Mg+h2so4 là phản ứng gì

Bạn đã biết phương trình hóa học của mg + h2so4 là gì chưa? Điều kiện để xảy ra phản ứng như thế nào? Trong bài viết hôm nay mình sẽ chia sẻ với các bạn về phương trình hóa học của mg + h2so4 và một số bài tập vận dụng liên quan để các bạn hiểu rõ hơn nhé.

1. Phương trình phản ứng mg + h2so4

Phương trình phản ứng  Mg tác dụng H2SO4 loãng

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

2. Điều kiện xảy ra phản ứng

Điều kiện phản ứng xảy ra khi cho Mg tác dụng H2SO4 loãng là nhiệt độ thường, H2SO4 loãng

3. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra:

A. FeSO4 + HCl → FeCl2 + H2SO4

B. Na2S + HCl → NaCl + H2S

C. FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4

D. HCl + KOH → KCl + H2O

Đáp án A

Câu 2.  Hoà tan hoàn toàn 2,6 gam kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2O ở đktc (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch muối nitrat. M là kim loại nào dưới đây?

A. Zn

B. Al

C. Ca

D. Mg

Đáp án D

Câu 3. Hoà tan 3,6 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí chứa x mol N2 và 0,05 mol NO và dung dịch Mg(NO3)2. Giá trị của x là bao nhiêu?

A. 0,015

B. 0,02.

C. 0,03

D. 0,15

Đáp án A

Câu 4. Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X, nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y, cho tinh thể MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc đun nóng tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là :

A. H2, NO2 và Cl2

B. H2, O2 và Cl2

C. Cl2, O2 và H2S

D. SO2, O2, Cl2

Đáp án B

Phương trình hóa học phản ứng

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

KNO3 → KNO2 + 1/2 O2

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Câu 5. Cho m gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 448 lit khí H2 (đktc). Giá trị

A. 7,2 gam

B. 4,8 gam

C. 16,8 gam

D. 3,6 gam

Đáp án B

nH2(dktc) = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)

Phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

(mol) 0,2 ← 0,2

Theo phương trình hóa học: nMg = nH2 = 0,2 (mol)

→ m = mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 5,60.

B. 2,24.

C. 4,48.

D. 3,36.

Đáp án B

Câu 7. Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm K2CO3 aM và KHCO3 bM thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,30 và 0,09

B. 0,21 và 0,18.

C. 0,09 và 0,30.

D. 0,15 và 0,24.

Đáp án B

Cho từ từ HCl vào dung dịch K2CO3 và KHCO3: phản ứng (1) và (2) sau đây xảy ra lần lượt:

HCl + K2CO3 → KHCO3 + KCl (1)

HCl + KHCO3 → KCl + H2O + CO2 (2)

Phản ứng 1: nK2CO3 = nHCl p/u(1) = 0,5a mol

Phản ứng 2: nCO2 = nHCl p/u (2) = 0,045 mol

Tổng số mol HCl: 0,5a + 0,045 = 0,15 ⇒ a = 0,21 mol

Theo định luật bảo toàn nguyên tố C: nK2CO3 + nKHCO3 = nCO2 + nBaCO3

Vậy: 0,5a + 0,5b = 0,045 + 0,15. Thay a = 0,21 tính ra by = 0,18.

Trên đây là những chia sẻ của mình về phương trình hóa học của mg + h2so4 và một số bài tập vận dụng liên quan, cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết của mình nhé.

Ví dụ 3: Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Cu tác dụng với bột S dư trong điều kiện không có không khí thu được m g muối. Cho muối tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí. Giá trị của m là

Phản ứng Mg + H2SO4 hay Mg ra MgSO4 hoặc Mg ra H2 hoặc H2SO4 ra MgSO4 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử, phản ứng thế đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Mg có lời giải, mời các bạn đón xem:

Phản ứng hóa học:

    Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + H2

Điều kiện phản ứng

Không cần điều kiện

Cách thực hiện phản ứng

Cho Mg tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng thu được muối magiesunfat

Hiện tượng nhận biết phản ứng

Kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu đồng thời xuất hiện bọt khí thoát ra.

Bạn có biết

Kim loại tan dần tạo thành dung dịch không màu đồng thời xuất hiện bọt khí thoát ra.

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Phương trình hoá học nào sau đây sai?

A. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2

B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 +3H2O

C. FeO + 2HNO3 → Fe(NO3)2 + H2O

D. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO2

Ví dụ 2: Cho kim loại X hóa trị II tác dụng vừa đủ với 3,2 g S đun nóng thu được 5,6 g muối. Kim loại X là:

A. Zn     B. Cu     C. Mg     D. Al

Hướng dẫn giải:

Đáp án C

Phương trình phản ứng : X + S → XS

nX = nS = 0,1 mol

Ta có: MX = (5,6-3,2)/0,1 = 24 ⇒ X là Mg

Ví dụ 3: Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Cu tác dụng với bột S dư trong điều kiện không có không khí thu được m g muối. Cho muối tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí. Giá trị của m là