Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 8hz

Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 8 Hz, vận tốc truyền sóng là 3,2m/s, biên độ sóng bằng 2cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử trên dây tại A và B có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm ${{t}_{1}}$đến thời điểm ${{t}_{1}}+\frac{1}{24}[s]$phần tử tại A đi đựợc quãng đường bằng $2\sqrt{3}\text{cm}$ và phần tử tại B đi đựợc quãng đường bằng 6cm. Khoảng cách L không thể có giá trị: A. 10cm B. 30cm C. 60cm

D. 90cm

Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác Bươc sóng: $\lambda =\frac{v}{f}$ Chu kì: $T=\frac{1}{f}$ Cách giải: Ta có bước sóng của sóng là : $\lambda =\frac{v}{f}=40cm$ Chu kì dao động của phần tử sóng là $T=\frac{1}{f}=0,125s$ Thời gian đề bài cho là: $t=T+\frac{1}{24}s=T+\frac{T}{3}$ Suy ra góc quét được của các vecto là ${{120}^{0}}$ Căn cứ vào độ dài quãng đường các phần tử A, B đã đi được ta tìm ra các vị trí ban đầu của chúng bằng vecto quay, và tìm ra được độ lệch pha của hai phần tử: Ta có: $\left\{ \begin{array}{*{35}{l}} {{S}_{A}}=1cm\Rightarrow {{x}_{A}}=\frac{{{S}_{A}}}{2}=0,5=\cos \beta \Rightarrow \beta ={{60}^{0}} \\ {{S}_{B}}=\sqrt{3}cm\Rightarrow {{x}_{B}}=\frac{{{S}_{B}}}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}=\cos \alpha \Rightarrow \alpha ={{30}^{0}} \\ \end{array} \right.$ Ta có hình vẽ: Các vị trí A, B là các vị trí ban đầu của hai phần tử, dễ thấy hai phẩn tử dao động vuông pha nên ta có: $\Delta \varphi =\frac{\Delta d}{\lambda }\cdot 2\pi =[2k+1]\frac{\pi }{2}$ $\Rightarrow \Delta d=[2k+1]\frac{\lambda }{4}=[2k+1].10$ Vậy chỉ có đáp án C là hai dao động ngược pha, là không thỏa mãn

Chọn C.

Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 5 Hz, vận tốc truyền sóng là 2 m/s, biên độ sóng bằng 1 cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử A và B có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểmt1 đến thời điểm t1+1/15s, phần tử tại A đi được quãng đường bằng 1cm và phần tử tại B đi được quãng đường bằng 3cm. Khoảng cách L không thể có giá trị bằng

A. 50cm.

B. 10cm.

C. 30cm.

D. 20cm.

Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 5 Hz, vận tốc truyền sóng là 2 m/s, biên độ sóng bằng 1 cm và không đổi trong quá trình lan truyền. Hai phần tử A và B có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm t1 đến thời điểm t1 + 1/15[ s ], phần tử tại A đi được quãng đường bằng 1 cm và phần tử tại B đi được quãng đường bằng\[\sqrt 3 \]cm. Khoảng cách L không thể có giá trị bằng


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác Bươc sóng: $\lambda =\frac{v}{f}$ Chu kì: $T=\frac{1}{f}$ Cách giải: Ta có bước sóng của sóng là : $\lambda =\frac{v}{f}=40cm$ Chu kì dao động của phần tử sóng là $T=\frac{1}{f}=0,125s$ Thời gian đề bài cho là: $t=T+\frac{1}{24}s=T+\frac{T}{3}$ Suy ra góc quét được của các vecto là ${{120}^{0}}$ Căn cứ vào độ dài quãng đường các phần tử A, B đã đi được ta tìm ra các vị trí ban đầu của chúng bằng vecto quay, và tìm ra được độ lệch pha của hai phần tử: Ta có: $\left\{ \begin{array}{*{35}{l}} {{S}_{A}}=1cm\Rightarrow {{x}_{A}}=\frac{{{S}_{A}}}{2}=0,5=\cos \beta \Rightarrow \beta ={{60}^{0}} \\ {{S}_{B}}=\sqrt{3}cm\Rightarrow {{x}_{B}}=\frac{{{S}_{B}}}{2}=\frac{\sqrt{3}}{2}=\cos \alpha \Rightarrow \alpha ={{30}^{0}} \\ \end{array} \right.$ Ta có hình vẽ:

Các vị trí A, B là các vị trí ban đầu của hai phần tử, dễ thấy hai phẩn tử dao động vuông pha nên ta có: $\Delta \varphi =\frac{\Delta d}{\lambda }\cdot 2\pi =[2k+1]\frac{\pi }{2}$ $\Rightarrow \Delta d=[2k+1]\frac{\lambda }{4}=[2k+1].10$ Vậy chỉ có đáp án C là hai dao động ngược pha, là không thỏa mãn

Chọn C.

Phương pháp: 

Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác 

Bươc sóng: λ=vf

Chu kì: T=1f

Cách giải: 

Ta có bước sóng của sóng là : λ=vf=40cm

Chu kì dao động của phần tử sóng là T=1f=0,125s

Thời gian đề bài cho là: t=T+124s=T+T3

Suy ra góc quét được của các vecto là 1200

Căn cứ vào độ dài quãng đường các phần tử A, B đã đi được ta tìm ra các vị trí ban đầu của chúng bằng vecto quay, và tìm ra được độ lệch pha của hai phần tử:

Ta có: SA=1cm⇒xA=SA2=0,5=cosβ⇒β=600SB=3cm⇒xB=SB2=32=cosα⇒α=300

Ta có hình vẽ:

Các vị trí A, B là các vị trí ban đầu của hai phần tử, dễ thấy hai phẩn tử dao động vuông pha nên ta có:  

Δφ=Δdλ⋅2π=[2k+1]π2⇒Δd=[2k+1]λ4=[2k+1].10

Vậy chỉ có đáp án C là hai dao động ngược pha, là không thỏa mãn

Chọn C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 1200

Phương pháp: 

Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác 

Bươc sóng: λ=vf

Chu kì: T=1f

Cách giải: 

Ta có bước sóng của sóng là : λ=vf=40cm

Chu kì dao động của phần tử sóng là T=1f=0,125s

Thời gian đề bài cho là: t=T+124s=T+T3

Suy ra góc quét được của các vecto là 1200

Căn cứ vào độ dài quãng đường các phần tử A, B đã đi được ta tìm ra các vị trí ban đầu của chúng bằng vecto quay, và tìm ra được độ lệch pha của hai phần tử:

Ta có: SA=1cm⇒xA=SA2=0,5=cosβ⇒β=600SB=3cm⇒xB=SB2=32=cosα⇒α=300

Ta có hình vẽ:

Các vị trí A, B là các vị trí ban đầu của hai phần tử, dễ thấy hai phẩn tử dao động vuông pha nên ta có:  

Δφ=Δdλ⋅2π=[2k+1]π2⇒Δd=[2k+1]λ4=[2k+1].10

Vậy chỉ có đáp án C là hai dao động ngược pha, là không thỏa mãn

Chọn C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề