Khinh khí cầu phụ thuộc nhiệt độ như thế nào

Ở các mục liên kết dưới chúng ta đã du hành tướng tượng vào lòng Trái Đất, trong đó chúng ta đã dùng đền công thức phụ thuộc giữa áp suất không khí với độ sâu. Bây giờ chúng ta đánh bạo lên cao và cũng dùng đến cái công thức đó để thử xem áp suất không khí ở các độ cao thay đổi như thế nào.

Công thức đối với trường hợp này có dạng:

p = 0,999h/8,

trong đó, p—áp suất trong khí quyển; h – chiều cao tính bằng mét. Phân thức 0,999 thay cho số 1,001 bởi vì khi đi lên cao 8 mét áp suất không tăng thêm 0,001 mà giảm đi 0,001.

Khởi đầu chúng ta giải bài toán: để cho áp suất không khí giảm đi hai lần cần phải lên cao bao nhiêu?

Để giải, chúng ta hãy làm cân bằng áp suất trong công thức p = 0,5 atm. và tìm chiều cao h:

0,5 = 0,999h/8

giải phương trình này chẳng có gì khóđối với bạn đọc biết dùng loga. Lời giải h = 5,6 km, là chiều cao mà ở đó áp suất không khí phải giảm xuống hai lần.

Bây giờ nối gót các nhà phi hành Liên Xô đã đạt đên các độ cao 19 và 22 km, chúng ta lại lên cao hơn nữa. Khoảng không gian ở độ cao này của khí quyển được gọi là «tầng bình lưu». Vì vậy mà các khinh khí cầu lên đền các độ cao như thế, được gọi là khinh khí cầu tăng bình lưu chứ không phải là khinh khí cầu thường. Tôi không nghĩ rằng trong sốnhững người của thếhệ trước lại có thể tìm thấy được một người nào đó đã không hềnghe nói đền tên các khinh khí cầu tầng bình lưu của Liên Xô: «CCCP» và«OAX-l». Các khí cầu này đã đạt đến các độ cao kỷ lục của thếgiới là 19 km và 22 km vào những năm 1933 và 1934.

Chúng ta thửcốgắng tính xem áp suất khí quyển ởcác độ cao đó như thếnào?

Đối với độ cao 19 km áp suất không khí phải bằng

0,99919000/8 =0,095 atm = 72 mm cột thủy ngân.

Đối với độ cao 22 km

0,99922000/8 =0,066 atm = 50 mm cột thủy ngân.

Thếnhưng nhìn vào nhật ký của các nhà phi hành trên khí cầu, chúng ta thấy tại các độ cao nói trên lại được ghi các áp suất khác hẳn: ở độ cao 19 km — 50 mm cột thủy ngân, ở độ cao 22 km — 45 mm cột thủy ngân.

Tại sao lại không trùng với tính toán? Sai sót của chúng ta ở chỗ nào?

Định luật Bôi—Mariôt đoi với các chất khí áp suất bé như vậy là hoàn toàn có thể áp dụng được, thếnhưng lần này chúng ta đã có sơ suất khác: chúng ta cho rằng ở khắp chiều cao trong lớp không khí dày 20 km nhiệt độ đều giống nhau, trong khi đó nhiệt độ giảm rất rõ theo chiều cao. Trung bình người ta lấy nhiệt độ hạ xuống 6,5°c khi lên cao thêm 1 kilômet; tính đến độ cao 11 km nhiệt độ bằng — 56°c và sau đó lên cao nữa nhiệt độ được xem là không đổi. Nếu như chú ý đến điều dó (mà chú ý đến điều đó thì các phương tiện toán học sơ cấp chưa đủ khả năng giải quyết), thì kết quả thu được sẽ trùng khớp với thực tế hơn. Cũng vớinguyên nhân như thếmà đối với các kết quá tính toán trước đây đã tính áp suất không khí theo chiều sâu cũng cần được xem như là các kết quả gần đúng mà thôi.

Tang maý bn đề Lý tham khảo nè . Bn nào có đề Địa, Anh, Sinh cho mk với.

Câu 1: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?

Câu 2: Trong nhiệt giai Celsius nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bn?

Câu 3: Sự đông đặc là j?

Câu 4: Khi làm lạnh 1 qua cầu thì quả cầu sẽ ntn?

Câu 5: Các chất khí nở vì nhiệt ntn với nhau?

Câu 6 Người thợ xây thường dùng dụng cụ nào để đưa họ xây lên xây nhà cao tầng.

Câu 7 Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta ko đặt các thanh ray sát nhau mà phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn?

Câu 8: Vì sao quả bóng bàn bị móp đc nhúng vào nc nóng thì phồng lên như cũ.

Cầu 9: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi làm lạnh 1 lượng chất lỏng? Giải thích

Câu 10: Đặc điểm của sự bay hơi, sự ngưng tụ. Cho ví dụ

Câu 11: GT sự tạo thành giọt nc đọng trên lá cây vào ban đêm

Cầu 12: Tại sao khi rót nc nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?

Câu 13: tại sao khi rót nc nóng từ bình thủy ra ngoài rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra. Biện pháp để tránh tình trạng trên

Tại sao khinh khí cầu lại bay được vậy nhỉ ?

Khinh khí cầu đang bay
Khinh khí cầu như chúng ta biết thì tôi mạn phép có thể phân làm hai loại. Đó là loại kín và loại hở:

Khinh khí cầu, bóng bay thuộc loại khinh khí cầu kín
Loại kín:
là loại mà muốn bay được thì phải bơm một loại khíthích hợp (thường làHidrohoặcHeli) vào một quả bóngkín. Nếu khí bị xì ra ngoài thì chúng ta sẽ rơi như táo rụng sân đình. Hihi....Vì vậy tôi mới gọi đó là loại kín. Các khinh khí cầu vận tải trước khi máy baychở hàng chiếm ưu thế và cả những quả bóng bay bán cho trẻ con bơm khíHidroở công viên cũng có thể coi là khinhkhí cầu loại kín.

Bạn đang xem: Tại sao khinh khí cầu bay được

Khinh khí cầu đốt lửa thuộc loại khinh khí cầu hở

Loại hở:Là loại phải đốt lửa ở miệng dướicủa quả bóng làm bằng vải, không khí trong quả bóng nóng lên giúp nâng khí cầubay được. Các khí cầu du lịch ngày nay thường là loại này.

Vậy đi vào vấn đề chính là tại sao khinh khí cầu lại bay được nhé: Thực ra rất dễ để giải thích điều này, theo nguyên tắc khí nào nhẹ hơn thì bay lên trên. Trong khí cầu dạng kín thì do khí Hidro và Heli nhẹ hơn không khí (tỉ khối của chúng là 2/29 và 4/29) nên khi bơm vào bóng nó sẽ giúp nâng các vật bay lên. Nhưng cũng lưu ý là khí Hidro rất nguy hiểm do nó dễ bốc cháy, còn khí Heli là khí trơ nên nó an toàn hơn mặc dù nó nặng gấp đôi Hidro.

Còn trong khí cầu hở ta phải đốt nóng không khí trong quả cầu (bây giờ thường dùng gas) để làm không khí trong đó giãn nở dẫn đến tỉ khối của chúng so với không khí bên ngoài giảm đi thì nó mới bay lên được.

Nói chung muốn những quả cầu muôn sắc màu kia bay được thì phải làm sao cho "khí" ở trong đó "nhẹ" hơn không khí bên ngoài

Page 2

Trang chủKhoa hoc TVWikipedia tiếng ViệtGoogle dịch▼

Trang chủÝ tưởng lạTình yêu và Vật lí▼

tại sao kinh khí cầu bay được

Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Vì không khí nóng có xu hướng bốc lên, nên khí cầu bay được. Trong một lưu chất lỏng (lỏng hay khí), mọi chất có tỷ trọng nhẹ hơn đều có xu hướng đi lên trên: đó là điểu xảy ra khi khí cầu nóng lẫn trong khí lạnh. Cũng có hiện tượng như vậy đối với khí hyđro và heli, là những khí nhẹ so với không khí. Tóm lại, tất cả các khí cầu đều phụ thuộc vào nguyên tắc chênh lệch tỷ trọng. Các khinh khí cầu đốt lửa hiện đại có vỏ ngoài bằng ni lông, dáng gần như hình cầu. Nó mở ra ở phía dưới để hứng không khí nóng được đốt lên bởi một vòi đốt bằng khí. Khi quả cầu chứa đầy, không khí nóng, nó bay lên. Nếu muốn hạ xuống, chỉ cần không khí này nguội đi.

Xem thêm: Số 0 Có Phải Là Số Nguyên Là Gì? Số Nguyên Khác Số Thực Như Thế Nào?

LÀM THẾ NÀO MÀ KHINH KHÍ CẦU LẠI BAY LÊN ĐƯỢC?

Mình xin chia khinh khí cầu thành hai loại, loại kín và loại hở:

Loại kín: là loại mà muốn bay được thì phải bơm một loại khí thích hợp (thường là Hidro hoặc Heli) vào một quả bóng kín. Nếu khí bị xì ra ngoài thì chúng ta sẽ rơi như táo rụng sân đình. Hihi.... Vì vậy tôi mới gọi đó là loại kín. Các khinh khí cầu vận tải trước khi máy bay chở hàng chiếm ưu thế và cả những quả bóng bay bán cho trẻ con bơm khí Hidro ở công viên cũng có thể coi là khinh khí cầu loại kín.

Loại hở: Là loại phải đốt lửa ở miệng dưới của quả bóng làm bằng vải, không khí trong quả bóng nóng lên giúp nâng khí cầu bay được. Các khí cầu du lịch ngày nay thường là loại này.

Khinh khí cầu đốt lửa thuộc loại khinh khí cầu hở

Vậy đi vào vấn đề chính là tại sao khinh khí cầu lại bay được nhé: Thực ra rất dễ để giải thích điều này, theo nguyên tắc khí nào nhẹ hơn thì bay lên trên. Trong khí cầu dạng kín thì do khí Hidro và Heli nhẹ hơn không khí (tỉ khối của chúng là 2/29 và 4/29) nên khi bơm vào bóng nó sẽ giúp nâng các vật bay lên. Nhưng cũng lưu ý là khí Hidro rất nguy hiểm do nó dễ bốc cháy, còn khí Heli là khí trơ nên nó an toàn hơn mặc dù nó nặng gấp đôi Hidro.

Nguyên lý "khí" ở trong "nhẹ" hơn không khí bên ngoài, hay nguyên tắc chênh lệch tỷ trọng Các khinh khí cầu đốt lửa là những quả cầu chứa khí nóng (bây giờ thường dùng gas). Lúc này không khí trong đó giãn nở dẫn đến tỉ khối của chúng so với không khí bên ngoài giảm đi. Chúng bay lên vì không khí chứa trong đó nhẹ hơn là không khí ngoài khí quyển. Trong một lưu chất lỏng (lỏng hay khí), mọi chất có tỷ trọng nhẹ hơn đều có xu hướng đi lên trên: đó là điểu xảy ra khi khí cầu nóng lẫn trong khí lạnh. Cũng có hiện tượng như vậy đối với khí hyđro và heli, là những khí nhẹ so với không khí. Tóm lại, tất cả các khí cầu đều phụ thuộc vào nguyên tắc chênh lệch tỷ trọng.

Các khinh khí cầu đốt lửa hiện đại có vỏ ngoài bằng ni lông, dáng gần như hình cầu. Nó mở ra ở phía dưới để hứng không khí nóng được đốt lên bởi một vòi đốt bằng khí. Khi quả cầu chứa đầy, không khí nóng, nó bay lên. Nếu muốn hạ xuống, chỉ cần không khí này nguội đi.

người ta ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu . Hãy giải thích tại sao khinh khí cầu có thể bay được

Khinh khí cầu bay được là vì một nguyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn ( ít dày đặc ) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.
Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon . Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ , chắc chắn, và nó không tan dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệ

Khinh khí cầu bay được là vì một nguuyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn (ít dày đặc) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.

Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon. Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ, chắc chắn, và không dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệt độ.

Một bệ đốt được đặt dưới bóng. Sử dụng nhiên liệu propane. Khi phi công đốt lửa sẽ làm nóng không khí bên trong quả bóng. Quả bóng bắt đầu to lên, kéo theo chiếc giỏ và mọi người bên trong bay lên.

Bạn đã bao giờ muốn bay như một chú chim lên trên bầu trời? Bạn có nghĩ rằng sẽ rất thú vị khi được lướt ở trên cao, nhìn thấy tất cả mọi thứ từ trên xuống? Mặc dù chúng ta không thể có cánh và bay, nhưng chúng ta vẫn có thể từ trên cao như những chú chim bằng cách bay trên khinh khí cầu.

Có thể bạn đã nhìn thấy khinh khí cầu trên bầu trời với màu sắc tươi sáng và thiết kế thú vị. Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi làm thế nào nó có thể bay như vậy chưa?

Khinh khí cầu bay được là vì một nguyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn (ít dày đặc) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.

Nếu bạn sống trong một ngôi nhà nhiều tầng, có thể bạn đã trải nghiệm được nguyên tắc này. Tầng hầm của nhà thường khá mát mẻ, và tầng đầu tiên cũng thật dễ chịu. Tuy nhiên, nếu bạn đi lên cầu thang, bạn sẽ nhận thấy không khí trở nên ấm hơn. Và nếu bạn leo lên gác mái, bạn sẽ thấy không khí nóng nhất trong nhà!

Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon. Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ, chắc chắn, và nó không dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệt độ.

Một bệ đốt được đặt dưới bóng sử dụng nhiên liệu propane. Khi phi công đốt lửa sẽ làm nóng không khí bên trong quả bóng. Quả bóng bắt đầu to lên, kéo theo chiếc giỏ và mọi người bên trong bay lên.

Một foot (0.3048m) khối không khí bên trong bóng chỉ có thể nâng khoảng bảy gram, một trong lượng rất nhỏ. Để nâng trọng lượng của giỏ và hành khách, khinh khí cầu phải lớn để có nhiều không khí nóng.

Có lẽ bạn đang tự hỏi tại sao có một lỗ ở dưới cùng của bóng. Sao nó không được đóng lại? Và tại sao không khí không thoát ra ngoài?

Không khí nóng nhẹ, cho nên nó sẽ bay lên và do đó sẽ không thoát ra khỏi đáy của quả bóng. Miễn là không khí vẫn nóng, nó sẽ tiếp tục bay lên, đẩy quả bóng lên và giữ nó trên không. Càng nhiều không khí bên trong quả bóng, thì khinh khí cầu sẽ càng bay cao hơn. Điều này có nghĩa là bóng lớn sẽ bay cao hơn so với bóng nhỏ.

Và để trở xuống, phi công sẽ mở một van được gọi là ” van dù”.  Van dù là một lỗ thông hơi ở phía trên cùng của quả bóng, cho phép không khí nóng thoát ra ngoài. Điều này cũng làm cho không khí còn lại bên trong dần dần bắt đầu mát hơn, và bóng từ từ chìm hạ xuống.