Nhà Thanh thi hành chính sách đối ngoại như thế nào

Câu hỏi: Vì sao nhà Thanh thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng?

A. Ngăn chặn sự thâm nhập của phương Tây.

B. Bảo vệ lợi ích cho nhân dân Trung Quốc.

C. Thể hiện độc lập, tự chủ của Trung Quốc.

D. Kiểm soát phong trào dân chúng

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Ngăn chặn sự thâm nhập của phương Tây.

Nhà Thanh thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” nhằm ngăn chặn sự thâm nhập của phương Tây. Tuy nhiên, chính sách này không những không hạn chế được việc thương nhân châu Âu đưa nhiều hàng lậu vào Trung Quốc mà còn gây nên cuộc xung đột kịch liệt, dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến Trung Quốc.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Trung Quốc thời Minh, Thanh và chính sách bế quan tỏa cảng nhé.

1.Trung Quốc thời Minh, Thanh

a.Nhà Minh [ 1368 – 1644]

- Năm 1368 Chu Nguyên Chương lãnh đạo khởi nghĩa nông dân thắng lợi, lên ngôi vua lập ra nhà Minh.

- Về kinh tế:

+ Xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.

+ Nông nghiệp: Kĩ thuật canh tác có nhiều tiến bộ, diện tích mở rộng, sản lượng tăng, hình thức bỏ vốn trước thu sản phẩm sau.

+ Thủ công nghiệp: Xuất hiện công thương thủ công [giấy, dệt, gốm…]

+ Thương nghiệp: Phát triển, thành thị mở rộng và phồn thịnh, trung tâm chính trị và kinh tế lớn nhất đó chính là Bắc Kinh và Nam Kinh.

- Về chính trị:

+ Bỏ chức Thái úy và Thừa tướng, vua nắm quyền chỉ huy quân đội.

+ Lập ra 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công [Quan Thượng Thư phụ trách]

+ Các bộ chỉ đạo trực tiếp quan ở các tỉnh.

- Về đối ngoại: Mở rộng xâm lược ra bên ngoài.

b.Nhà Thanh [1644 – 1911].

- 1644 Lý Tự Thành lật đổ triều Minh và lập ra nhà Thanh.

- Các chính sách:

+ Về đối nội, áp bức dân tộc, mua chuộc địa chủ người Việt.

+ Về đối ngoại: Thanh hành chính sách “bế quan tỏa cảng”, gây chiến tranh xâm lược.

+ Năm 1911, chế độ phong kiến nhà Thanh sụp đổ.

2. Chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Thanh.

- Dưới quyền cai trị của vua Thuận Trị và Khang Hy đời nhà Thanh, Trung Quốc đã bắt đầu thi hành chính sách cấm giao thương bằng đường biển.

- Đến năm 1757, ngoại trừ Quảng Châu, các cảng ở Hạ Môn và Ninh Ba đều buộc phải ngừng giao thương buôn bán với các nước phương Tây. Đây có thể coi là phát súng đầu tiên cho chính sách "thương mại một cảng" [chỉ mở một cảng để trao đổi hàng hóa với bên ngoài] của nhà Thanh. Cả nước cũng từ đó mà bước sâu hơn vào giai đoạn "bế quan tỏa cảng".

- Vào cuối thời nhà Thanh, mượn cớ Trung Quốc áp dụng chính sách nhằm hạn chế sự phát triển giao thương của mình, các nước phương Tây liên tục tìm cách xâm lược Trung Quốc.

2.1 Các nguyên nhân khiến nhà Thanh phải lựa chọn chính sách bế quan tỏa cảng

a. Để củng cố quyền lực.

- Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến nhà Thanh phải áp chính sách này một cách bảo thủ, đó là để có thời gian củng cố vương triều.

- Khi nhà Thanh tiến vào chiếm đóng và cai trị vùng đồng bằng miền Trung Trung Quốc, bộ máy cai trị còn lỏng lẻo, tàn dư từ phía chính quyền nhà Minh còn lăm le đe dọa đến an nguy của nhà Thanh.

- Hơn nữa sự thành công của Trịnh Thành Công [danh tướng kiệt xuất thời kỳ cuối nhà Minh đầu nhà Thanh, trong nỗ lực phản Thanh phục Minh thất bại, ông đưa tướng sĩ và gia quyến vượt biển di cư sang Đài Loan] tại Đài Loan cũng khiến nhà Thanh lo sợ kẻ phản bội sẽ âm thầm cấu kết với các thế lực ngoại lai hòng lật đổ chính quyền còn non trẻ của mình.

Tranh minh họa

- Xung quanh có quá nhiều mối đe dọa, mà vào thời điểm ấy nhà Thanh chỉ vừa mới thống trị Trung Nguyên, sức mạnh của Thanh triều khó có thể cùng một lúc chống đỡ được tất cả các thế lực nên họ đã nghĩ đến việc cấm biển, chính sách "bế quan tỏa cảng" được đưa ra được xem như một thượng sách, cắt đứt liên hệ với thế giới bên ngoài để cố định hoàng quyền.

- Vào cuối thời nhà Thanh, một số nước phương Tây liên tục xâm lược và chiếm đóng lãnh thổ Trung Quốc. Trước tình hình ấy, chính quyền nhà Thanh lo lắng rằng người dân ven biển dễ có giao lưu trao đổi với bên ngoài, như vậy sẽ ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia.

- Trên thực tế, chính sách "bế quan toả cảng" tuy phát huy được hiệu quả tự vệ tạm thời nhưng lại để lại hậu quả khôn lường về sau.

- Sở dĩ nhà Thanh áp dụng chính sách "bế quan tỏa cảng" trên phạm vi cả nước là vì muốn khống chế hệ thống tư tưởng đang không ngừng lớn mạnh của người Hán. Lúc bấy giờ, xét về dân số hay trình độ văn hóa, người Hán đều chiếm ưu thế hơn hẳn, điều này là mối lo lớn đối với chính quyền nhà Thanh, khiến nhà Thanh luôn trong tâm thế lo sợ chính quyền của họ sẽ không thể cai trị đất nước lâu dài.

- Vì thế, để loại bỏ sự ảnh hưởng của tư duy người Hán, chính quyền nhà Thanh đã ban hành chính sách "bế quan tỏa cảng", đóng cửa đất nước, cắt đứt mọi mối liên hệ của người Hán với thế giới bên ngoài.

- Cụ thể, nhà Thanh từng ra lệnh "cắt tóc, cạo đầu" và "giản hóa y phục" buộc người Hán phải tuân theo, kẻ nào làm trái sẽ bị đem ra chém đầu ngay lập tức. Thời vua Càn Long, nhà Thanh còn thực hiện chính sách "thương mại một cảng", cắt đứt hoàn toàn mối liên hệ giữa nhà Thanh với thế giới bên ngoài.

- Điều đáng chú ý hơn nữa là, chính phủ nhà Thanh tin rằng chính sách này có thể giúp ích cho việc cai trị và củng cố quyền lực của chính quyền mình.

Tranh minh họa cho việc các thế lực bên ngoài xâu xé Trung Quốc cuối thời Thanh.

b. Sự ngạo mạn của Thanh triều

- Một nguyên nhân nữa xuất phát từ chính sự ngạo mạn của nhà Thanh.

- Chính quyền nhà Thanh cho rằng, Trung Quốc đương thời là một quốc gia có nền công nghiệp phát triển, lãnh thổ rộng lớn, dân số đông đúc, vì thế mọi việc đều có thể tự cung tự cấp.

- Hơn nữa, việc mở cửa giao lưu với nước ngoài lại tiềm tàng những yếu tố rủi ro, bất cập đe dọa quyền lực quốc gia, vì thế nhà Thanh mới kiên quyết thực hiện chính sách "bế quan toả cảng" bất chấp những hệ luỵ kéo theo.

→ Suy cho cùng, "bế quan toả cảng" là một chính sách bất lợi đầy bất cập, là thủ phạm chính gây ra những sóng gió cuối thời nhà Thanh. Tuy nhiên vì tham vọng củng cố vương quyền, nhà Thanh vẫn kiên quyết duy trì chính sách "bế quan toả cảng" trong chiến lược trị nước của mình.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nêu các chính sách đối ngoại, đối nội của nhà Thanh và nhà Minh

Các câu hỏi tương tự

Chính sách đối ngoại của nhà Thanh đối với phương Tây là

A.Thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng.

B.Lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống thực dân phương Tây.

C.Thực hiện chính sách mở cửa cho thương nhân vào buôn bán.

D.Cải cách đất nước theo chính sách của Minh Trị [Nhật Bản].

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải:
Trong bối cảnh các nước tư bản phương Tây đua nhau nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc thì nhà Thanh đã thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”. Chính sách đó không những không hạn chế được việc thương nhân châu Âu đưa hàng lậu vào Trung Quốc mà còn gây nên cuộc xung đột kịch liệt, dẫn đến sự suy sụp của chế độ phong kiến Trung Quốc.

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 5: Trung Quốc thời Phong Kiến - Lịch sử 10 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Triều đại phong kiến đã thực hiện xóa bỏ các chức quan trung gian ở trung ương như Thừa tướng, Thái úy và thay vào đó là các thượng thư phụ trách các bộ là

  • Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là

  • Vua Tần xưng là

  • Vì sao Trung Quốc phải thực hiện bế quan toả cảng

  • Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến Trung Quốc cũng như ở một số nước phương Đông khác, trong đó có Việt Nam?

  • Con đường thương mại nổi tiếng từ Trung Quốc, qua Tây Á tới châu Âu thời cổ trung đại được gọi là

  • Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời Tần

  • Chính sách đối ngoại của nhà Thanh đối với phương Tây là

  • Thể thơ nổi tiếng thời phong kiến trung quốc là

  • Nhà Tần tồn tại trong khoảng thời gian

  • Chế độ quân điền thời Đường có nội dung cơ bản là

  • Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lính canh dưới thời Tần

  • Biểu hiện của quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc dưới thời nhà Tần như thế nào

  • Sắp xếp các triều đại phong kiến của Trung Quốc theo thời gian xuất hiện
    1. Nhà Tần. 2. Nhà Minh. 3. Nhà Đường. 4. Nhà Thanh.

  • Hoàng đế Trung Hoa chia đất nước thành

  • Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là

  • Điền từ đúng vào chỗ trống đề hoàn thiện đoạn dữ liệu sau
    Người đầu tiên khởi xướng Nho học là …. Đến thời Hán Vũ Đế … trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền. … ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường

  • Ở Trung Quốc dưới thời Đường, nhà thơ nổi tiếng được nhân dân suy tôn làm “Thi thánh” là

  • Nhà Thanh ở Trung Quốc là

  • Trong bộ máy nhà nước thời Tần, đứng đầu quan văn – võ là

  • Thủy Hử là tác phẩm nổi tiếng ở Trung Quốc của tác giả

  • Thành tựu về toán học vĩ đại của người trung quốc là gì

  • Tại sao kinh tế tư bản chủ nghĩa không phát triễn dưới thời Minh-Thanh

  • Đâu là thành tựu khoa học của Trung Hoa phong kiến

  • Ý nào không phản ánh đúng nội dung cơ bản của Nho giáo

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là gì?

  • Một hình vuông

    có cạnh
    , diện tích
    . Nối 4 trung điểm
    ,
    ,
    ,
    theo thứ tự của 4 cạnh
    ,
    ,
    ,
    ta được hình vuông thứ hai là
    có diện tích
    . Tiếp tục như thế ta được hình vuông thứ ba
    có diện tích
    và cứ tiếp tục như thế, ta được diện tích
    Tính
    .

  • Ông N đốt rừng làm nương rẫy dẫn đến làm cháy gần một héc-ta rừng đặc dụng gần khu di tích lịch sử - văn hoá. Hành vi của ông N là trái pháp luật về

  • Cho tam giác

    cân tại đỉnh
    , biết độ dài cạnh đáy
    , đường cao
    và cạnh bên
    theo thứ tự lập thành cấp số nhân với công bội
    . Giá trị của
    bằng:

  • Cho tậphợp

    . Gọi
    làtậphợpgồmtấtcảcáctập con của
    , mỗitập con nàygồm 3 phầntửcủa
    vàcótổngbằng
    . Chọnngẫunhiênmộtphầntửcủa
    . Xácsuấtchọnđượcphầntửcó 3 sốlậpthànhcấpsốnhânbằng?

  • Cho basố

    làbasốliêntiếpcủamộtcấpsốcộngcócôngsailà2. Nếutăngsốthứnhấtthêm1, tăngsốthứhaithêm1 vàtăngsốthứbathêm3 thìđượcbasốmớilàbasốliêntiếpcủamộtcấpsốnhân. Tính

  • Cho

    làcấpsốnhân, đặt
    .Biết
    , giátrị
    bằng

  • Tínhtổng

    củacấpsốnhânlùivôhạn
    cósốhạngđầu
    vàcôngbội
    .

  • Trong các dãy số sau đây, dãy số nào không phải là cấp số nhân?

  • Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

Video liên quan

Chủ Đề