyết định quản lý và có hiệu lực sau thanh tra, kiểm tra.

0 8 34 44 54 4.24 IV

4

Công tác kiểm tra thực sự thúc đẩy, giúp CBQL trường tiểu học nâng cao, phát triển về phẩm chất đạo đức và năng lực quản lý, lãnh đạo.

0 0 24 58 98 4.41 III

5

Căn cứ vào kết quả kiểm tra, lấy đó là một trong các tiêu chí đánh giá thi đua, khen thưởng cuối năm học.

10 26 50 52 44 3.50 V

Qua kết quả trưng cầu ý kiến về công tác kiểm tra, trong bảng 2.14 được đánh giá với 5 tiêu chí cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL ở huyện Giồng Riềng đã được thực hiện tương đối tốt, điểm trung bình các tiêu chí là 4.39, có 4/5 tiêu chí đạt khá tốt và tốt. Mặc dù vậy, công tác kiểm tra, đánh giá không tránh khỏi một số hạn chế đó là: những điều chỉnh sau khi kiểm tra chưa thực sự tốt, chưa có biện pháp phù hợp thúc đẩy nhà trường hoạt động hiệu quả. Đôi khi công tác kiểm tra, đánh giá còn mang tính động viên, nhắc nhở, các nội dung, hình thức kiểm tra chưa được phong phú.

Công tác kiểm tra, đánh giá của Phòng GD&ĐT huyện Giồng Riềng đối với đội ngũ CBQL ở các cấp học nói chung, cấp tiểu học nói riêng là việc làm thường xuyên, theo định kỳ. Hàng năm Phòng GD&ĐT huyện Giồng Riềng xây dựng kế hoạch kiểm tra ngay từ đầu năm học, kế hoạch này được thông báo đến các trường học trực thuộc phòng GD&ĐT. Nội dung kiểm tra chủ yếu là việc thực hiện nhiệm vụ năm học, quản lý hoạt động dạy - học và các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường.

Kết quả kiểm tra chưa được Phòng GD&ĐT quan tâm thực hiện triệt để, chưa dựa vào kết quả kiểm tra thường xuyên của ngành để làm căn cứ để dánh giá xếp loại hàng năm. Qua công tác kiểm tra chỉ đóng góp điều chỉnh là chính chưa tập trung xử lý các sai phạm hoặc khen thưởng kịp thời những cán bộ quản lý thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý tại nhà trường. Sau khi kiểm tra chỉ thực hiện thông báo kết quả tự kiểm tra là chính chưa thực hiện công tác hậu kiểm tra sau khi có kết quả kiểm tra.

Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng qua điều tra, khảo sát cho thấy những điểm mạnh và những điểm yếu khác nhau, kết quả 5 mặt công tác được mô hình hoá bằng biểu đồ sau:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Điểm trung bình 1 2 3 4 5 Các mặt hoạt động

Biểu đồ số 2.1.Thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng

Trong biểu đồ 2.1 thể hiện 5 mặt công tác về thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng gồm: 1- Công tác quy hoạch CBQL; 2- Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng CBQL; 3- Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL; 4- Công tác hoàn thiện chế độ, chính sách đối với CBQL; 5- Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL. Qua kết quả khảo sát 5 mặt công tác về thực trạng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng đều đạt trên mức trung bình, trong đó công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng có điểm trung bình cao nhất [4,39]; công tác thực hiện chế độ, chính sách đối với CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng có điểm trung bình thấp nhất [3,01], điều đó thể hiện huyện Giồng Riềng đã có những quan tâm nhất định đến việc phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học. Tuy vậy công tác này cần phải được quan tâm và thực hiện một cách sâu sát, cần có những biện pháp khả thi để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học ở huyện Giồng Riềng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN GIỒNG RIỀNG

Chủ Đề