Năng lực sử dụng công cụ phương tiện toán học năm 2024

Năng lực sử dụng công cụ phương tiện toán học năm 2024

  1. Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
  2. LUẬN VĂN, LUẬN ÁN
  3. LUẬN VĂN THẠC SĨ
  4. Luận văn Giáo dục học (GD tiểu học)

Please use this identifier to cite or link to this item:http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/57823

Title: Phát triển năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán cho học sinh lớp 2 Authors: Võ, Thị Lệ Thu Keywords: Công cụ hịc tập Phương tiện học tập Giáo dục tiểu học Toán lớp 2 Issue Date: 2020 Publisher: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Abstract: Công cụ, phương tiện học toán, năng lực toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán của học sinh lớp 2, đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán của học sinh lớp 2, Nghiên cứu điều tra thực trạng dạy học phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán cho học sinh lớp 2. Description: Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) - Mã số: 8140101 URI: http://thuvien.ued.udn.vn/handle/TVDHSPDN_123456789/57823 Appears in Collections:Luận văn Giáo dục học (GD tiểu học)

Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.

Dạy học sử dụng công cụ, phương tiện học Toán là một trong năm loại dạy học phát triển năng lực Toán học quan trọng mà một học sinh cần được bồi dưỡng. Trong các công cụ, phương tiện học Toán thì phần mềm GeoGebra là một trong những công cụ chính mà học sinh được giảng dạy ngay từ lớp 6. Phần mềm GeoGebra nói chung và phần mềm GeoGebra 3D nói riêng có nhiều nút lệnh, tính năng đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng. Đặc biệt, trong dạy học phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán, nội dung tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian thì phần mềm GeoGebra có ưu thế hơn hẳn so với cách dạy học truyền thống bảng đen, phấn trắng thông thường. Dạy học phát triển năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra giúp học sinh có cái nhìn trực quan, sinh động. Học sinh có thể thay đổi vị trí của hình vẽ, xoay hình, dự đoán kết quả, kiểm chứng, tạo vết, … Học sinh đam mê và hứng thú với các kiến thức, đặc biệt là kiến thức về hình học không gian. Học sinh hiểu và nhớ sâu kiến thức được học hơn. Trong bài viết này, tác giả đưa ra một cách thức cũng như quy trình dạy học bồi dưỡng năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học Toán với sự trợ giúp của phần mềm GeoGebra về nội dung tính góc giữa hai đường thẳng trong không gian.

Bài viết cùng số

Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù của môn Toán

  1. Năng lực tư duy và lập luận toán học – Thực hiện được các thao tác tư duy (ở mức độ đơn giản), đặc biệt biết quan sát, tìm kiếm sự tương đồng và khác biệt trong những tình huống quen thuộc và mô tả được kết quả của việc quan sát. – Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí trước khi kết luận. – Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. Bước đầu chỉ ra được chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết luận.
  2. Năng lực mô hình hoá toán học – Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản. – Giải quyết được những bài toán xuất hiện từ sự lựa chọn trên. – Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện trong bài toán thực tiễn.
  3. Năng lực giải quyết vấn đề toán học – Nhận biết được vấn đề cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi. – Nêu được cách thức giải quyết vấn đề. – Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết vấn đề ở mức độ đơn giản. – Kiểm tra được giải pháp đã thực hiện.
  4. Năng lực giao tiếp toán học – Nghe hiểu, đọc hiểu và ghi chép (tóm tắt) được các thông tin toán học trọng tâm trong nội dung văn bản hay do người khác thông báo (ở mức độ đơn giản), từ đó nhận biết được vấn đề cần giải quyết. – Trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tác với người khác (chưa yêu cầu phải diễn đạt đầy đủ, chính xác). Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề. – Sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản. – Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu hỏi, khi trình bày, thảo luận các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.
  5. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán – Nhận biết được tên gọi, tác dụng, quy cách sử dụng, cách thức bảo quản các công cụ, phương tiện học toán đơn giản (que tính, thẻ số, thước, compa, êke, các mô hình hình phẳng và hình khối quen thuộc,...) – Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán để thực hiện những nhiệm vụ học tập toán đơn giản. – Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập. – Nhận biết được (bước đầu) một số ưu điểm, hạn chế của những công cụ, phương tiện hỗ trợ để có cách sử dụng hợp lí.

.jpg)

.jpg)

Sưu tầm

Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học là gì?

  1. Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán – Sử dụng được các công cụ, phương tiện học toán để thực hiện những nhiệm vụ học tập toán đơn giản. – Làm quen với máy tính cầm tay, phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ học tập.

Có bao nhiêu năng lực toán học?

Hình thành và phát triển năng lực toán học bao gồm các thành tố cốt lõi sau: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

Năng lực giải quyết vấn đề trong toán học là gì?

(2019) định nghĩa: “Năng lực giải quyết vấn đề toán học được định nghĩa là khả năng giải quyết các vấn đề trong thế giới thực và chuyển đổi các chiến lược giải quyết vấn đề thông qua nhận thức và công nghệ, cũng như khả năng giải quyết các vấn đề bằng cách áp dụng các kỹ năng nhận thức như lý luận và tư duy logic”, mô ...

Năng lực giao tiếp toán học là gì?

Theo Vũ Thị Bình [5]: “NL GTTH là khả năng hiểu được các vấn đề Toán học qua giao tiếp bằng viết, nói, đồ họa; khả năng sử dụng hiệu quả NNTH trong mối quan hệ chặt chẽ với NNTN để trao đổi, trình bày, giải thích, lập luận, chứng minh Toán học một cách chính xác, logic, làm rõ các ý tưởng Toán học trong bối cảnh cụ thể ...