Lực ma sát có tác dụng gì mỗi tác dụng lấy 1 ví dụ

Với giải luyện tập 4 trang 174 Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết được biên soạn bám sát nội dung bài học Khoa học tự nhiên 6 Bài 40: Lực ma sát giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 40: Lực ma sát

Luyện tập 4 trang 174 SGK KHTN lớp 6:

Lấy ví dụ về tác dụng cản trở và thúc đẩy chuyển động của lực ma sát.

Lời giải:

- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là: 

+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.

+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.

- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là: 

+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.

+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 172 SGK KHTN lớp 6: Để di chuyển tủ gỗ trên sàn, bạn A đã đẩy tủ gỗ về phía trước...

Hình thành kiến thức mới 1 trang 172 SGK KHTN lớp 6: Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc...

Hình thành kiến thức mới 2 trang 172 SGK KHTN lớp 6: Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2...

Hình thành kiến thức mới 3 trang 173 SGK KHTN lớp 6: Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2...

Hình thành kiến thức mới 4 trang 173 SGK KHTN lớp 6: Sau khi rời tay khỏi khối gỗ [hình 40.3], khối gỗ chuyển động như thế nào...

Hình thành kiến thức mới 5 trang 173 SGK KHTN lớp 6: Trong thí nghiệm 2, vì sao khi kéo khối gỗ bằng một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn...

Hình thành kiến thức mới 6 trang 174 SGK KHTN lớp 6: Lực ma sát có tác dụng như thế nào khi vật chuyển động...

Hình thành kiến thức mới 7 trang 174 SGK KHTN lớp 6: Khi đi bộ trên mặt đường trơn, điều gì sẽ xảy ra...

Hình thành kiến thức mới 8 trang 174 SGK KHTN lớp 6: Khi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn...

Hình thành kiến thức mới 9 trang 175 SGK KHTN lớp 6: Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi...

Hình thành kiến thức mới 10 trang 175 SGK KHTN lớp 6: Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông...

Hình thành kiến thức mới 11 trang 175 SGK KHTN lớp 6: Quan sát hình 40.9 và cho biết vì sao các vận động viên đua xe...

Hình thành kiến thức mới 12 trang 176 SGK KHTN lớp 6: Thực hiện thí nghiệm 3 và cho biết tờ giấy nào chạm đất trước...

Luyện tập 1 trang 173 SGK KHTN lớp 6: Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta...

Luyện tập 2 trang 173 SGK KHTN lớp 6: Lấy một ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống...

Luyện tập 3 trang 174 SGK KHTN lớp 6: Lấy một ví dụ về ma sát nghỉ trong cuộc sống...

Vận dụng 1 trang 176 SGK KHTN lớp 6: Tại sao mặt lốp xe không làm nhẵn? Tại sao mặt dưới của đế giày lại gồ ghề...

Vận dụng 2 trang 176 SGK KHTN lớp 6: Tại sao cần quy định người lái xe cơ giới [ô tô, xe máy,...] phải kiểm tra lốp xe...

Bài 1 trang 176 SGK KHTN lớp 6: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát...

Bài 2 trang 176 SGK KHTN lớp 6: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt...

Bài 3 trang 176 SGK KHTN lớp 6: Tại sao mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp...

Bài 4 trang 176 SGK KHTN lớp 6: Quan sát các đồ vật trong nhà và trả lời các câu hỏi sau...

lực ma sát là gì.Lực ma sát có tác dụng gì.Mỗi tác dụn lấy 1 vd

[Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.] Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

Nhờ vào đặc điểm và tính chất của mình mà lực ma sát có tác dụng giữ cố định các vật thể trong không gian. Chẳng hạn như giữ đinh trên tường, giúp con người cầm nắm chắc vật thể,…

Trong chuyển động thì lực ma sát giúp vào cua mà không bị trượt ngã

Trong thực tiễn, lực ma sát được dùng trong một số lĩnh vực kỹ thuật như sơn mài, đánh bóng,…

Tuy nhiên, lực ma sát cũng sẽ làm ra sự hao tổn nhiên liệu máy móc và gây ra nhiều điều bất lợi trong thực tiễn của chúng ta. Do đó, các nhà nghiên cứu thường phải tìm ra cách để giảm lực ma sát.

Lực ma sát là lực tiếp xúc hai bề mặt tiếp xúc giữa hai vật Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động

VD: Một người ra sức đẩy một thùng hàng nhưng thùng hàng ko chuyển động.

 Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.


+ Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

Ví dụ: Phanh xe đạp, ô tô, xe máy giúp xe dừng lại

+ Lực ma sát giữa các vật sinh nhiệt.

Ví dụ: người thổ dân sử dụng lực ma sát trượt để nhóm lửa từ xa xưa.

 ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

Nhờ có lực ma sát nghỉ mà các vật được giữ cố định trong không gian.

Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, …

+ Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại.

lực ma sát là gì ?

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

 Lực ma sát có tác dụng gì ?

- [Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.] Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

Mỗi tác dụng lấy 1 vd về lực ma sát .

- Ví dụ: đinh được giữ trên tường, vít và ốc bắt được với nhau không bị tuột ra, con người cầm nắm được các vật, xe cộ di chuyển trên đường, … + Nhờ có lực ma sát lăn hay ma sát trượt mà các vật khi lăn hoặc trượt sẽ dừng lại. + Lực ma sát giữa các vật sinh nhiệt.
 

Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.] Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác.

Nhờ vào đặc điểm và tính chất của mình mà lực ma sát có tác dụng giữ cố định các vật thể trong không gian. Chẳng hạn như giữ đinh trên tường, giúp con người cầm nắm chắc vật thể,…

Trong chuyển động thì lực ma sát giúp vào cua mà không bị trượt ngã

Trong thực tiễn, lực ma sát được dùng trong một số lĩnh vực kỹ thuật như sơn mài, đánh bóng,…

Tuy nhiên, lực ma sát cũng sẽ làm ra sự hao tổn nhiên liệu máy móc và gây ra nhiều điều bất lợi trong thực tiễn của chúng ta. Do đó, các nhà nghiên cứu thường phải tìm ra cách để giảm lực ma sát.

Video liên quan

Chủ Đề