Nhân tố chủ quan trong học tập của sinh viên

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thời gian qua, vấn đề đạo đức xã hội ở nước ta đang diễn ra rất phức tạp,đạo đức xã hội có phần bị xuống cấp, điều đáng lo ngại hơn cả là "có một bộ phận họcsinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sốngthực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước"[9, 21]. Hiện tượng thiếu trung thực trong học tập, gian lận trong thi cử, dùng tiền để"mua điểm", "mua bằng cấp", hiện tượng đánh thầy chửi bạn... có nguy cơ trở thànhmột tệ nạn. Không những thế, những tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, ma túy...cũng đang có xu hướng du nhập vào nhà trường gây ảnh hưởng lớn đối với học sinh.Tại sao trong một bộ phận học sinh hiện nay lại có sự sa sút về mặt phẩm chấtđạo đức? Hiện tượng đó bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nhưng phải thấy rằngnguyên nhân chủ yếu nhất là do trong thời gian qua chúng ta ít quan tâm đến công tácgiáo dục đạo đức cho những đối tượng này, gia đình và xã hội gần như "gửi gắm",thậm chí "khoán trắng" công việc giáo dục đạo đức con em mình cho nhà trường. Mặtkhác, giáo dục trong nhà trường lại có xu hướng coi nhẹ, thậm chí buông lỏng giáodục đạo đức, chạy theo giáo dục văn hóa đơn thuần vì mục đích thi cử.Để khắc phục tình trạng xuống cấp, suy thoái về đạo đức trong một bộ phậnthanh niên học sinh, để đáp ứng những nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ, xâydựng con người cho thế kỷ XXI mà Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ươngĐảng [khóa VIII] đã vạch ra, phải tăng cường hơn nữa công tác giáo dục đạo đức chothanh niên, mà đặc biệt là thanh niên học sinh trong các trường phổ thông trung học.Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho đối tượng học sinh phổ thông trunghọc, đó là vấn đề bức xúc hiện nay, đề tài luận văn này mong muốn góp một phần nhỏgiải quyết vấn đề bức xúc đó.2. Tình hình nghiên cứu1- Xung quanh vấn đề đạo đức học sinh ở các trường phổ thông trung học đã cómột số công trình nghiên cứu chuyên khảo và sách báo v.v... nhưng chưa có luận vănthạc sĩ nào đề cập đến vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học ởnước ta hiện nay.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứuMục đích: Trên cơ sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan trong công tác giáo dụcđạo đức cho học sinh phổ thông trung học, và thực trạng của sự phát huy vai trò củanhân tố này trong những năm qua, luận văn chỉ ra tính cấp thiết và đề xuất những giảipháp chủ yếu, nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho họcsinh phổ thông trung học hiện nay.Nhiệm vụ:+ Phân tích mối quan hệ điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong giáodục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học.+ Làm rõ tầm quan trọng của việc cao nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đứccho học sinh phổ thông trung học hiện nay.+ Đề xuất những giải pháp nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, trong công tácgiáodụcđạođứcchohọcsinhphổthôngtrunghọchiện nay.4. Phương pháp nghiên cứu- Vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đặc biệtlà mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, đề tài được thực hiệntheo phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử, lôgic...- Kết hợp sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: khảo sát, điềutra, tọa đàm, phỏng vấn, so sánh, tiếp cận, thống kê v.v...5. Ý nghĩa của đề tài- Làm tài liệu nghiên cứu cho trường phổ thông trung học.2- Góp phần nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong công tác giáo dục đạo đứccho học sinh phổ thông trung học tỉnh Kiên Giang.6. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2chương 5 tiết.3Chương 1TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NÂNG CAONHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC HIỆN NAY1.1. ĐIỀU KIỆN KHÁCH QUAN VÀ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG GIÁO DỤCĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC1.1.1. Đạo đức và vai trò giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trunghọcĐạo đức là một hình thái ý thức xã hội sớm xuất hiện trong lịch sử nhân loại.Con người là một sinh vật có tính xã hội, ngay từ thuở hoang sơ nhất của mình, conngười đã biết thiết lập các mối quan hệ với nhau, mặc dù những quan hệ đó lúc đầucòn mang tính "quần cư đơn thuần". Trong quá trình phát triển, con người từng bước ýthức được sự cần thiết phải hợp tác, tương trợ nhau trong cuộc sống, từ đó, dần dầnlàm nảy sinh khát vọng tự nguyện, khát vọng về sự công bằng, nguyên tắc về sự bìnhđẳng,... giữa các thành viên trong xã hội.Cùng với sự tiến bộ của sản xuất, ngay trong xã hội nguyên thủy, mối quan hệgiữa người và người cũng trở nên phức tạp, đa dạng, phong phú hơn. Chính trong quátrình tồn tại và phát triển đời sống cộng đồng đó đã làm nảy sinh, xuất hiện những"chuẩn mực" đạo đức biểu hiện ở những hành vi giao tiếp, ứng xử giữa các thành viêntrong xã hội. Những chuẩn mực đó dần dần được nội tâm hóa, trở thành nhu cầu bêntrong, thành khát vọng, thói quen, thành tình cảm đạo đức.Như vậy, đạo đức không phải được nảy sinh từ bên ngoài xã hội, sự xuất hiệncủa đạo đức là do nhu cầu khách quan của sự phát triển nhận thức, của đời sống xãhội, mà trước hết do nhu cầu phối hợp hành động trong lao động sản xuất, trong đờisống cộng đồng xã hội.4Do đó, đạo đức theo quan niệm mác xít là một hình thái ý thức xã hội, bao gồmmột hệ thống các qui tắc, các chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi và đánh giá cáchứngxửcủaconngườitrongquanhệvới nhau và quan hệ với xã hội để bảo vệ lợi ích của cá nhân và của cộng đồng.Là một hình thái ý thức xã hội, nên cũng như các hình thái ý xã hội khác, đạođức phản ánh tồn tại xã hội. Sự xuất hiện của đạo đức đáp ứng đòi hỏi khách quan củacuộc sống xã hội, nó phản ánh đời sống xã hội, mà trước hết là chế độ kinh tế - xã hội.Khi nền kinh tế - xã hội có sự biến đổi, đòi hỏi đạo đức xã hội cũng phải thay đổitheo.Trong lịch sử nhân loại, cùng với sự phát triển của sản xuất, của tiến bộ xã hộinhững quy tắc, chuẩn mực, phạm trù đạo đức... theo đó tăng lên, phản ánh đời sống xãhội ngày càng phong phú, đa dạng hơn, trở thành một trong những phương thức điềuchỉnh các mối quan hệ xã hội, điều chỉnh hành vi của con người sao cho phù hợp vớiyêu cầu, chuẩn mực xã hội.Phản ánh tồn tại xã hội, do đó đạo đức mang tính lịch sử, quan niệm về mộtnền đạo đức vĩnh cửu, đặt trên mọi lịch sử và trên những sự khác biệt về dân tộc, mộtthứ đạo đức bất chấp cả thời gian mà mọi sự biến thiên của thực tế là siêu hình, giáođiều và duy tâm. Quan niệm đó là hoàn toàn xa lạ với quan niệm mác xít, khẳng địnhtính lịch sử của đạo đức trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ăngghen đã chỉ ra rằng:"Chung quy lại thì mọi thuyết đạo đức đã có từ trước tới nay đều là sản phẩm của tìnhhình kinh tế xã hội lúc bấy giờ" [2, 63].Trong các xã hội có sự phân chia thành giai cấp, đạo đức luôn mang tính giaicấp. Trong xã hội nguyên thủy, khi lực lượng sản xuất còn kém phát triển, con ngườiphải nương tựa vào nhau và sống nhờ vào những ân huệ của giới tự nhiên, thì sự thôngcảm và tinh thần tương trợ cũng như công bằng và sự bình đẳng được coi là công cụtự bảo vệ, là điều kiện để tồn tại và là chuẩn mực đạo đức của xã hội đó.5Sự xuất hiện xã hội có giai cấp, dẫn tới sự phá vỡ ý thức đạo đức thống nhấtvốn có của xã hội nguyên thủy và hình thành một nền đạo đức khác, mở đầu cho lịchsử đạo đức mang tính giai cấp trong xã hội có giai cấp. Đạo đức luôn luôn là đạo đứccủa giai cấp, từ xã hội cổ đại cho đến xã hội hiện đại, từ giai cấp chủ nô đến giai cấpphong kiến, từ giai cấp tư sản đến giai cấp vô sản, mỗi giai cấp đều có nền đạo đứccủa nó: đạo đức của giai cấp chủ nô, đạo đức giai cấp phong kiến, đạo đức của giaicấp tư sản, đạo đức của giai cấp vô sản.Trong các nền đạo đức đã xuất hiện trong lịch sử, đạo đức mới, tức đạo đứccủa giai cấp vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa là nền đạo đức có giá trị phổ biến vànhân đạo nhất.Thừa nhận tính lịch sử, tính giai cấp của đạo đức, triết học Mác - Lênin khônghề phủ nhận những giá trị phổ biến toàn nhân loại của đạo đức. Những giá trị đạo đứcnhư lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, tính trung thực, sự công bằng, tôn trọng lẽphải... thì xã hội nào, thời kỳ nào cũng cần, cũng có. Tất nhiên, do những điều kiệnlịch sử cụ thể khác nhau, do lý tưởng đạo đức khác nhau mà đôi khi người ta có cáchhiểu không hoàn toàn giống nhau, về các giá trị đạo đức có ý nghĩa phổ biến đó.Thừa nhận có thứ đạo đức của con người đích thực, tức là thứ đạo đức thoátkhỏi sự tha hóa của con người, đạt tới sự tự do và giải phóng con người, thoát khỏimọi sự ràng buộc giai cấp, nhưng triết học mác xít cũng đã khẳng định rằng, để cóđược một nền đạo đức thật sự có tính người, mang tính nhân loại phổ biến, điều trướchết là phải xóa bỏ được sự đối lập giai cấp.Nghiên cứu các nền đạo đức đã tồn tại trong lịch sử nhân loại, Ăngghen đã chỉra rằng nền đạo đức có nhiều nhân tố hứa hẹn lâu dài nhất, chắc chắn là nền đạo đứchiện nay đang tiêu biểu cho sự lật đổ chế độ hiện đại, bảo vệ tương lai, tức nền đạođức vô sản.Đạo đức vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa là một nền đạo đức thật sự có tínhngười, mang tính nhân loại phổ biến. Nền đạo đức ấy kế thừa, có chọn lọc, có phê6phán và phát triển tất cả những gì tốt đẹp nhất được nhân loại tạo ra trong lịch sử, đólà một nền đạo đức của tương lai, một nền đạo đức mang tính nhân văn cao cả.Đạo đức vô sản, đạo đức cộng sản chủ nghĩa biểu hiện sự sáng tạo mang tínhquần chúng rộng rãi. Các giá trị đạo đức này mang ý nghĩa cao cả, vì nó là những sảnphẩm sáng tạo của con người và vì con người. Những giá trị ấy nói lên bản chất sángtạo của trí tuệ, của ý thức danh dự, của lòng dũng cảm và những phẩm chất cao quýcủa con người. Nền đạo đức ấy vừa là sản phẩm của nền sản xuất xã hội đầy sáng tạovà nhân văn, vừa là động lực thúc đẩy xã hội phát triển.Đạo đức cộng sản chủ nghĩa là đạo đức mới, là nền đạo đức mà chúng ta hiệnnay đang hướng tới và xây dựng.Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức một mặt được hình thành một cách tựphát, từ chính cuộc sống hàng ngày của con người để đáp ứng đòi hỏi khách quan củasinh hoạt cộng đồng. Mặt khác, đạo đức phải là kết quả của sự giáo dục và tự giáodục, tự rèn luyện của mỗi cá nhân theo các chuẩn mực giá trị đạo đức của xã hội .Giáo dục theo nghĩa chung nhất, đó là hoạt động nhằm tác động một cách cóhệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đốitượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra.Giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng là một quá trình bao gồm haimặt, một mặt đó là sự tác động từ bên ngoài vào đối tượng giáo dục, mặt khác thôngqua sự tác động này làm cho đối tượng tự biến đổi bản thân mình, tự hoàn thiện, tựnâng mình lên qua giáo dục.Đạo đức, nhất là đạo đức của lứa tuổi học sinh phổ thông trung học được hìnhthành chủ yếu bằng con đường giáo dục. Giáo dục đạo đức góp phần chuyển các quanniệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, không ngừng nângcao trình độ nhận thức các giá trị đạo đức cho mỗi người, từ trình độ nhận thức thôngthường lên trình độ nhận thức khoa học. Nhận thức thông thường hình thành do ảnhhưởng trực tiếp của những điều kiện sinh hoạt hàng ngày mang lại, nó phản ánh nhữnggiá trị đạo đức gần gũi với cuộc sống đời thường, còn nhận thức khoa học phản ánh7các giá trị đạo đức một cách gián tiếp, khái quát, cả những giá trị đạo đức hiện đại, cảnhững phẩm giá của con người được kết tinh trong truyền thống lâu dài của dân tộc.Giáo dục đạo đức góp phần to lớn, tích cực trong việc truyền lại cho thế hệđang trưởng thành những giá trị đạo đức, mà thế hệ trước đã tạo ra, những giá trị đạođức được kết tinh trong hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc. Trên cơ sở đó giúp họnhận ra chân giá trị của các giá trị đạo đức, nhận thấy giá trị và ý thức cuộc sốngmang tính nhân bản, nhân ái, nhân văn sâu sắc, góp phần to lớn trong việc nhân đạohóa con người và đời sống xã hội của con người, trong việc hình thành, củng cố nhữnggiá trị nhân cách tốt đẹp.Chẳng hạn, qua giáo dục chủ nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản,những giá trị đạo đức tốt đẹp như: lòng tự hào dân tộc, ý thức và hành vi sẵn sàng bảovệ độc lập và chủ quyền quốc gia, yêu hòa bình, tôn trọng các dân tộc khác... đượccủng cố, được nâng lên làm cho thế hệ trẻ thấy được những giá trị lớn lao, ý nghĩađích thực của cuộc sống hòa bình, tự do, độc lập. Những giá trị ấy trở thành tình cảm,động lực thôi thúc họ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để bảo vệ độc lập, chủ quyềnquốc gia vươn lên trong sự nghiệp xây dựng đời sống hòa bình, ấm no, hạnh phúc.Giáo dục đạo đức không chỉ có tác dụng nâng cao các giá trị đạo đức, tạo ranhững giá trị đạo đức mới, mà còn góp phần tích cực vào việc khắc phục những quanđiểm đạo đức lạc hậu, sự lệch chuẩn các giá trị nhân cách, những thói hư tật xấu,chống lại những hiện tượng vô đạo đức đang đầu độc bầu không khí xã hội, tạo ra cơchế phòng ngừa các phản giá trị đạo đức, phản giá trị văn hóa...Tóm lại, giáo dục đạo đức có vai trò rất to lớn trong việc hình thành ý thức,tình cảm cũng như các hành vi đạo đức của con người, đặc biệt của lứa tuổi học sinhphổ thông trung học.Nhận thức được vai trò của đạo đức mới, cũng như tác dụng to lớn của côngtác giáo dục đạo đức trong việc hình thành đạo đức mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh và8Đảng ta đã sớm quan tâm đến công tác này, nhất là giáo dục đạo đức trong các trườnghọc.Hiện nay, trước nhiều biến động phức tạp của đạo đức trong xã hội, trước sựsuy thoái về đạo đức của một bộ phận thanh niên học sinh trong các trường học, trongchiến lược chăm lo phát triển nguồn lực con người của Đại hội VIII, Đảng ta đã khẳngđịnh: "Cùng với đổi mới nội dung giáo dục theo hướng cơ bản, hiện đại, phải tăngcường giáo dục công dân, giáo dục thế giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươnlên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước" [7, 29].1.1.2. Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đứccho học sinh phổ thông trung họcĐiều kiện khách quan và nhân tố chủ quan: Các khái niệm "điều kiện kháchquan" và "nhân tố chủ quan" được hình thành và phát triển trong quá trình nghiên cứuhoạt động thực tiễn của con người. Vì vậy, để làm sáng tỏ nội dung của các khái niệmtrên, trước hết cần phải xác định rõ nội dung của các khái niệm có liên quan trực tiếptới hoạt động của con người. Đó là khái niệm "chủ thể" và "khách thể".Trong hoạt động thực tiễn, con người đối lập với thế giới vật chất khách quannhư là đối tượng bên ngoài mà họ cần tác động và cải tạo, nhằm thỏa mãn những nhucầu và lợi ích của mình. Ở đó, con người là chủ thể hoạt động. Những đối tượng chịusự tác động của con người chính là khách thể bị cải tạo. Con người với tư cách là mộtchủ thể được hiểu có thể hoặc là toàn thể nhân dân, hoặc là một giai cấp, hoặc mộtnhóm người, hoặc là một cá nhân nào đó. Còn khách thể là toàn bộ hiện thực kháchquan tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của chủ thể, được chủ thể sử dụng với tư cáchlà đối tượng hoạt động thực tiễn của mình.Các khái niệm: chủ quan và chủ thể, khách quan và khách thể quan hệ gắn bóchặt chẽ, nhưng không đồng nhất với nhau. Nhân tố chủ quan, về thực chất, là nhữngphẩm chất, những thuộc tính về ý thức, ý chí của chính chủ thể hành động. Về mặt cơcấu, nhân tố chủ quan bao gồm: tri thức, ý chí, tình cảm và năng lực tổ chức hành9động của chủ thể, chúng chỉ phối hợp và biểu hiện ra trong hoạt động của chủ thể.Những phẩm chất này bao giờ cũng có tính hai mặt: tích cực và tiêu cực. Nếu nhưnhân tố chủ quan phụ thuộc vào ý thức, ý chí của chủ thể, thì điều kiện khách quan lạilệ thuộc vào khách thể, vào những mối liên hệ của khách thể. Đó là tất cả những gì tạonên một hoàn cảnh hiện thực, quy định và tác động vào mọi hoạt động của chủ thể, tồntại không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể hoạt động. Điều kiện khách quan là mộttổng thể các yếu tố, các bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó hệ thống cácthuộc tính, các mối liên hệ bản chất, quy luật chi phối sự tồn tại và phát triển củakhách thể là bộ phận quan trọng nhất, quyết định nhất.Luận văn này quan tâm đến điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan tronggiáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học.Điều kiện khách quan ở đây, là nói tới bản thân người được giáo dục đạo đứcvà những điều kiện kinh tế xã hội khác ảnh hưởng tới đạo đức của họ. Người đượcgiáo dục đạo đức đề cập trong luận văn là học sinh phổ thông trung học.Đa số học sinh phổ thông trung học là ở lứa tuổi thanh niên, lứa tuổi này hoạtđộng tư duy ghi nhớ, chú ý, hứng thú, khát vọng, ý chí, tình cảm và xúc cảm đều biếnđổi so với thiếu niên. Họ có sức khỏe dồi dào, bộ máy thần kinh và hoạt động thầnkinh bậc cao trung đã hoàn thiện, nên họ có phản xạ chính xác, nhanh nhẹn, dễ thíchứng hơn với các tác động khác nhau của hiện thực xung quanh, hăng hái trong hoạtđộng, ham hiểu biết, thích đổi mới, nhu cầu về tình bạn, tình yêu phát triển mạnh,những đặc điểm này tác động mạnh tới sự hình thành tư tưởng chính trị ở họ và khi họđã xác định được niềm tin, lý tưởng, họ có thể xả thân vì tưởng và phấn đấu với niềmlạc quan, với sức sống mạnh mẽ để đạt được niềm tin và lý tưởng đó.Tư duy của họ so với thiếu niên đã có hệ thống hơn, có tính phê phán hơn, dovậy khi tiếp thu tri thức chính trị, nhất là tri thức lý luận, họ thường đòi phải chứngminh, luận giải chặt chẽ. Vì có sự hiểu biết, họ có khả năng tranh luận, khả năng tìmtòi đọc thêm sách báo, các nguồn thông tin khác để bổ sung cho tri thức của mình. Sự10phát triển hoàn chỉnh về tâm sinh lý cũng cho phép họ có khả năng tự tìm hiểu, tựnghiên cứu những vấn đề chính trị xã hội. Học sinh ở lứa tuổi thanh niên thích sinhhoạt cộng đồng, thích giao lưu. Vì vậy, họ tự nguyện và tích cực tham gia các hoạtđộng đoàn thể, hoạt động lớp, các lễ hội, hoạt động chính trị xã hội, và chính qua cáchoạt động đó, họ được rèn luyện năng lực thực tiễn. Ở họ, không có tính bảo thủ, trìtrệ như người lớn tuổi. Vì vậy, họ dễ thích ứng với đường lối đổi mới, dễ thích ứngvới các chủ trương, chính sách mới. Vì họ quan tâm đến tương lai, luôn hướng vềtương lai nên họ cũng rất quan tâm đến những vấn đề lớn của đất nước, của thời cuộc.Điều đó giúp họ xác định phương hướng tiến thân lập nghiệp.Khả năng cảm thụ xúc cảm, đồng cảm của họ phát triển cao, do vậy họ cởi mởđể hòa nhập, thích những hình thức hoạt động văn hóa nghệ thuật, dễ cảm thông vớingười khác. Ở họ, kinh tế chưa độc lập, còn phụ thuộc gia đình. Vì vậy, họ coi trọngcác quan hệ xã hội, coi trọng gia đình, tích cực học tập, tích cực học thêm. Nhữngkiến thức họ được học ở phổ thông có tính chất cơ bản, phổ cập không bị gián đoạn,chưa va chạm trong thực tế, nên khi học ở phổ thông trung học đảm bảo tính liênthông, tính kế thừa và phát triển. Khi học ở phổ thông, họ đã ý thức được vị trí củamình qua các chủ trương chính sách, quy định, quy chế hiện hành. Vì vậy họ phải cósự tự điều chỉnh, tự rèn luyện, sự vươn lên trong môi trường phổ thông trung học.Những sự tác động trên đã đưa họ vào những hoạt động cụ thể một cách tích cực như:nghe nói chuyên đề về chế độ chính sách pháp luật, tham gia lao động công ích, thamgia hoạt động văn hóa văn nghệ, quyên góp từ thiện, ủng hộ Bà mẹ Việt Nam anhhùng, tìm hiểu về Đảng, Bác Hồ ...Vì có hoài bão, ước mơ, có lý tưởng chính trị và ý chí vươn lên, nên học sinhđa số đã tích cực phấn đấu vào Đoàn, tuy nhiên đặc điểm của lứa tuổi cũng có nhữngmặt hạn chế tác động đến tuổi trẻ học sinh.Thứ nhất, tâm lý không thích nghe, không thích bàn luận đến các vấn đề chínhtrị mà thiên về những vấn đề tình bạn, tình yêu, văn hóa, nghệ thuật. Do đó chính trị ít11được quan tâm. Thứ hai, vì chưa trải qua các hoạt động thực tiễn trong sản xuất, chiếnđấu, thiếu kinh nghiệm sống, vốn sống chưa đủ nên dễ mơ hồ về chính trị, ngại thamgia công tác đoàn thể. Sự chưa từng trải này nguy hiểm ở chỗ là dễ bị các thế lựcchính trị xấu lôi cuốn thông qua các hình thức hoạt động khác... Chính vì vậy, nhưChủ tịch Hồ Chí Minh dạy: Giáo dục thanh niên không thể tách rời mà phải liên hệchặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội. Trong xã hội cũ có nhiều nọc độc nólàm hại thanh niên, nhất là văn hóa độc ác của Mỹ, nó dùng mọi cách như sách báo,phim ảnh v.v... để làm cho thanh niên hư hỏng trụy lạc, thậm chí một số thanh niênhóa ra lưu manh, trộm cắp, cờ bạc, v.v... Người còn nói rằng: Từ tiểu học, trung họccho đến đại học, là nơi rèn luyện nhi đồng và thanh niên, óc những người trẻ tuổitrong sạch như một tấm lụa trắng, nhuộm xanh thì nó sẽ xanh, nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ.Có nghĩa là sự chưa từng trải, sự thiếu vốn sống ấy phải được sự tác động tích cực củanhiều hình thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi để tạo ra nhu cầu và cũng là để chiếmlĩnh khoảng trống trong họ trên mặt trận tư tưởng. Do có sức sống dồi dào, có nguyệnvọng muốn được thử sức mình nhưng lại chưa đủ kinh nghiệm sống và không phảimọi mục tiêu đặt ra đều được ý thức rõ ràng, cho nên đôi khi trong thâm tâm học sinhkhông thấy thỏa mãn, họ dễ thay đổi mục tiêu đã đề ra. Họ thường quan tâm tới bảnthân và nhân cách của mình nên càng đề cao mình quá mức, và trong mọi hoạt độnghọ đều muốn thử sức, muốn bộc lộ khả năng của mình và nhiều khi không phân biệthoạt động đó là xấu, là tốt thế nào. Những đặc điểm này dẫn đến dễ ngả nghiêng trướcnhững bước ngoặt, trước những vấn đề phức tạp của cuộc sống, dẫn đến những hànhđộng bột phát trái với pháp luật, trái với đạo đức, với những tiêu chuẩn hành vi đãđược xã hội chấp nhận, nhất là trong lối sống, nếp sống. Bác Hồ đã nêu rõ trong bứcthư gửi thanh niên: Nói tóm lại: ưu điểm của thanh niên ta là hăng hái giàu tinh thầnxung phong; khuyết điểm là: ham chuộng hình thức, thiếu thực tế, bệnh cá nhân, bệnh"anh hùng".Ngoài sự tác động của các đặc điểm tâm lý lứa tuổi, đạo đức của học sinh phổthông trung học còn chịu ảnh hưởng không nhỏ của các điều kiện kinh tế - xã hội khác.12Nhờ đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng qua 15 năm đổimới, đất nước ta không những đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêmtrọng mà còn tăng trưởng kinh tế nhanh.Nhiều công trình kết cấu hạ tầng và cơ sở công nghiệp trọng yếu được xâydựng, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, đời sống vật chất của đại bộ phận nông dânđược cải thiện. Nhờ vậy nhiều gia đình học sinh đã có mức sống cao hơn, học sinh khitốt nghiệp ra trường có thêm điều kiện xin việc làm, ăn uống tuy chất lượng chưa caonhưng số lượng có thể đảm bảo, nhiều học sinh có khả năng đã theo học nhiều lớpnghề, bổ túc kiến thức về chuyên môn, một số học sinh vẫn có thể làm tiếp việc nhà,hình thức ăn mặc phong phú, màu sắc đa dạng hơn trước, đa số có phương tiện đi lạiriêng.Sự tác động của những mặt trên đã làm cho nhân dân và học sinh phấn khởi,lòng tin và sự gắn bó với Đảng, với chế độ được củng cố. Con đường độc lập dân tộcvà chủ nghĩa xã hội, mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh đãbước đầu khơi dậy ở học sinh những lý tưởng và hoài bão cao đẹp. Nhờ thành tựukinh tế, họ thấy được sự đúng đắn của đường lối đổi mới và ý thức sâu sắc hơn về mốiquan hệ gắn bó giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thấy được tầm quan trọngcủa nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong thời kỳ quá độ và tráchnhiệm học tập của mình.Mặt khác, cơ chế thị trường trong mấy năm gần đây cũng ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc hình thành đạo đức của học sinh. Cơ chế thị trường đã gây ra sự phânhóa giàu nghèo, xuất hiện sự bất công trong xã hội "kẻ ăn không hết, người lần khôngra", lối sống chạy theo sự sùng bái của đồng tiền,... Nhiều thanh niên học sinh tiêmnhiễm tâm lý tiêu xài, đua đòi chơi sang, tiêu dùng hàng ngoại đắt tiền, nhưng vì giađình không đủ cung cấp nên đã trở thành lưu manh, trộm cắp."Kinh tế thị trường - như Đảng ta đã xác định - có những mặt tiêu cực, mâuthuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đó là xu thế phân hóa giàu nghèo quá mức,13là tâm lý sùng bái đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm". Kinh tế thị trường,dĩ nhiên cũng có sự tác động tích cực chẳng hạn như trong mấy năm gần đây, phầnđông học sinh quan tâm lo lắng đến kết quả học tập của mình, vì có liên quan trực tiếpđến tương lai sau này. Nhưng vì ở nước ta, cơ chế thị trường đang ở giai đoạn sơ khai,mang nhiều yếu tố tự phát, hiệu lực quản lý nhà nước còn thấp, vẫn chưa phát huy đầyđủ sức mạnh của cơ chế thị trường, vẫn chưa hạn chế được nhiều mặt tiêu cực của cơchế đó. Vì thế, cho nên trong xã hội xuất hiện nhiều tiêu cực: tư tưởng thực dụng, lốisống chạy theo đồng tiền, nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính và nhiều tệnạn xã hội khác phát triển nghiêm trọng đã làm cho nhiều người dao động, giảm sútniềm tin vào đường lối chủ trương, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, một sốxa rời lý tưởng, sa sút phẩm chất đạo đức. Ở học sinh,các biểu hiện trên có tác độngtới tư tưởng tình cảm đạo đức của họ. Học sinh xuất thân từ các giai cấp, các tầng lớpxã hội khác nhau, lại đang trong giai đoạn còn phụ thuộc nhiều vào gia đình cả vềkinh tế lẫn kinh nghiệm sống. Vì vậy, trong học sinh không thể không bị ảnh hưởngcủa cách sống, cách suy nghĩ và hành động của các nhóm người trong xã hội và củagia đình. Một số học sinh chỉ vì học "gạo", học "đối phó" một cách máy móc, nhậnthức hời hợt về những vấn đề lý tưởng, do đó không lý giải nổi thực tế tiêu cực nảysinh từ cơ chế thị trường, họ nghi ngờ hoang mang trước hiện tại, lo lắng cho tương laidẫn đến giảm sút niềm tin, xao lãng việc học tập, rèn luyện, không đủ bản lĩnh để đấutranh vượt qua những cái xấu, cái tiêu cực. Từ đó, một số bị cuốn hút vào những dòngxoáy tiêu cực như ham chơi, cờ bạc, uống rượu, đánh nhau, trộm cắp, đua đòi, ăn diện,ỷ lại, buông thả, chỉ đòi quyền lợi, hưởng thụ, không nghĩ đến nghĩa vụ và tráchnhiệm, cống hiến, không tích cực học tập và rèn luyện,...Nhân tố chủ quan trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thôngtrung học là nói tới những người, những tổ chức với tất cả ý chí, tình cảm và năng lựccủa họ tham gia vào công tác này.Nói đến nhân tố chủ quan trong công tác giáo dục cho học sinh phổ thông trunghọc, trước hết phải nói đến đội ngũ giáo viên.14Đội ngũ giáo viên là đội ngũ những người thầy giáo, cô giáo làm việc trongngành giáo dục. Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, họ là những người trực tiếp làm nhiệm vụgiảng dạy hoặc tham gia vào quá trình giáo dục trong các trường học.Giáo viên là nhân tố quan trọng nhất quyết định chất lượng của giáo dục.Khẳng định điều đó, Điều 14 Luật Giáo dục đã chỉ rõ: Nhà giáo giữ vai trò quyết địnhtrong việc đảm bảo chất lượng giáo dục, giáo viên đóng vai trò chủ đạo trong quá trìnhsư phạm, trong các hoạt động đa dạng của học sinh. Nhà giáo phải không ngừng họctập, rèn luyện nêu gương tốt cho nguời học.Để xứng đáng vị trí và vai trò của mình trong công tác giáo dục ở nhà trường,người giáo viên phải có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng những yêu cầu sau:- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý, chương trình giáo dục.- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điềulệ của nhà trường.- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo, tôn trọng nhân cách củangười học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đángcủa người học.- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độchuyên môn nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học.Người giáo viên trong các trường học không chỉ có nhiệm vụ truyền đạt chohọc sinh những kiến thức, kỹ năng lao động thực hành... mà còn phải là một tấmgương, một mẫu mực về đạo đức, về giáo dục đạo đức cho người học.Ở các trường phổ thông trung học, một số giáo viên được phân công giảng dạymôn giáo dục công dân. Đó là môn học trực tiếp giáo dục đạo đức, chính trị và lýtưởng cho học sinh. Tuy nhiên, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung họckhông chỉ dừng lại ở môn học đó và cũng không phải chỉ là trách nhiệm của nhữnggiáo viên đó. Trong khoa học sư phạm nói chung, cũng như truyền thống giáo dục ởnước ta, giáo viên trong các trường học ngoài việc truyền đạt cho học sinh những tri15thức về những môn học cụ thể còn phải lồng ghép trong những bài giảng đó nội dunggiáo dục đạo đức, giáo dục nhân cách cho người học.Do đó, người giáo viên trong các trường học, đặc biệt là ở các trường phổthông trung học phải vừa là người hướng dẫn, vừa là người cố vấn quá trình học tập,rèn luyện cho học sinh, đồng thời vừa là người trọng tài trong việc đánh giá kết quảhọc tập, rèn luyện của học sinh. Giáo viên, đặc biệt là ở nước ta có vai trò tích cựctrong việc rèn luyện về phẩm chất đạo đức, xây dựng nếp sống văn hóa, ý thức tôntrọng pháp luật của học sinh. Thông qua việc truyền thụ kiến thức văn hóa, khoa học,người thầy là người tốt nhất để xây dựng cho học sinh những tình cảm tốt đẹp, nhữngnhận thức chính trị, tư tưởng đúng đắn.Trong mấy năm qua nhiều trường chưa xác định đúng vị trí của công tác giáodục đạo đức cho thanh niên học sinh, chưa thấy được mối quan hệ giữa giáo dục đạođức với giáo dục văn hóa, thậm chí coi nhẹ buông lỏng việc bồi dưỡng lý tưởng cáchmạng, đạo đức cho thế hệ trẻ, chạy theo dạy văn hóa đơn thuần, chạy theo thi cử.Ngay cả trong việc đào tạo cán bộ giáo viên, bồi dưỡng giáo viên ở trường phổ thôngtrung học chỉ trang bị năng lực giảng dạy văn hóa, mà chưa quan tâm đến năng lựcgiáo dục đạo đức.Sự giáo dục trang bị nhận thức cho thanh niên học sinh không đầy đủ sai lệch,giáo dục theo kiểu chủ quan, duy ý chí, phiến diện, giáo điều chỉ bắt thanh niên họcsinh công nhận một chiều, thiếu tư duy biện chứng để phù hợp với sự phát triển củathời đại, xã hội có sự biến động; tri thức không kịp thời đổi mới, thanh niên học sinhkhông được phân tích định hướng kịp thời. Nhận thức không đầy đủ đúng đắn lại bịthực tiễn diễn ra đầy mâu thuẫn, đảo lộn chân lý trong cuộc sống xã hội và ngay trongcuộc sống nhà trường. Hiện tượng dùng tiền để thay cho việc học, dùng tiền để muabằng cấp, lấy sự quen biết móc ngoặc để kiếm chác. Kể cả cho kẻ lười biếng, dốt nátlại đỗ đạt qua các kỳ thi mà còn được học bổng, khiến cho người chăm chỉ, học lựcgiỏi nản lòng, khiến cho một số thanh niên học sinh suy nghĩ nông cạn, ưa hưởng thụ16mà ngại học hành, làm việc, lấy cái đó mà làm cái cớ bào chữa cho sự lười học, để đếncác kỳ thi dùng thủ thuật để quay cóp...Trong những năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn về kinh tế, các thầy cô giáođã cố gắng làm thêm bằng nhiều hình thức để tăng thêm thu nhập nâng cao đời sống,nhưng vẫn giữ nếp sống mẫu mực của người thầy giáo, không ít thầy cô giáo tận tâmvới nghề nghiệp, say mê nghiên cứu, đọc thêm sách biên soạn giáo trình, giáo án cóchất lượng. Nhưng trong các trường phổ thông trung học hiện nay vẫn có những giáoviên chăm việc dạy ngoài, dạy thêm hơn là việc giảng dạy trong chương trình nộikhóa, còn số giáo viên lâu năm trong nghề mà ít đọc thêm sách chuyên môn, hiệntượng tổ chức quản lý học sinh trong những năm gần đây bị buông lỏng... Uy tín, nhâncách, tác phong, thái độ của người giáo viên cũng để lại dấu ấn mạnh mẽ trong ký ứchọc sinh và góp phần thuyết phục học sinh trong sự tiếp nhận nội dung bài giảng, đó làsự tín nhiệm của đồng nghiệp, của dư luận, sự đàng hoàng, chững chạc trong cuộcsống. Trong ăn mặc, nói năng, cư xử, sự tin tưởng vào bản thân mình và những vấn đềdo chính mình truyền đạt, sự am hiểu để có thể giải đáp hoặc cùng học sinh trao đổi,bàn luận những vướng mắc ở họ. Chỉ cần một chi tiết nhỏ thể hiện sự lạc hậu thông tincũng đủ làm lung lay uy tín của người thâỳ. Có trường hợp cuộc sống của thầy quánghèo, cách ăn mặc thường không đàng hoàng chững chạc [áo cho ra ngoài quần, chânđi dép lê v.v...], bài giảng nhạt nhẽo, chỉ cốt đọc cho trò ghi, về nhà phải làm thêm,không có thời gian đọc sách nghiên cứu v.v... Hoặc cũng có giáo viên khi giảng giáodục công dân thì thao thao bất tuyệt, nhưng lại luôn luôn xen vào những câu bình luận,liên hệ mỉa mai, hài hước, lấy những ví dụ dung tục rẻ tiền để minh họa, gây cười, tạora sự hứng thú không lành mạnh, mất tác dụng bài giảng, thậm chí phản tác dụng vềmặt chính trị.Qua đó, chúng ta thấy hình ảnh người giáo viên đối với học sinh rất quantrọng. Muốn hình thành được ở họ lòng tin vào chủ nghĩa xã hội, vào đường lối đổimới, vào lý tưởng ngày mai v.v... thì trước hết họ phải có tình cảm, phải được thuyếtphục bởi chính người thầy dạy họ những cái đó. Tuổi trẻ có lẽ dễ bị thuyết phục khitính khoa học, tính chân thực được kết hợp chặt chẽ với tính thẩm mỹ và tính lãng17mạn cách mạng, tức là từ cái đẹp của hiện thực trước mắt, cái đẹp trong khó khăn đểnuôi những ước mơ về cái đẹp trong tương lai.Để đạt hiệu quả cao của giáo dục đạo đức trong nhà trường cần phải có phươngpháp phù hợp. Nghị quyết Bộ Chính trị về cải cách giáo dục ghi rõ: "Công tác giáodục tư tưởng chính trị đạo đức cách mạng phải thông qua tất cả các hoạt động giáodục gắn học tập lý luận, hoạt động thực tiễn". Vì vậy, việc đổi mới này phải thực hiệntrên cả hai khâu cơ bản truyền thụ kiến thức và tổ chức hoạt động nhằm đạt hiệu quảtrên cả ba mặt: tri thức, niềm tin và hành động, thông qua hoạt động giảng dạy và họctập. Muốn giáo dục đạo đức cách mạng, hình thành thế giới quan khoa học phải bằngnhiều biện pháp, nhưng biện pháp cơ bản nhất và quan trọng nhất là phải thông quaviệc giảng dạy và học tập các môn học. Mặc dù có nhiều môn học trong đó không nóimột lời nào về đạo đức cách mạng, nhưng lại bao hàm một nội dung đạo đức sâu sắc,chẳng hạn như môn toán học, vật lý học. Ngoài việc làm phong phú tri thức cá nhânnhư những tiền đề cho việc xây dựng quan niệm đạo đức thì bản thân chúng với tưcách là khoa học, nó làm cho con người hướng tới cái chân, hướng tới cái thiện. Sựhình thành một hệ thống kiến thức ấy với tư cách là một hệ thống lôi cuốn chặt chẽ sẽgóp phần rèn luyện tính trung thực, thái độ thẳng thắn, tính nguyên tắc cho người học.Mặt khác, thông qua các môn học sẽ cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa họckhách quan, có hệ thống để xây dựng niềm tin, tình cảm đạo đức cho học sinh. Trên cơsở tri thức ấy, họ có cách nhìn về thế giới và rèn luyện cho mình nề nếp xem xét conngười, cuộc sống xung quanh theo phương pháp khoa học. Như vậy, hoạt động giảngdạy và hoạt động trong nhà trường không những phát triển năng lực trí tuệ, mà thôngqua việc bồi dưỡng trí tuệ phải nhằm giáo dục thế giới quan, hình thành niềm tin tưtưởng, quan điểm sống tích cực tạo ra một chất lượng về lối sống, nghĩa là tạo ra mộthệ thống giá trị nhân cách. Đặc biệt là bộ môn giáo dục công dân góp phần tích cực,trực tiếp vào việc xây dựng thế giới quan, đạo đức cộng sản cho thanh niên học sinh.Ngoài ra, các môn học khác giúp cho học sinh nắm được quy luật của mốiquan hệ giữa các nhóm xã hội, các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội, sử18học cung cấp kiến thức về quy luật vận động của các chế độ xã hội trong quá khứ,trong đó có các trào lưu tư tưởng chính trị trong lịch sử v.v... và bản thân giáo viênmôn học bộc lộ thái độ chính trị qua bài giảng, qua liên hệ, qua tiếp xúc với học sinh.Nói đến nhân tố chủ quan trong giáo dục còn phải nói tới hình thức giáo dục,phương pháp giáo dục. Hình thức giáo dục là loại hình tổ chức để thực hiện quá trìnhgiáo dục một cách có hiệu quả tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu và nội dung giáo dục.Thông qua hình thức giáo dục mà các phương pháp giáo dục được thực hiện, phươngpháp giáo dục là cách thức chuyển tải, cách thức tác động để đưa được nội dung giáodục từ chủ thể giáo dục tới người tiếp nhận giáo dục, hiện nay đang tồn tại các hìnhthức giáo dục chính trị tư tưởng, giáo dục thông qua hoạt động đoàn thể chủ yếu làđoàn thanh niên, hội thanh niên... hình thức tự giáo dục của học sinh, do học sinh tựquản. Chẳng hạn, việc giáo dục ngoại khóa của nhà trường cũng giúp học sinh nắmđược sâu sắc các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, các diễnbiến, các sự kiện chính trị trong và ngoài nước xác định được lợi ích, phương hướng,chính trị của bản thân, nâng cao hiểu biết và kỹ năng thực hành chính trị. Nội dungcông việc như tập trung chỉ đạo học chính trị đầu năm cho học sinh gồm tình hìnhnhiệm vụ chung, tình hình nhiệm vụ năm học mới, đường lối, chính sách của Đảng vàNhà nước về giáo dục đào tạo, nội quy quy chế quản lý học sinh của trường, giới thiệutruyền thống của trường, phòng chống các tệ nạn xã hội, tổ chức nói chuyện thời sựtrong nước và quốc tế, tổ chức nghiên cứu quán triệt các chủ trương chính sách lớncủa Đảng, Nhà nước. Thông qua hệ thống phát thanh truyền hình, bản tin nội bộ, cungcấp cho học sinh các thông tin cần thiết, tổ chức các hoạt động lễ hội, giáo dục truyềnthống vào dịp kỷ niệm những ngày lễ lớn hàng năm, phối hợp với đoàn thanh niên, hộithanh niên, công đoàn duy trì các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục thể thao, câu lạcbộ [hái hoa dân chủ], bên cạnh đó nắm diễn biến tình hình tư tưởng học sinh để kịpthời có sự điều chỉnh hoạt động cho thích hợp. Đây là mảng giáo dục vừa cung cấp tri19thức lý luận, vừa cung cấp tri thức kinh nghiệm, vừa đưa học sinh vào hoạt động thựctiễn, có định hướng rõ ràng, tăng cường mối giao lưu để rèn luyện nhân cách cho họ.Đoàn thể học sinh tham gia chủ yếu là đoàn thanh niên và hội thanh niên, đâylà hai tổ chức mang tính chất xã hội vì đó không phải là đảng chính trị, cũng khôngphải là tổ chức quyền lực nhà nước, nhưng ở nước ta tính chất chính trị của đoàn vàhội thanh niên... được biểu hiện ở ý nghĩa chính trị trong hoạt động của tổ chức ấy.Mọi sinh hoạt, hoạt động của đoàn thanh niên, hội thanh niên đều nhằm giáo dục,nâng cao nhận thức chính trị cho các thành viên [tổ chức các hoạt động cho các thànhviên], tổ chức các hoạt động cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình. Tíchcực tham gia xây dựng nhà nước, thực hiện thắng lợi các đường lối chủ trương củaĐảng. Thông qua việc tuyên truyền vận động và thuyết phục, thông qua tổ chức cáchoạt động chính trị xã hội, các tổ chức này tác động mạnh mẽ tới việc hình thành tìnhcảm, niềm tin, lý tưởng, nghĩa vụ, trách nhiệm, bản lĩnh và năng lực hoạt động chínhtrị của học sinh... Đoàn thanh niên và hội thanh niên là tổ chức phù hợp với lứa tuổihọc sinh phổ thông trung học. Các tổ chức này cần có nhiều hoạt động phong phú, sôinổi hấp dẫn, vừa mang tính giáo dục, vừa đáp ứng được yêu cầu giải trí có ích, vừa tạocho họ môi trường hoạt động tập thể lành mạnh. Đoàn thanh niên trong trường họccòn là nơi giáo dục cho đoàn viên thể hiện được tính tiên phong gương mẫu, tích cựctrong hoạt động chính trị, rèn luyện để trở thành những người đảng viên. Đoàn cầnphối hợp hoạt động với nhà trường đảm bảo quyền làm chủ của học sinh, động viênđược học sinh quan tâm đến các công việc xã hội hóa. Đoàn thanh niên, một mặt cóchức năng tham mưu cho lãnh đạo trên cơ sở nắm bắt được tình hình tư tưởng chínhtrị của học sinh để đề xuất những chủ trương, biện pháp có tính định hướng giáo dụccao, tác động đến học sinh qua các hoạt động ngoài thời gian lên lớp hoặc kết hợp vớigiáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tác động đến học sinh thông qua các môn họcđể xác lập phương hướng chính trị đúng, đảm bảo sự ổn định về tư tưởng, tạo được nềnếp, kỷ cương trong học tập, sinh hoạt nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo. Vì vậy, người20cán bộ Đoàn hoạt động trong nhà trường không chỉ là người hiểu biết về chính trị màcòn phải hiểu về giáo dục, về tâm lý thanh niên, về văn hóa nghệ thuật, v.v... Họkhông chỉ là người đề xuất mà còn là người biết tổ chức, biết phối hợp, biết quản lýcác hoạt động chính trị xã hội trong nhà trường, công việc của họ, vừa mang tính chấtquản lý, vừa mang tính chất trực tiếp giáo dục, đồng thời lại mang tính chất phongtrào, gần gũi với học sinh, không bị cách biệt bởi tính "mô phạm" của người thầy, nênảnh hưởng của họ đối với học sinh cũng rất trực tiếp và quan trọng trong việc hìnhthành niềm tin, bản lĩnh và khả năng thực hành chính trị. Cái mà họ mang đến cho họcsinh thường phù hợp với nhu cầu, sở thích của học sinh, nhất là các hoạt động văn hóanghệ thuật, thể dục thể thao, câu lạc bộ sở thích v.v... Họ thường đảm đương việctruyền đạt cho học sinh về đường lối chính sách, tình hình thời sự trong nước, ngoàinước, nội quy, quy chế của nhà trường, các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao, thựchành thường là phối hợp với đoàn thanh niên, hội thanh niên để cùng thực hiện. Có thểnói, những tri thức mà học sinh đã học ở các môn lý luận được bổ sung hoàn thiện,được cụ thể hóa, được làm phong phú thêm, được vận dụng vào thực tiễn, được củngcố là thông qua các hoạt động đa dạng này.Nói tới nhân tố chủ quan trong giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trunghọc không thể không nói tới gia đình.Gia đình như Mác và Ăngghen viết trong Hệ tư tưởng Đức - ngay từ đầu đãtham gia vào quá trình phát triển của lịch sử, đó là nơi mà "hàng ngày tái tạo ra đờisống của bản thân mình, con người còn tạo ra những người khác sinh sôi, nảy nở, đólà quan hệ giữa chồng và vợ; cha mẹ và con cái". Gia đình vừa là một thiết chế xã hội,vừa là một nhóm tâm lý xã hội đặc biệt, thực hiện các chức năng cao quý, tái sản xuấtra con người, tái sản xuất ra sức lao động, tái sản xuất ra của cải vật chất và giá trị tinhthần. Đó là nơi con người được sinh ra, được nuôi dưỡng và trưởng thành, là mạchnguồn, là chiếc nôi ban đầu nuôi dưỡng và hình thành đạo đức con người Việt Namtheo những chuẩn mực truyền thống của giống nòi. Gia đình là nơi đầu tiên, đào luyện21con người hình thành đạo đức; là môi trường đầu tiên để giáo dục ý thức công dân,tinh thần trách nhiệm và nghĩa vụ xã hội cho mỗi thành viên của nó. Theo cách nóicủa giáo sư Vũ Khiêu - gia đình: Đó là trường học đầu tiên để giáo dục con người đivào xã hội. Có thể nói, chức năng quan trọng nhất của gia đình là giáo dục nền tảngđạo lý cho con người, dạy cho con người biết đâu là tình thương, lẽ phải, đâu là nhânnghĩa thủy chung, đâu là đạo lý làm người [đạo làm con, làm anh, làm chị, đạo làmvợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ...], còn việc trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ họcvấn, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp... thì gia đình có thể trông cậy vào hệ thống giáodục quốc dân. Thế mạnh của giáo dục gia đình so với giáo dục nhà trường và giáo dụcxã hội là ở chỗ gia đình có điều kiện để quan tâm, chú ý đến từng thành viên củamình, biết được mặt mạnh, mặt yếu của nó, hiểu được tâm lý, tính cách cũng như nănglực, nhất là năng lực tư duy của từng thành viên, từng con người... Do đó, có phươngpháp tác động thích hợp với từng đối tượng trên cơ sở tình thương và trách nhiệm củamọi thành viên trong gia đình, thực tế cho chúng ta thấy rằng: cuộc sống và lối sốngcủa gia đình, của bố mẹ tác động trực tiếp đến tình trạng thể chất cũng như đời sốngtinh thần của con cái; nghĩa là ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đức của từng người con.Tục ngữ Việt Nam có câu: "Cha nào con nấy", "giỏ nhà ai, quai nhà nấy", "Con nhàtông không giống lông cũng giống cánh"... Nếu gia đình hòa thuận, bố mẹ có cuộcsống vật chất đầy đủ, đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú, ham học hỏi, chuộngtri thức, biết cư xử một cách hợp lý, sống hòa thuận, đức độ với mọi người, luôn luônlạc quan, yêu đời; thường xuyên quan tâm, chăm lo đến sự tiến bộ của con cái... thìcon cái dễ thành đạt trong học tập, trên con đường công danh. Ngược lại, nếu gia đìnhbất hòa, ly tán, đời sống tinh thần nghèo nàn, "văn hóa gia đình" ở trình độ thấp, thiếutình thương yêu, đùm bọc lẫn nhau... sẽ làm ảnh hưởng xấu đến sự phát triển đạo đứccủa con cái. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, với chính sách đối ngoại mởrộng, hội nhập với nền kinh tế và văn hóa thế giới, bên cạnh mặt tích cực cần đượckhẳng định, bản thân kinh tế thị trường cũng có mặt trái của nó, làm nảy sinh nhiềumặt tích cực: có sự xuống cấp về mặt đạo đức do đề cao sức mạnh của đồng tiền, đặt22quyền lợi cá nhân lên trên mọi đạo lý trong quan hệ giữa các thành viên gia đình, giữahọ hàng thân tộc. ở một số gia đình, sự thiếu gương mẫu của cha mẹ trong cách làmăn, kiếm tiền, trong lối sống,... đã có tác động xấu đến sự hình thành và phát triểnthành phần đạo đức trong cấu trúc nhân cách của con cái. Vai trò to lớn của gia đìnhtrong việc giáo dục con cái thể hiện một cách rõ nét nhất trong việc gia đình biết địnhhướng giá trị đúng cho các con để họ phấn đấu vươn lên trong cuộc sống, trở thànhnhững người có ích cho gia đình và xã hội.Trong thực tế có nhiều gia đình, bố mẹ tuy trình độ học vấn thấp, thậm chí rấtthấp, song họ lại là những người "hiểu biết", nắm bắt được những định hướng giá trịxã hội chủ yếu, biết nuôi dạy con cái, biết hướng con cái hành động theo những chuẩnmực đạo đức chân chính, dành hết tình cảm và công sức nuôi dạy con cái, đầu tư chocon cái học tập để con cái nên người và làm người. Nhiều và rất nhiều những ngườicon sinh ra trong những hoàn cảnh khó khăn về kinh tế, nhưng được sự chăm sóc chuđáo và đúng mực của các bậc phụ huynh, họ đã trưởng thành một cách nhanh chóng,đem lại niềm tin và sự tự hào, hiển vinh và sự tôn trọng cho cha mẹ. Đây là nét đẹpcủa văn hóa Việt Nam cần tiếp tục phát huy.1.2. NÂNG CAO VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨCCHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC, MỘT ĐÒI HỎI BỨC THIẾT HIỆN NAYThế hệ học sinh phổ thông trung học hiện nay được sinh ra và lớn lên tronghoàn cảnh đất nước có hòa bình. Khác thế hệ học sinh trước, thế hệ học sinh ngày nayít bị khổ cực về mặt vật chất, ít hiểu biết quá khứ và càng dễ dàng lãng quên hoặc phủnhận những truyền thống tốt đẹp của chính cha mẹ mình. Trước sự tác động của kinhtế thị trường và những biến động phức tạp khác, đạo đức học sinh vừa qua có diễnbiến phức tạp, nhất là ở lứa tuổi cuối cấp trung học cơ sở và phổ thông trung học. Quanhiều năm tổng kết, đánh giá thực trạng đạo đức của học sinh phổ thông trung học ởKiên Giang chúng tôi xin rút ra một số nhận định sau đây:23Học sinh phổ thông về bản chất vẫn giữ được tinh thần yêu nước, hăng háitham gia các hoạt động chính trị, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, và những hoạtđộng xã hội phù hợp. Một bộ phận học sinh giỏi về văn hóa được tập trung ở lớp chọn,trường chuyên, bộ phận này thật sự cố gắng học tập, say mê rèn luyện. Tuy nhiên, sốđông học sinh và ngay cả số học sinh giỏi cũng đã có những dấu hiệu lãng quên truyềnthống, xem nhẹ tư tưởng chính trị, thời sự, do đó kém hiểu biết mặt này. Biểu hiện tưtưởng cầu an, thiếu đấu tranh trước các hiện tượng tiêu cực có chiều hướng phát triển,cả tập thể bao che khuyết điểm cho một vài cá nhân vì muốn " giúp đỡ bạn". Nhiều khiđể biểu thị phản ứng trước những chủ trương hoặc cách đối xử thiếu sư phạm của mộtsố giáo viên, số học sinh nam thường biểu thị một thái độ tiêu cực, ít tham gia cáccông tác chung của tập thể, tinh thần tập thể, ý thức tự quản, còn nặng nề về hình thức,chỉ có 39 - 50% học sinh phổ thông trung học có ý thức tự quản. Sống trong cơ chế baocấp, học sinh trở nên ỷ lại, thụ động. Số đông học sinh có ý thức kỷ luật trật tự ởtrường, ở lớp và ở gia đình, song chưa thật sự tự giác và tùy thuộc vào điều kiện tổchức, một bộ phận học sinh [17%] có ý thức xấu đối với việc thực hiện kỷ luật, trậttự... hiện tượng chửi bậy, nói tục khá phổ biến, tỉ lệ học sinh chậm tiến với mức độ viphạm nội quy và học sinh hư chủ yếu là vi phạm luật pháp, qua theo dõi từ 1996 - 2000giảm ở trong nhà trường từ gần 3,2% xuống 1,8%. Cùng với những ưu điểm và thiếusót, bộc lộ khá cơ bản ở lứa tuổi thanh niên học sinh phổ thông trung học, cần phảinhìn nhận và hiểu cho thấu đáo những mong muốn, những tâm tư nguyện vọng củalớp trẻ, họ rất mong muốn một xã hội công bằng, một sự gương mẫu của người lớn,mong muốn được giáo viên đối xử công bằng, họ coi thường những giáo viên thiếunhân cách, những cán bộ học sinh, cán bộ đoàn thiếu gương mẫu. Trong một số trườnghợp bị giáo viên "trù dập" "dồn đến chân tường", học sinh phản ứng lại liều lĩnh, gâyra những hậu quả đáng tiếc.Đánh giá thực trạng đạo đức của học sinh không thể không nói tới công tácgiáo dục đạo đức hiện nay24Các hoạt động giáo dục ngoài nhà trường đối với học sinh phổ thông trung học;cái được là từ hè 1996 cơ chế tổ chức hoạt động cho đoàn, hội thanh niên được hìnhthành và bước đầu hoạt động có hiệu quả. Hoạt động này kéo theo sự hình thành mộtbộ phận phụ trách để quản lý, điều hành hoạt động của đoàn thanh niên, đồng thời tổchức hoạt động cho chính học sinh phổ thông trung học. Các chi đoàn, đội cờ đỏ củahọc sinh cũng được hình thành và tiến hành hoạt động trong một thời hạn nhất định,thời gian chủ yếu trong ba tháng hè. Trong thực tế đã xuất hiện những mô hình tốtđược khẳng định, hội học sinh phổ thông trung học các trường Nguyễn Trung Trực,Huỳnh Mẫn Đạt, Rạch Sỏi, Tân Hiệp... đã có một cơ chế tổ chức quản lý chặt chẽ, mộtchương trình hoạt động phù hợp, có hiệu quả giáo dục.Tuy nhiên, hình thức giáo dục này chưa phải là phổ biến do nhận thức của cánbộ quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh về việc tổ chức hoạt động ngoài nhà trường chohọc sinh phổ thông trung học còn chưa được đặt thành một vấn đề cấp thiết.Vả lại, chương trình học văn hóa quá nặng nên không còn thời gian để học sinhtham gia các hoạt động ngoài giờ. Quy chế đánh giá chưa thay đổi, tốt nghiệp THPT vẫnqua một kỳ thi là chính nên học sinh coi việc học thi là mục đích cần phấn đấu, bỏ quacác hoạt động khác.Sự cần thiết phải giáo dục học sinh THPT trên địa bàn dân cư là vấn đề khỏiphải bàn cãi. Đã lâu ngành giáo dục có mục tiêu "giáo dục vào ba môi trường" nhàtrường - gia đình - xã hội. Mục tiêu đó có ý nghĩa nếu như, chủ thể giáo dục biết sửdụng tất cả tính tích cực của nó.Với mục tiêu này, nhà trường trung học phải biết phát huy tất cả những tiềmnăng vốn có của mình trong việc "dạy chữ, dạy nghề, dạy người", và mỗi thầy giáo, côgiáo của trường phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Các em học sinh vàotrường cảm thấy mình được đối xử, được học tập và rèn luyện, đó là những yếu tố banđầu, có sức thuyết phục trong giáo dục đạo đức đối với thanh thiếu niên học sinh.Hiệu quả của giáo dục sẽ tăng lên nếu có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và địa25

Video liên quan

Chủ Đề