Ngân sách nhà nước là một đạo luật đặc biệt

Khi nói tới ngân sách nhà nước [sau đây gọi tắt là NSNN] không được nhầm lẫn giữa NSNN với Tài chính nhà nước. Nói tới tài chính nhà nước tổng thể các quỹ tiền tệ của Nnước như quỹ bảo hiểm , quỹ ngân sách nhà nước... trong đó quỹ NSNN quỹ tiền tệ quan trọng nhất. Còn nói tới NSNN đề cập đến toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được quan thẩm quyền của Nhà nước quyết định được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vcủa Nhà nước.

Về phương diện kinh tế: NSNN một kế hoạch tài chính của Nhà nước, bao gồm thu NSNN và chi NSNN. Mi hoạt động của NSNN đều nhằm phân phối phân phối lại các nguồn tài nguyên quốc gia. Nên về mặt kinh tế, NSNN thhiện các mối quan hệ kinh tế trong phân phối giữa một bên Nhà nước một bên các tổ chức, nhân

+ Thu NSNN: động viên các nguồn lực hội vào quỹ NSNN

+ Chi NSNN: sử dụng quNSNN để đáp ứng việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Về phương diện pháp : Theo Luật thực định, NSNN toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được quan thẩm quyền của Nhà nước quyết định được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước 

Với định nghĩa này, nhà làm luật đã đề cập tới ba vấn đề bản

[i] Ngân sách nhà nước toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước nằm trong dự toán đã được quyết định bởi quan nhà nước thẩm quyền

[ii] Các khoản thu, chi này chỉ được thực hiện trong thời hạn 1 năm, tính từ ngày 01 tháng 01 cho đến ngày 31 tháng 12 năm dương lịch

[iii] Các khoản thu, chi này được xây dựng thực hiện nhằm mục tiêu bảo đảm về mặt tài chính cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Ở góc độ pháp , ngân sách nhà nước được định nghĩa một đạo luật đặc biệt, do Quốc Hội thông qua để cho phép Chính Phủ thi hành trong một thời hạn xác định, thường một năm. Với định nghĩa này, ngân sách nhà nước được coi một đạo luật đặc biệt, chứ không phải một bản dự toán các khoản thu chi tiền tệ của Nhà nước [hay Quốc Gia] như cách quan niệm của các nhà kinh tế hay các nhà làm luật

So sánh giữa Luật NSNN với Đạo luật NSNN thường niên. Giống nhau chỗ chủ thể quyết định đều Quốc hội. Nhưng khác : thời gian hiệu lực; cấu đạo luật ngân sách thường niênkhông phải chỉ bản dự toán các khoản thu chi tiền tệ của quốc gia đã được Quốc Hội biểu quyết thông qua còn bao gồm cả văn bản nghị quyết của Quốc Hội về việc thi hành bản dự toán ngân sách đó trong khi Luật NSNN bao gồm các điều khoản như một văn bản luật thông thường, trình tự lập bản dự toán rất phức tạp, sự tham gia của rất nhiều chủ thể khác nhau

Hình minh họa. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của ngân sách nhà nước

Việc tìm hiểu các đặc điểm của ngân sách nhà nước nhằm phân biệt ngân sách nhà nước với các thể chế tài chính khác như ngân sách của gia đình, ngân sách của các doanh nghip, ngân sách của các tổ chức chính trị hội các đoàn thể quần chúng... Nhờ đó các nhà làm luật tìm ra được cách thức điều chỉnh thích hợp hiệu quả nhất bằng pháp luật đối với các quan hệ phân phối của cải vật chất phát sinh trong lĩnh vực hoạt động tài chính quan trọng này

Ngày nay, do các thành tựu của khoa học kinh tế cùng với sự phát triển không ngừng của các hoạt động kinh tế trong hội người ta biết đến những đặc tính bản sau đây của ngân sách nhà nước

Thứ nhất, ngân ch nhà nước một kế hoạch tài chính lớn nhất cần được Quốc Hội phê chuẩn

Đặc điểm này cho thấy ngân sách nhà nước vừa thể hiện các hành vi kinh tế [lập dự trù các khoản thu chi sẽ thực hiện trong tương lai], vừa phản ánh các hành vi pháp của các chủ thể thẩm quyền [quan hành pháp trách nhiệm lập dự toán ngân sách quan lập pháp trách nhiệm phê chuẩn bản dự toán đó]. Trong khi đó, các loại ngân sách của các chủ thể khác thì chỉ phản ánh các hành vi thuần tkinh tế mang tính chất kỹ thuật tài chính như lập dự trù kế hoạch thu chi tiền tệ cho mình không cần phải đệ trình cho một quan lập pháp nào phê chuẫn trước khi đem ra thực hiện trên thực tế

Vậy đối với ngân sách nhà nước, giữa hoạt động lập dự toán ngân sách [hoạt động mang tính kỹ thuật tài chính] hoạt động phê chuẩn bản dự toán ngân sách nhà nước [hoạt động mang tính chất kỹ thuật pháp ] thì hoạt động nào quan trọng hơn

Thật khó lời giải đáp thoả đáng cho câu hỏi này, bởi mỗi loại hoạt động kể trên những vai trò ý nghĩa, tác dụng khác nhau. Điều này khiến cho người ta không thể coi trọng hoạt động này dẫn đến coi nhẹ hoạt động kia ngược lại. Nếu hoạt động lập dự toán ngân sách được quan hành pháp thực hiện một cách khoa học hợp sẽ tạo ra được một bản dự toán tính khả thi tính hiệu quả cao, do đó thể dễ dàng được quan lập pháp phê chuẩn ít gặp phải các khó khăn, trở ngại. Còn nếu nhoạt động biểu quyết ngân sách nhà nước của quan lập pháp được tiến hành một cách cẩn trọng, trách nhiệm cao với một tinh thần sáng suốt thì kết quả sẽ một đạo luật ngân sách thường niên hiệu lực thực sự dễ dàng thực hiện trong thực tế

Thứ hai, ngân sách nhà nước vừa là một văn kiện tài chính [bản kế hoạch tài chính] vừa có ý nghĩa như là một đạo luật, gắn với yếu tố quyền lực Nhà nước.

Với đặc điểm này, ngân sách nhà nước hoàn toàn khác biệt về phương diện pháp so với các loại ngân sách khác của các chủ thể khác. Sở cần phải đảm bảo cho ngân sách nhà nước được giá trị pháp như một đạo luật xuất phát từ tầm quan trọng vị trí, vai trò đặc biệt của ngân sách nhà nước đối với việc phát triển kinh tế, ổn định chính trị hội của một đất nước. ràng, nếu ngân sách nhà nước không được Quốc Hội biểu quyết thông qua thì không những Chính Phủ sẽ được tự dothực hiện việc thu chi theo ý mình ngoài sự kiểm soát của đại diện dân chúng [điều này thể gây bất lợi cho quyền lợi của toàn thể dân chúng những người phải đóng thuế cho Nhà nước] còn làm cho bản kế hoạch tài chính quan trọng bậc nhất này khó thực hiện trong thực tế không giá trị pháp bắt buộc thi hành không được đảm bảo thực hiện như một đạo luật

Thứ ba, ngân sách nhà nước là kế hoạch tài chính của toàn thể Quốc gia, do Chính Phủ tổ chức thực hiện dưới sự giám sát của Quốc Hội.

Việc giám sát này của Quốc Hội đối với hoạt động thi hành ngân sách của Chính Phủ thực chất sự giám sát của quan lập pháp đối với quan hành pháp. thế ngân sách nhà nước sự khác biệt với các loại ngân sách khác, chỗ các loại ngân sách này không cần phải sự giám sát trực tiếp của quan lập pháp trong quá trình thực hiện, dụ một doanh nghiệp tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính của mình thì cùng lắm cũng chỉ chịu sự quản hay kiểm soát của các quan hành pháp thôi

Thứ tư, đối với ngân sách nhà nước, các khoản chi thông thường có tính cách “tu tiên” hơn so với các khoản thu.

Trong khi đối với các loại ngân sách khác như ngân sách gia đình, ngân sách tổ chức thì ngược lại, các khoản thu thường tính cách ưu tiên hơn so với các khoản chi. Điều này nghĩa , đối với ngân sách nhà nước ngay cả khi soạn thảo phê chuẩn ngân sách cũng như khi thi hành ngân sách, các khoản chi thông thường hay được các quan hữu trách xem xét trước khi xem xét đến các khoản thu. Sở các khoản chi được tính chất ưu tiênhơn so với các khoản thu bởi xuất phát từ lập luận cho rằng, nếu Chính Phủ Quốc Hội xem xét các nguồn thu trước rồi trên sở đó mới xem xét việc chi tiêu các khoản thu đó như thế nào thì sẽ dẫn đến tình trạng thụ độngtrong việc xây dựng tổ chức thực hiện các hoạt động của Chính Phủ. thế, trong quá trình hoạt động ngân sách nhà nước, cần phải xác định trước xem Chính Phủ dự định sẽ thực hiện những công vụnào, cần thiết hiệu quả, hợp hay không rồi sau đó mới tính đến việc tìm nguồn thu đề tài trợ cho các công vụấy. tưởng này không chỉ là một quan điểm khoa học trên thực tế đã trở thành nguyên tắc nổi tiếng một thời trong luật tài chính công của nhiều nước trên thế giới đã từng được áp dụng phổ biến trong nền tài chính công của các nước phương tây như Anh, Pháp, Mỹ..

Tuy vậy, ngày nay người ta không còn coi trọng nguyên tắc này nữa sự câu thúc bởi việc thực hiện các yêu cầu phát triển kinh tế, hội cũng như việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị của Nhà nước

Xem thêm: Vai trò của Ngân sách nhà nước là gì?

Video liên quan

Chủ Đề