Làm sao để loại trừ cái ác câu trả lời

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Trời ơi nếu kẻ thù chiếm được

Chỉ một gốc sim thôi dù chỉ gốc sim cằn

Tổ quốc sẽ ra sao? Tổ quốc?

Thơ ơi thơ hãy ghì lấy gốc sim

Anh đang bò về phía gốc sim

Ngực đập dội chuyền sang đất đá

Quần áo tướp ra

Một nửa người anh dâm dấp máu

Anh đang đau cho đất đá anh yêu

Gốc sim cằn và xơ xác làm sao

Không che nổi anh đâu, bò cách chi cũng lộ

Em có thể mất anh bất cứ lúc nào

Em có thể bơ vơ khi em còn rất trẻ

Anh có thể chẳng bao giờ còn đánh được gốc tre

Phơi nỏ sẵn dành sưởi đêm cho mẹ

Sông ơi sông nếu ta phải ra đi

Bậc thấp xuống cho em ra gánh nước

Xin bát canh đến tay mẹ lúc còn nóng

Xin mùa đông đừng dài

Và cột nhà hãy đỡ mẹ thật êm

Trời bao nhiêu thu ta mới hát một lần

Nhưng trước mặt là Tổ quốc

Dù chỉ gốc sim thôi dù chỉ gốc sim cằn

Anh ôm súng bò lên với trái tim tình nguyện.

[Hữu Thỉnh - Thơ Từ chiến hào tới thành phố - NXB Văn học - 1985, tr14,15]

Đọc đoạn trích sau đây:

[1] “…Chẳng có ai ngủ một đêm thức dậy bỗng hóa ra độc ác, bạo lực hay xấu xa. Luôn luôn có một quá trình. Luôn luôn có những biểu hiện trong quá trình đó dù rất nhỏ. Điều đáng buồn là dường như chúng ta luôn tặc lưỡi lướt qua những điều rất nhỏ. Và rồi, những điều tồi tệ diễn ra là bởi chúng ta đã bỏ qua những điều rất nhỏ đó. Những điều tốt nho nhỏ chúng ta đã không làm, như một cái mỉm cười, một lời thăm hỏi, một hành động giúp đỡ… Và những điều xấu nho nhỏ chúng ta đã làm, như một lời xúc xiểm băng qua, một ánh nhìn khinh rẻ tình cờ…

[2] Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng còn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường cùng…

[3] Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc? Tôi biết chúng ta đông hơn. Những người mong muốn điều tốt đẹp cho cuộc sống này, luôn luôn đông hơn. Vậy thì hãy làm cho chúng ta mạnh hơn. Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại… Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân”.

[Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân]

Và thực hiện các yêu cầu:

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2023 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng có một cách nữa đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, ,đừng ép uổng đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai đó vào đường cùng... Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong các cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc?... Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại... Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân. Thế cho nên giữa cuộc sống bộn bề đôi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lòng xem, phải chăng ngay bên cạnh đời ta vẫn còn có ai đó lạc loài?

[Trích Bên đời ra còn ai đó lạc loài- Phạm Lữ Ân]

Viết một đoạn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau “Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi bạn có trách nhiệm với bản thân mình và với quê hương, đất nước”.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt nó thích đáng. Nhưng có một cách nữa đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, ,đừng ép uổng đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai đó vào đường cùng... Tôi không dám nói rằng cái thiện luôn mạnh hơn cái ác. Tôi không biết chắc. Đôi khi tôi nhìn thấy cái thiện bị đánh nốc ao trên sàn đấu trong các cuộc chiến đơn độc. Nhưng tại sao chúng ta lại để nó trở thành cuộc chiến đơn độc?... Hãy tìm đến nhau, bạn bè, người thân, đồng nghiệp, đồng hương, đồng loại... Hãy giúp đỡ và xin được giúp đỡ, hãy xiết chặt lại những mối dây liên hệ và đừng để ai thành kẻ lạc loài. Những kẻ lạc loài, thường dễ trở thành thủ phạm, hoặc trở thành nạn nhân. Thế cho nên giữa cuộc sống bộn bề đôi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lòng xem, phải chăng ngay bên cạnh đời ta vẫn còn có ai đó lạc loài?

[Trích Bên đời ra còn ai đó lạc loài- Phạm Lữ Ân]

Viết một đoạn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về quan niệm sau “Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi bạn có trách nhiệm với bản thân mình và với quê hương, đất nước”.

Có quan niệm cho rằng“Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi bạn có trách nhiệm với bản thân mình và với quê hương, đất nước”. Em hoàn toàn đồng tình với quan điểm này. Trách nhiệm với bản thân, với quê hương, với đất nước là đức tính bắt buộc cần thiết của mỗi người để có thể sống một cuộc sống hạnh phúc và ý nghĩa hơn bao giờ hết. Biểu hiện của tinh thần trách nhiệm đối với bản thân đó là ta sẽ làm tất cả những điều gì tốt nhất cho tương lai và hành trình phía trước của chính bản thân mình. Ta sẽ cố gắng học tập hết sức mình, làm những điều thực sự có ích cho tương lai của bản thân và cuộc sống mình. Có trách nhiệm với bản thân chính là bắt đầu từ bây giờ, liên tục nắm bắt những cơ hội để có thể xây dựng nền tảng và đặt nền móng cho những bước đi đầu tiên trong cuộc sống tươi đẹp của mình sau này. Biểu hiện của trách nhiệm với quê hương và đất nước đó là nỗ lực cố gắng đóng góp cho cộng đồng, đóng góp chút sức lực nhỏ bé cho sự phát triển và đi lên vững mạnh của nước nhà. Tất cả những biểu hiện của tinh thần trách nhiệm đều là khởi nguồn cần thiết để ta có thể tự tin làm chủ cuộc sống và độc lập trong tương lai của mỗi người. Tinh thần trách nhiệm sẽ đem đến cho chúng ta sự vững vàng trong tương lai, tự chăm lo cho đời sống của mình. Sống có trách nhiệm với mọi người, có trách nhiệm với công việc cũng đều là phẩm chất tốt đẹp được mọi người yêu quý và tôn trọng. Chỉ khi bó buộc mình vào với những trách nhiệm dành cho bản thân, gia đình, quê hương và đất nước thì ta mới có thể tránh được lối sống buông thả bản thân, vô tổ chức- kẻ thù của cuộc sống bận rộn mà ý nghĩa. Mỗi học sinh cần phải xây dựng nhận thức trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, quê hương và đất nước ngay từ bây giờ. Tóm lại, tinh thần trách nhiệm là đức tính cần thiết và quan trọng để có thể thành công và hạnh phúc của bất cứ ai trong cuộc sống.

Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: I. Đọc hiểu Làm sao để loại trừ cái ác? Câu trả lời thường thấy là hãy tránh xa nó, và nếu bắt gặp thì trừng phạt thích đáng. Nhưng còn một cách nữa, đó là đừng để người khác có cơ hội trở thành người xấu. Đừng bỏ rơi, đừng ép uổng, đừng khinh khi. Đừng lừa gạt, đừng lợi dụng, đừng phản bội. Đừng gây tổn thương. Đừng dồn ai vào đường cùng… […] Thế nên giữa cuộc sống bộn bề đôi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lòng xem, phải chăng bên cạnh đời ta vẫn còn có ai đó lạc loài? Câu 1: xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích? Câu 2: theo tác giả, còn 1 cách nữa để loại trừ cái ác, đó là cách nào? Câu 3: chỉ ra 1 phép thế có trong đoạn văn thứ nhất? Câu 4: nêu tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn trích? Câu 5: qua câu cuối của đoạn trích: “thế cho nên giữa cuộc sống bộn bề đôi khi cũng cần nhìn lại, để tự hỏi lòng xem, phải chăng bên cạnh đời ta vẫn còn có ai đó lạc loài?”, Em nhận ra bức thông điệp nào mà tác giả muốn truyền tải tới bạn đọc? Em đang cần gấp ạ ????

No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

Video liên quan

Chủ Đề