Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có ) khi lần lượt cho các chất : CO2 , CuO , Fe2O3 , Mg , Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng . 2. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) sau bằng phương pháp hóa học : HCl , H2SO4 loãng , Na2SO4 . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) 3. Khí CO bị lẫn các chất khí CO2 và khí SO2 . Làm thế nào xó thể loại bỏ các khí CO2 , SO2 ra khỏi khí CO nói...

Đọc tiếp

1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra ( nếu có ) khi lần lượt cho các chất : CO2 , CuO , Fe2O3 , Mg , Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng . 2. Hãy trình bày cách phân biệt các dung dịch riêng biệt (không nhãn) sau bằng phương pháp hóa học : HCl , H2SO4 loãng , Na2SO4 . Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) 3. Khí CO bị lẫn các chất khí CO2 và khí SO2 . Làm thế nào xó thể loại bỏ các khí CO2 , SO2 ra khỏi khí CO nói trên = hóa chất rẻ tiền nhất ? Viết PTHH các phản ứng xảy ra .

Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

  1. Nung nóng Kalipemanganat (KMnO4) ta thu được các chất rắn và khí A, dùng khí A để đốt bột sắt và bột nhôm, cho hỗn hợp sau khi đốt vào dung dịch Axitclohydric lấy dư thấy thoát ra khí B, viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Có 4 bình khí bị mất nhãn: CO, CO2 , H2 , O2 .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí...

Đọc tiếp

  1. Nung nóng Kalipemanganat (KMnO4) ta thu được các chất rắn và khí A, dùng khí A để đốt bột sắt và bột nhôm, cho hỗn hợp sau khi đốt vào dung dịch Axitclohydric lấy dư thấy thoát ra khí B, viết các phương trình phản ứng xảy ra.
  1. Có 4 bình khí bị mất nhãn: CO, CO2 , H2 , O2 .Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí trên.

Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

1,Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : nước muối, dung dịch Axit Sunfuric, dung dịch nước vôi, nước cất và dung dịch KOH. Bằng cách nào có thể nhận biết được các chất trong mỗi lọ? Viết PTHH nếu có. 2,Có các lọ mất nhãn riêng biệt: H2; O2; CO2 và Nitơ. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các loại khí trên.Viết PTHH nếu có.

Bài viết Cách nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S.

Cách nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

Lý thuyết và Phương pháp giải

Quảng cáo

Các bước làm một bài nhận biết:

- Trích mẫu thử.

- Dùng thuốc thử.

- Nêu hiện tượng.

- Viết phương trình phản ứng.

Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau

Bảng : Nhận biết O2, O3, S và các hợp chất

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Có hai bình riêng biệt hai khí oxi và ozon. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt hai khí đó.

Lời giải:

Dẫn lần lượt hai khí vào 2 dung dịch KI (chứa sẵn một ít tinh bột) nếu dung dịch có màu xanh xuất hiện thì khí dẫn là ozon.

2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + KOH

I2 + hồ tinh bột → xanh

Khí còn lại không làm đổi màu là oxi.

Quảng cáo

Ví dụ 2: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có).

Lời giải:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử, cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, mẫu thử nào quỳ tím hóa đỏ là HCl.

Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử cón lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là ống nghiệm đựng Na2SO4.

Na2SO4+ BaCl2 → NaCl + BaSO4↓

Cho vài giọt dung dịch Na2SO4 (đã biết) vào 2 mẫu thử còn lại, mẫu nào có kết tủa trắng là dung dịch Ba(NO3)2

Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4↓

Còn lại dung dịch NACl, có thể khẳng định bằng dung dịch AgNO3

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

Ví dụ 3: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl.

Lời giải:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử

Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên

- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

- Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl

- Mẫu thử tạo khí có mùi trứng ung (trứng thối) là Na2S

Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S↑

- Mẫu thử tạo khí mùi hắc là Na2SO3.

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑+ H2O

- Mẫu thử tạo khí không màu, không mùi là K2CO3

K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑+ H2O

Quảng cáo

Ví dụ 4: Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.

Lời giải:

Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

NaCl K2CO3 Na2SO4HClBa(NO32Kết luận NaCl K2CO3 ↑↓↑,↓ Na2SO4↓↓ HCl ↑↑ Ba(NO3)2↓↓2↓

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Có bốn lọ mất nhãn đựng bốn dung dịch K2SO3, K2SO4, (NH4)2SO3, (NH4)2SO4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch này.

Lời giải:

Đáp án:

- Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử cho mỗi thí nghiệm.

- Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử. Hai mẫu thử có khí bay ra K2SO3, (NH4)2SO4 (nhóm 1) theo phản ứng:

K2SO4 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2↑

(NH4)2SO3 + 2HCl → 2NH4Cl + SO2↑ +H2O

Hai mẫu thử còn lại không hiện tượng gì (nhóm 2).

- Nhỏ tiếp dung dịch NaOH lần lượt vào hai nhóm mẫu thử, mẫu thử có khí bay ra (NH4)2SO3 (đối với nhóm 1) và (NH4)2SO4 (đối với nhóm 2) theo phản ứng:

(NH4)2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2NH3↑ + 2H2O

(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O

Từ đó suy ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Câu 2. Có bốn dung dịch A, B, C, D chứa các chất NaOH, HCl, H2SO4, H2O (không theo thứ tự trên). Lần lượt cho quỳ tím và dung dịch BaCl2 vào bốn dung dịch này và thấy:

A: làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng.

B: làm quỳ tím hỏa xanh và không tạo kết tủa.

C: không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa.

D: làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa.

Tìm A, B, C, D. Giải thích, viết phản ứng.

Lời giải:

Đáp án:

- A làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

- B làm quỳ tím hóa xanh và không tạo kết tủa là NaOH.

- C không đổi màu quỳ tím và không tạo kết tủa là H2O.

- D làm quỳ tím hóa đỏ và không tạo kết tủa là HCl.

Quảng cáo

Câu 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các khí: CO2, SO2, SO3.

Lời giải:

Đáp án:

- Cho qua dung dịch Br2 nhận biết SO2 do làm nhạt màu nâu của dung dịch brom:

Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

- Cho qua dung dịch BaCl2 nhận biết SO3 do tạo kết tủa màu trắng:

BaCl2 + SO3 + H2O → BaSO4↓ + 2HCl

- Còn lại là CO2.

Câu 4. Làm thế nào để tinh chế khí H2 trong hỗn hợp khí CO2 + H2.

Lời giải:

Đáp án:

Cho hỗn hợp vào dung dịch Ca(OH)2 thì CO2 bị giữ lại do phản ứng:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Như vậy thu được H2.

Câu 5. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: Na2S, K2CO3, BaCl2, Na2SO3, NaCl.

Lời giải:

Đáp án:

Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử

Cho dung dịch H2SO4 lần lượt vào các mẫu thử trên

- Mẫu thử tạo kết tủa trắng là BaCl2

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

- Mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl

- Mẫu thử tạo khí có mùi trứng ung (trứng thối) là Na2S

Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S↑

- Mẫu thử tạo khí mùi hắc là Na2SO3.

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑+ H2O

- Mẫu thử tạo khí không màu, không mùi là K2CO3

K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O

Chú ý: Nếu không nhận biết được bằng mùi khí H2S và SO2 thì có thể phân biệt ba khí bằng cách sau:

- Dẫn 3 khí lần lượt qua dung dịch CuSO4 , khí tạo kết tảu màu đen là H2S.

H2S + CuSO4 → CuS↓(đen) + H2SO4

- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu nước brom là SO2:

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

- Khí còn lại là CO2

Câu 6. Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K2CO3. Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt các dung dịch đã cho bằng phương pháp hóa học mà không dùng thêm hóa chất nòa khác làm thuốc thử. Viết phương trình hóa học nếu có.

Lời giải:

Đáp án:

Lấy mỗi dung dịch một ít rồi chia ra 5 ống nghiệm có đánh số. Cho lầ lượt từng dung dịch vào các dung dịch còn lại, hiện tượng thí nghiệm được ghi trong bảng sau:

NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 Kết luận NaCl K2CO3 ↑ ↓ ↑,↓ Na2SO4 ↓ ↓ HCl ↑ ↑ Ba(NO3)2 ↓ ↓ 2↓

Nhận xét:

Ở dung dịch nào không có hiện tượng gì thì đó là dung dịch NaCl

- Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí và 1 trường hợp kết tủa là K2CO3:

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2↑ (1)

K2CO3 + Ba(NO3)2 → KNO3 + BaCO3↓ (2)

- Dung dịch có 1 tường hợp kết tủa là dung dịch Na2SO4

Na2SO4 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaSO4↓ (3)

- Dung dịch nào có 1 trường hợp thoát khí là dung dịch HCl (phương trình (1)).

- Dung dịch nào có 2 trường hợp kết tủa là dung dịch Ba(NO3)2 (phương trình (2) và (3)).

C. Bài tập tự luyện

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng khí có trong hỗn hợp sau: CO, CO2, H2S, H2.

Câu 2: Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn sau: KCl, BaCl2, NH4HSO4, Ba(OH)2, HCl, H2SO4.

Câu 3: Có 4 dung dịch HCl, NaOH, AgNO3, Na2S bị mất nhãn. Chỉ dùng quì tím làm thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các loại hóa chất trên.

Câu 4: Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: NaCl, (NH4)2SO4, Ba(OH)2, và Ba(HCO3)2.

Câu 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng sau: HCl, H2SO4, HNO3, H2O bị mất nhãn.

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh
  • Dạng 3: Hoàn thành phản ứng hóa học Oxi, Lưu huỳnh
  • Dạng 4: Các dạng bài tập về Oxi – Ozon
  • Dạng 5: SO2, H2S, SO3 phản ứng với dung dịch kiềm
  • Dạng 6: Các dạng bài tập về H2S và muối sunfua
  • Dạng 7: Các dạng bài tập về Axit Sunfuric H2SO4
  • Dạng 8: Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3
  • Tổng hợp: Bài tập về hợp chất của lưu huỳnh
  • Tổng hợp: Bài tập về SO2, H2S, SO3 hoặc H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
  • Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

Nhận biết so2 và o2 bằng phương pháp hóa học năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Làm sao để nhận biết SO2?

Cách nhận biết khí SO. Khí lưu huỳnhđioxit (SO2) (khí sunfurơ) là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, tan nhiều trong nước. - Cách nhận biết: Sục vào dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím. - Hiện tượng: Làm mất màu dung dịch brom hoặc mất màu dung dịch thuốc tím.

Làm sao để nhận biết CO2?

Khí CO2 là chất khí làm đục nước vôi trong. Chính bởi đặc tính này, chúng ta có thể nước dùng vôi trong (Ca(OH)2) để phát hiện ra CO2. Ngoài ra có thể dùng nước vôi trong để nhận biết CO2 và O2 bằng phương pháp hóa học.

SO2 tác dụng với gì tạo ra h2 so4?

SO2 + O2 + H2O → H2SO4 | SO2 ra H2SO4.