Nguyễn Thanh Bình Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

Cán bộ, giảng viên cung cấp thông tin lý lịch sơ lược, quá trình đào tạo, quá trình công tác, thành tích khen thưởng của bản thân. 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

- Họ và tên: Lê Thị Thanh Bình                  Giới tính: Nữ

- Ngày, tháng, năm sinh: 11/01/1985          Nơi sinh: Đức Phổ - Quảng Ngãi.                                                            

- Địa chỉ liên lạc: 428/29 - Tôn Đản - Cẩm Lệ - Đà Nẵng          

- Điện thoại: 0919655853     

- Email:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Hệ đào tạo: chính quy
  • Nơi đào tạo: Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
  • Ngành học: Công nghệ thông tin
  • Năm tốt nghiệp: 2008
  • Thạc sỹ chuyên ngành: Khoa học máy tính
  • Nơi đào tạo: Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng
  • Năm cấp bằng: 2015

3. Ngoại ngữ:

Tiếng Anh – IELTS 5.0

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN

  • Từ 2008 – 2009: Kỹ sư phần mềm, Công ty Silicol Design Solusion chi nhánh Đà Nẵng.
  • Từ 2009-nay: Giảng viên Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Quảng Nam.

IV. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

  1.  Các đề tài nghiên cứu khoa học đã nghiệm thu:
  • Nghiên cứu và ứng dụng vi điều khiển PIC vào thiết bị chuông điện tử tại Trường Đại học Quảng Nam, đề tài cấp trường năm học 2016-2017 [chủ nhiệm đề tài].
  • Thiết kế và thi công thiết bị bật tắt đèn, quạt tự động trong lớp học, đề tài cấp trường 2017-2018 [thành viên đề tài].
  1.  Các bài báo khoa học đã công bố:

- Bộ bảo mật IP Sec tốc độ cao 10Gbps trên FPGA, Tạp chí khoa học số 7, Trường Đại học Quảng Nam, 2015

- Giải pháp tiết kiệm năng lượng trong mạng cảm biến không dây sử dụng giao thức Leach, Tạp chí khoa học số 9, Trường Đại học Quảng Nam, 2016

  1.  Sách, giáo trình đã xuất bản:
  • Mạng máy tính, Nhóm tác giả: Nguyễn Hà Huy Cường, Lê Thị Thanh Bình, Trần Quốc Việt, Đoàn Trung Sơn, Đoàn Văn Thắng, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền Thông, 2018.
  • Hệ điều hành mã nguồn mở, Nhóm tác giả: Lê Thị Thanh Bình, Hồ Văn Hùng, Trường Đại học Quảng Nam, 2019.

V. CÁC HỌC PHẦN ĐÃ THAM GIA GIẢNG DẠY

Hệ điều hành mã nguồn mở, Hệ điều hành, Mạng máy tính, Hệ phân tán, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trình biên dịch, Xử lí tín hiệu số, Automat.

VI. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI

          Cá nhân đang tham gia nghiên cứu về lĩnh vực kiểm thử phần mềm, đề tài: Kiểm thử ứng dụng di động dựa trên kiểm thử đám đông với nhóm nghiêm cứu tại trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng và Đại học Grenoble, France, Pháp.

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin giới thiệu về học phần [tên học phần, số tín chỉ ...] và học liệu điện tử chính thống cho từng học phần. Các tài liệu điện tử bao gồm file text [word, pdf...], file audio, file video.

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các đề tài, dự án các cấp đã nghiệm thu hoặc đang được thực hiện

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về các bài báo khoa học đã được công bố trên các tạp chí, kỷ yếu hội nghị có mã số ISSN; các sách, giáo trình đã xuất bản tại các nhà xuất bản có mã số ISBN.

Cán bộ, giảng viên đưa thông tin về đào tạo sinh viên, học viên:

    - Hướng dẫn sinh viên tốt nghiệp

    - Hướng dẫn học viên cao học

    - Hướng dẫn nghiên cứu sinh

Cán bộ, giảng viên đưa các tài liệu điện tử tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học hoặc các tài liệu khoa học thú vị khác [của chính tác giả hoặc của tác giả khác].

GD&TĐ - Hành trình đến danh hiệu Quả cầu vàng năm 2021 của TS Nguyễn Thanh Bình [sinh năm 1986, giảng viên Trường ĐH KHTN - ĐHQG TP.HCM] đã để lại nhiều ấn tượng cho giới khoa học công nghệ trong và ngoài nước.

Ra đi để… trở về

Sau khi hoàn thành chương trình Cử nhân Toán - Tin học với danh hiệu thủ khoa đầu ra Trường ĐH Khoa học Tự nhiên [ĐHQG TPHCM] vào năm 2008, Nguyễn Thanh Bình tiếp tục theo đuổi con đường học tập, nghiên cứu khoa học [NCKH] tại nước ngoài. Anh tốt nghiệp thạc sĩ Toán Ứng dụng tại Đại học Orleans [Pháp] năm 2009. Sau khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ [loại ưu] tại Đại học Bách khoa Paris [Ecole Polytechnique], Nguyễn Thanh Bình trở về công tác tại Khoa Toán - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên từ năm 2013 đến nay.

TS Nguyễn Thanh Bình trong ngày vui nhận danh hiệu Quả cầu vàng 2021.

8 năm làm công tác giảng dạy và NCKH, anh sở hữu hơn 50 công trình khoa học, trong đó có 10 bài báo được đăng tại các tạp chí quốc tế uy tín như SIAM Review [SCI Q1, IF = 14.686], SIAM Journal on Applied Mathematics [SCI Q1, IF = 1.718], Knowledge-based System [SCI Q1, IF = 8.038], Information Sciences [SCI Q1, IF = 6.795], NeuroComputing [SCI Q1, IF = 5.719]…

Để giành được giải thưởng cao quý Quả cầu vàng do Trung ương Đoàn TNCS TP Hồ Chí Minh và Bộ Khoa học Công nghệ trao tặng, TS Nguyễn Thanh Bình đã đệ trình 4 bằng sáng chế quốc tế liên quan đến việc xây dựng các hệ thống về trí tuệ nhân tạo [AI] trong lĩnh vực thẩm định chất lượng sản phẩm ở các nhà máy và xưởng sản xuất trong công nghiệp.

Trong đó, anh có một bằng sáng chế được cấp tại Mỹ vào tháng 7/2021 liên quan đến việc xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng sợi vải tự động trong lĩnh vực may mặc bằng cách sử dụng máy đo quang phổ.

Đây là bằng sáng chế đầu tiên trên thế giới liên quan hệ thống này và đang triển khai áp dụng trong doanh nghiệp. Ba bằng sáng chế còn lại đang chờ xét duyệt liên quan đến việc xây dựng các hệ thống AI để dự đoán các lỗi có khả năng xảy ra trong quá trình sản xuất tại nhà máy may mặc. Và sáng chế “Đánh giá chất lượng sản xuất của các nhà máy may mặc một cách tự động thông qua dự liệu thẩm định lịch sử và cũng như ước lượng rủi ro trong quá trình sản xuất đơn hàng” tại các nhà máy công nghiệp. Các bằng sáng chế này bắt đầu triển khai áp dụng thực tế.

Tập trung theo đuổi nghiên cứu về các ứng dụng AI trong lĩnh vực nông nghiệp và môi trường, TS Nguyễn Thanh Bình cho biết: “Tôi thích mở rộng các nghiên cứu có tính ứng dụng thực tiễn. Hiện, tôi tập trung vào AI, bởi trí tuệ nhân tạo ngày càng đóng vai trò quan trọng và có nhiều ứng dụng khác nhau trong đời sống xã hội. Những nghiên cứu có tính ứng dụng cao mà mình đang triển khai sẽ tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất, gia tăng năng suất cho doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp cũng như từng bước nâng cao kết quả sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam”.

Hoàn thành bằng tiến sĩ loại ưu tại Pháp với nhiều cơ hội rộng mở cho công việc tại nước ngoài nhưng vẫn quyết trở về nước làm việc, bởi theo anh, ở Việt Nam còn có mẹ, quê hương, bạn bè và đồng nghiệp.

“Quan trọng hơn, tôi muốn cống hiến và phục vụ cho quê hương mình, được sống và làm khoa học trên chính quê hương, đất nước mình. Dẫu biết sẽ có nhiều khó khăn vì điều kiện nghiên cứu khoa học không thể bằng ở nước ngoài, nhưng tôi nghĩ đó là một thử thách riêng và cũng thú vị, giúp mình có thêm động lực. Về nước gần 10 năm, tôi cảm thấy lựa chọn của mình hoàn toàn chính xác và tự hào về những gì mình đã làm được”, TS Bình chia sẻ.

TS Nguyễn Thanh Bình [giữa] tại lễ nhận giải thưởng Quả cầu vàng 2021.

Niềm vui của người truyền lửa

Theo TS Nguyễn Thanh Bình, các giải thuật và thuật toán trong tất cả mô hình học của ứng dụng trí tuệ nhân tạo đều chứa đựng bên trong những mô hình tối ưu, tính toán và ước lượng phức tạp sử dụng các công cụ toán học để giải quyết.

“Vai trò của toán học vô cùng quan trọng trong việc xây dựng những công cụ và thuật toán trong lĩnh vực máy học. Từ đó, chúng ta có thể áp dụng công cụ và thuật toán này để xây dựng các hệ chuyên gia, hệ thống trí tuệ nhân tạo cho bài toán thực tế. Tôi thấy mình may mắn khi là dân toán và được học chuyên sâu về toán. Thực tế toán học rất kỳ diệu bởi nó giải quyết gần như mọi vấn đề của cuộc sống hiện nay”, TS Bình chia sẻ.

Minh chứng cho sự thành công khi tối ưu được toán trên nền tảng NCKH, trong năm 2021, TS Nguyễn Thanh Bình đã có công trình nghiên cứu mang ý nghĩa thực tế bằng cách sử dụng AI trong các ứng dụng, cụ thể như: Công trình “Multi-source Machine Learning for AQI Estimation” đưa ra hướng tiếp cận máy học để dự đoán mức độ ô nhiễm không khí ở thành phố lớn.

Trong công trình này, nhóm nghiên cứu chế tạo một thiết bị IoT để thu thập dữ liệu ô nhiễm ở các tuyến đường khác nhau qua các quận, huyện từ huyện Nhà bè, Quận 4, Quận 1, Quận 3, Quận 10, quận Bình Thạnh, Quận 2, quận Thủ Đức và đưa ra mô hình dự đoán có độ chính xác cao. Kết quả nghiên cứu được chấp nhận báo cáo tại Hội nghị IEEE Big Data. Công trình nghiên cứu được xuất bản vào tháng 1/2021.

Anh và nhóm nghiên cứu cũng xây dựng các hệ thống mang tính ứng dụng thực tế như hệ thống phân tích sắc thái [sentiment classification] với công trình “A Novel Approach for Enhancing Vietnamese Sentiment Classification” được báo cáo tại Hội nghị SoMeT 2021, hệ thống Hỏi - Đáp tự động [Question Answering platform] với công trình “SPBERT: An Efficient Pre-training BERT on SPARQL Queries for Question Answering over Knowledge Graphs” được báo cáo tại Hội nghị ICONIP 2021…

TS Nguyễn Thanh Bình cho rằng: Để định hình được sản phẩm nghiên cứu khoa học trên thị trường, cần có sự giúp đỡ của các doanh nghiệp và công ty để làm cầu nối, giúp các kết quả nghiên cứu khoa học có thể đưa ra thành những ứng dụng cụ thể. Bên cạnh đó, sự quan tâm và hỗ trợ của Nhà nước cũng sẽ là sự động viên vô cùng quý giá, tạo nền tảng để đưa sản phẩm nghiên cứu, sáng chế nhanh chóng đi vào cuộc sống.

Là giảng viên, song song với những nỗ lực cố gắng cho đam mê NCKH, TS Nguyễn Thanh Bình còn đặc biệt quan tâm đến công tác giảng dạy, truyền lửa cho sinh viên. Đến nay, anh có khá nhiều học trò trưởng thành và thành công khi bảo vệ xong luận án thạc sĩ, tiến sĩ ở nước ngoài và đạt thành tích rất xuất sắc trong công việc. “Tôi rất vui khi các em thành công và có thể tiếp tục đóng góp trong sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu khoa học. Tôi nghĩ rằng, sự thành công của thế hệ học trò chính là nguồn động viên vô cùng to lớn của bất kỳ thầy cô không chỉ riêng mình”, TS Nguyễn Thanh Bình bộc bạch. 

27/11/2022 18:08

GD&TĐ - Ghi 100 điểm trong phần thi Về đích, Nguyễn Phạm Quốc Việt đã xuất sắc giành chiến thắng ngoạn mục tại trận thi tháng 2 Olympia năm thứ 23.

27/11/2022 17:22

GD&TĐ - Ngày 27/11, huyện Ba Vì tổ chức lễ tưởng niệm ngày hóa Đức Thánh Tản Viên Sơn và khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử đền Hạ.

27/11/2022 17:18

GD&TĐ - Theo chủ tịch Purnima Anand của Diễn đàn quốc tế BRICS, vai trò của BRICS trên trường quốc tế đang tăng lên mỗi ngày.

27/11/2022 17:16

GD&TĐ - Gắn kết giữa gia đình - nhà trường và xã hội để nâng cao chất lượng giáo dục. Trong đó, Ban đại diện cha mẹ học sinh là những nhịp cầu kết nối...

27/11/2022 17:14

GD&TĐ - Sốt xuất huyết ở Quảng Bình đang diễn biến phức tạp, tính đến nay tỉnh này đã ghi nhận hơn 8.000 ca mắc.

27/11/2022 17:10

GD&TĐ - Công ty Điện lực Lai Châu đã nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ của ngành điện với mục tiêu nâng cao độ hài lòng khách hàng.

27/11/2022 16:50

GD&TĐ - Các địa phương đã làm tốt công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi nhưng hướng đến trẻ 3-4 tuổi, nhiệm vụ này còn gặp nhiều khó khăn.

27/11/2022 16:13

GD&TĐ - Chiến lược phát triển giáo dục được xây dựng bằng uy tín đào tạo, thành tích nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng.

27/11/2022 16:02

GD&TĐ - Tuyển sinh học sinh sau tốt nghiệp THCS đặt ra nhiều vấn đề cho các trường nghề khi tâm lý của người học khác hẳn với học sinh đã tốt nghiệp THPT.

27/11/2022 15:56

GD&TĐ -  Mỗi mùa cúc họa mi, người dân Nhật Tân [ Hà Nội] lại thức khuya, dậy sớm để cắt hoa, bó hoa để bán.

27/11/2022 15:53

GD&TĐ - Sáng 27/11, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân gặp mặt 30 tài năng trẻ nhận Giải thưởng KHCN Quả Cầu Vàng và Giải thưởng Nữ sinh KHCN Việt Nam.

27/11/2022 15:36

GD&TĐ - Ngày 27/11 tại Hà Nội, diễn ra lễ tổng kết và trao giải cuộc thi sáng tạo dành cho thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc lần thứ 18, năm 2022.

27/11/2022 14:35

GD&TĐ - Cuối tháng 11, hoa cúc họa mi bung nở rực rỡ nhất. Đây cũng là khoảng thời gian nhiều bạn trẻ Hà Nội tìm đến các vườn cúc tham quan, chụp ảnh.

27/11/2022 14:34

GD&TĐ - Sáng 27/11, tại TP Buôn Ma Thuột, Trường Đại học Đông Á tổ chức công bố Quyết định của Bộ GD&ĐT về thành lập phân hiệu tại tỉnh Đắk Lắk.

27/11/2022 14:03

GD&TĐ - Sáng 27/11, trường THPT Nguyễn Trung Thiên [Hà Tĩnh] long trọng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập trường và đón nhận bằng khen Bộ GD&ĐT.

27/11/2022 14:01

GD&TĐ - Bột rang muối chuyên dùng cho các món ăn vặt như gà rang muối, ếch rang muối, chân giò rang muối,... rất thơm ngon và hấp dẫn.

27/11/2022 13:41

GD&TĐ - Đồng Tháp có 2 thành phố được UNESCO công nhận Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu.

27/11/2022 13:30

GD&TĐ - Trường học ở các tỉnh miền núi phía Bắc đang ráo riết chuẩn bị mọi nguồn lực, gia cố phòng học, ký túc xá cho học sinh để phòng chống rét.

27/11/2022 12:58

GD&TĐ - Thầy Nguyễn Thanh Hà, Trường Tiểu học Vĩnh Bình Bắc 4 [huyện Vĩnh Thuận, Kiên Giang] là một trong 100 nhà giáo trẻ toàn quốc vừa được tuyên dương.

27/11/2022 12:57

GD&TĐ - Theo Siêu máy tính Five Thirty Eight, Tây Ban Nha có tới 46% khả năng giành được 3 điểm ở trận so tài với Đức đêm nay.

Video liên quan

Chủ Đề