Nói lời hay, làm việc tốt, ứng xử đẹp la gì

Em Hoàng Thị Yến, Liên đội trưởng Trường THCS Tôn Thất Tùng chia sẻ: “Đội viên, học sinh của trường luôn học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức, chủ động thực hiện việc đơn giản để nói lời hay, làm việc tốt, xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường. Điều đáng ghi nhận là nhiều nội dung đã thành nền nếp, thói quen tốt cho học sinh của trường, cùng phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, Cháu ngoan Bác Hồ”.

Liên đội Trường THCS Nguyễn Huệ, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh quyên góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị ảnh hưởng bởi thiên tai năm 2020.

Từ năm 2018, Hội đồng Đội thành phố đã phát động Phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” trong đội viên, học sinh, thiếu nhi toàn thành phố. “Nói lời hay” là phát ngôn chuẩn mực, ứng xử văn minh, phù hợp với lứa tuổi, chia sẻ thông tin tích cực... Còn “làm việc tốt” là rèn luyện các kỹ năng thực hành xã hội, tích cực giúp đỡ gia đình, mọi người xung quanh bằng việc làm phù hợp; giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn, xây dựng tinh thần "tương thân tương ái", các chương trình về nguồn, đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc đối tượng chính sách... Các nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh tham gia Phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” bằng việc đưa ra những mô hình, giải pháp sáng tạo để thu hút học sinh tham gia.

Bên cạnh môi trường giáo dục, ở góc độ địa phương, anh Nguyễn Minh Thành, Bí thư Đoàn Thanh niên phường 8, quận Phú Nhuận, cho biết: “Đoàn phường, Hội đồng Đội phường đã thống nhất xây dựng các khung chuẩn để đánh giá, khen thưởng đối với các thiếu nhi, học sinh. Các em làm việc tốt, ghi chép lại thành nhật ký, hướng đến suy nghĩ tích cực, hành động có ích. Không chỉ rèn luyện cho bản thân, mỗi đội viên, thiếu nhi sẽ lan tỏa những hành động đẹp đến nhiều người hơn, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác trong khả năng của mình”.

Chị Trần Thu Hà, Phó bí thư Thành đoàn, Chủ tịch Hội đồng Đội thành phố, tâm đắc: “100% liên đội, chi đội đều có mô hình, phần việc thực hiện Phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” và có hình thức biểu dương, khen thưởng kịp thời, phù hợp. Hiện nay, phong trào là một trong những động lực quan trọng để thiếu nhi thành phố thực hiện thắng lợi chủ đề năm học 2020-2021: “Thiếu nhi TP Hồ Chí Minh tự hào truyền thống, tiến bước lên Đoàn” gắn với chương trình giáo dục phổ thông mới”. Theo chị Trần Thu Hà, Hội đồng Đội thành phố đang tập trung tổ chức các hoạt động trải nghiệm, trang bị kỹ năng thực hành xã hội hỗ trợ đội viên, học sinh đạt được các phẩm chất và năng lực theo yêu cầu phát triển trong tình hình mới. Từ đó, Phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt” được nâng cấp cao hơn, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng công tác đội và phong trào thiếu nhi.

Bài và ảnh:TRẦN TUYẾT

Câu trả lời [6]

DORAEMON
23/04/2017 14:55:28

2
"Nếu bạn giúp một người và mong chờ nhận lại điều gì đó, thì bạn đang làm ăn, không phải làm việc tốt".

DORAEMON
23/04/2017 14:55:54

Đầu tiên bạn cần giải thích: nói lời hay là gì? [là những lời nói tốt đẹp , mang 1 mục đích đúng đắn], làm việc tốt là làm những công việc có ích. Rồi cần gt; tại sao phải như vậy? [vì việc tốt, lời hay sẽ có mđ tốt, làm người khác vui lòng ,mang lại lợi ích ]

DORAEMON
23/04/2017 14:56:17

noi loi hay la phai suy nghi trc khi noi, lua loi, chon loi sao cho phu hop voi hoan canh giao tiep va ng giao tiep. lam viec tot truoc het la phai hoan thanh tot nhiem vu dk giao roi sau do moi toi cac moi quan he xung quanh ung xu dep la phai cu xu dung dan 

chuan muc xh. ton trong mn , te nhi lich su...

Trần Thị Huyền Trang
23/04/2017 14:57:39

Nói lời hay là gì ?Là những lời nói tốt đẹp , mang lại 1 mục đích đúng đắn.

Làm việc tốt là gì ?


Là làm những công việc có ích.

Mốc
23/04/2017 15:02:15

Nói lời hay là gì?- là lời đúng đắn, mang mục đích tốt đẹp , nói ra làm người khác thấy hay , hài lòngLàm việc tốt là gì?- làm những việc có ích cho gia đình xã hội Ứng xử đẹp là gì?

- là 1 nét văn hóa mà con người cần có , thể hiện sự văn minh.

Lại Thị Hậu
25/04/2017 06:02:47

Nói lời hay là nói lời đúng đắn, mang mục đích tốt đẹp làm người khác thấy hay, hài lòng. Làm việc tốt la làm những việc có ích cho gia đình và xã hội Ứng xử đẹp là một nét văn hóa mà con người cần có, thể hiện sự văn minh, lịch sự.

Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không:

- Vì sao em đi học? [hoặc: Em đi học để làm gì?]

- Vì sao con người cần phải có bạn bè?

- Theo em, như thế nào là sống đẹp?

- Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại?

Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự.

b] Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao?

c] Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết.

Nghị luận nói lời hay làm việc tốt ứng xử đẹp là những nét đẹp học đường cần có ở học sinh hiện nay

#Nghị #luận #nói #lời #hay #làm #việc #tốt #ứng #xử #đẹp #là #những #nét #đẹp #học #đường #cần #có #ở #học #sinh #hiện #nay

[rule_3_plain]

#Nghị #luận #nói #lời #hay #làm #việc #tốt #ứng #xử #đẹp #là #những #nét #đẹp #học #đường #cần #có #ở #học #sinh #hiện #nay

Nói lời hay, làm việc tốt, ứng xử đẹp là những nét đẹp học đường cần có ở học sinh hiện nay. Em có suy nghĩ gì về vấn đề trên? Sau đây là một số mẫu bài văn nghị luận về nói lời hay làm việc tốt, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Nghị luận xã hội nói lời hay làm việc tốt – Mẫu 1

Hàng ngày, chúng ta giao tiếp với nhau thông qua từng lời ăn, tiếng nói. Với học sinh, việc nói năng sao cho phải, cho đúng phù hợp với đạo đức xã hội để khi đánh giá, nhìn nhận về giới trẻ học đường, ta có được cái nhìn tốt đẹp nhất.

Sống trong môi trường xã hội với những phân hóa đa dạng về đạo đức, hàng ngày các bạn học sinh cũng như bao con người bình thường khác tiếp xúc, giao tiếp và gặp gỡ khá nhiều người. Song, khác với những lao động khác, lao động dưới hình thức học tập của học sinh diễn ra trong môi trường học đường, môi trường sư phạm mang tính giáo dục cao. Được sống, được giáo dục từ nhỏ qua các cấp học, bậc học vì thế lời ăn tiếng nói cũng được nuôi dưỡng để ngày một hoàn thiện, đúng mực hơn. Đánh giá một con người, trước hết người ta dựa vào căn cứ ban đầu là lời ăn, tiếng nói của người đó.

Vậy lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch được đánh giá qua những chuẩn mực nào. Truớc hết, đó là những lời nói không bậy bạ, sai trái, không văng tục chửi thề.

Văn minh” là hội nhập theo cái mới, cái đúng đắn hiện có mà hàng ngày con người, xã hội đang từng bước hoàn thiện. Để lời ăn, tiếng nói thực sự là của một học sinh văn minh, thanh lịch thì chính bản thân học sinh đó trước tiên phải tự ý thức về suy nghĩ về lời nói của bản thân mình. Suy nghĩ dẫn dắt lời nói vì thế phải nghĩ sao cho đúng để xưng hô, nói năng cho phù hợp.Nếu như khi giao tiếp với thầy cô, giáo sẽ khác như khi giao tiếp với gia đình,bạn bè ; mỗi giao tiếp sẽ có những chuẩn mực riêng.

Bằng nhận thức của bản thân cùng với lợi thế là hàng ngày sống, học tập trong môi trường sư phạm, chúng ta hãy cùng nhau giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt bằng những lời nói văn minh, thanh lịch hàng ngày.

2. Nghị luận xã hội nói lời hay làm việc tốt – Mẫu 2

Trong cuộc sống, mỗi người giao tiếp bằng nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, hay thậm chí chỉ là ánh mắt không lời. Chính vì thế từ lâu trong xã hội đã hình thành nền văn hóa ứng xử như một cách làm cho mọi người có thể cư xử có chừng mực với nhau hơn.

Văn hóa ứng xử là nét đẹp văn hóa của mỗi người cần được phát huy và rèn luyện thường xuyên. Đó thực ra chỉ là những hành vi nhỏ nhặt trong việc giao tiếp nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đối phương và giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.

Văn hóa ứng xử được hiểu là cách cư xử, giao tiếp, trò chuyện, trao đổi với nhau bằng những hành động rất đời thường hằng ngày. Tuy nhiên đối phương có thể nhìn vào đó để đánh giá được con người bạn như thế nào.

Từ việc xây dựng cho mình một thói quen ứng xử có chừng mực hằng ngày thì bạn sẽ rèn luyện được tính cách cho bản thân mình. Bạn đang tự xây dựng hình tượng của bản thân mình từ chính những hành động tưởng chừng như nhỏ nhặt đó.

Một người cư xử đúng mực luôn được yêu quý và tôn trọng, vì hành động cũng như lời nói của họ tạo nên sự thoải mái và nhã nhặn khiến đối phương hài lòng. Trong cuộc sống, chúng ta gặp gỡ rất nhiều người ở nhiều độ tuổi, nhiều ngành nghề khác nhau. Có thể chúng ta chưa hiểu họ là người như thế nào nhưng trước hết hãy tỏ ra là người lịch sự, biết quan tâm, lắng nghe những gì người khác nói. Đây chính là ấn tượng ban đầu mà bạn tạo ra cho mình và cho người khác. Bạn sẽ nhận lại được rất nhiều từ lối sống có văn hóa này.

Khi chúng ta trò chuyện, cư xử có chừng mực với đối phương thì chắc chắn họ sẽ có suy nghĩ tích cực về bạn và bắt đầu có những ấn tượng tốt.

Cư xử có văn hóa sẽ khiến bạn trở thành một người được yêu quý trong xã hội và có những bước tiến xa hơn trong sự nghiệp mà mình đang theo đuổi. Vậy tại sao bạn không rèn luyện thói quen này hằng ngày để thấy được hiệu quả của nó.

Bên cạnh những người cư xử có văn hóa thì vẫn còn tồn tại rất nhiều người không biết cư xử. Phần đông số người này ở tầng lớp thanh thiếu niên. Khi nói chuyện với người lớn thì cộc lốc, trống không, không biết thưa gửi. Điều này không những gây nên sự phản cảm khi trò chuyện mà còn khiến cho đối phương cảm thấy không hài lòng. Khi càng duy trì thói quen xấu này thì chắc chắn bạn đang biến mình thành một con người không có giáo dục. Đơn giản chỉ là lời chào, lời cảm ơn nhưng đối với họ lại quá khó khăn.

Bản thân những học sinh hiện nay đang ngồi trên ghế nhà trường thì hãy cố gắng là con ngoan trò giỏi, lắng nghe và lễ phép với cha mẹ, thầy Cư xử đúng mực, biết nhận sai khi mắc lỗi cũng là cách cư xử có văn hóa mà học sinh cần phát huy.

Cư xử có văn hóa hiện nay sẽ khiến cho mỗi chúng ta ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn và giúp cho bạn tiến xa hơn nữa trong cuộc sống.Trong cuộc sống, mỗi người giao tiếp bằng nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, hay thậm chí chỉ là ánh mắt không lời. Chính vì thế từ lâu trong xã hội đã hình thành nền văn hóa ứng xử như một cách làm cho mọi người có thể cư xử có chừng mực với nhau hơn.

Văn hóa ứng xử là nét đẹp văn hóa của mỗi người cần được phát huy và rèn luyện thường xuyên. Đó thực ra chỉ là những hành vi nhỏ nhặt trong việc giao tiếp nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đối phương và giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Văn học – Tài liệu của KTHN VN.

#Nghị #luận #nói #lời #hay #làm #việc #tốt #ứng #xử #đẹp #là #những #nét #đẹp #học #đường #cần #có #ở #học #sinh #hiện #nay

[rule_2_plain]

#Nghị #luận #nói #lời #hay #làm #việc #tốt #ứng #xử #đẹp #là #những #nét #đẹp #học #đường #cần #có #ở #học #sinh #hiện #nay

[rule_2_plain]

#Nghị #luận #nói #lời #hay #làm #việc #tốt #ứng #xử #đẹp #là #những #nét #đẹp #học #đường #cần #có #ở #học #sinh #hiện #nay

[rule_3_plain]

#Nghị #luận #nói #lời #hay #làm #việc #tốt #ứng #xử #đẹp #là #những #nét #đẹp #học #đường #cần #có #ở #học #sinh #hiện #nay

Nói lời hay, làm việc tốt, ứng xử đẹp là những nét đẹp học đường cần có ở học sinh hiện nay. Em có suy nghĩ gì về vấn đề trên? Sau đây là một số mẫu bài văn nghị luận về nói lời hay làm việc tốt, mời các bạn cùng tham khảo.

1. Nghị luận xã hội nói lời hay làm việc tốt – Mẫu 1

Hàng ngày, chúng ta giao tiếp với nhau thông qua từng lời ăn, tiếng nói. Với học sinh, việc nói năng sao cho phải, cho đúng phù hợp với đạo đức xã hội để khi đánh giá, nhìn nhận về giới trẻ học đường, ta có được cái nhìn tốt đẹp nhất.

Sống trong môi trường xã hội với những phân hóa đa dạng về đạo đức, hàng ngày các bạn học sinh cũng như bao con người bình thường khác tiếp xúc, giao tiếp và gặp gỡ khá nhiều người. Song, khác với những lao động khác, lao động dưới hình thức học tập của học sinh diễn ra trong môi trường học đường, môi trường sư phạm mang tính giáo dục cao. Được sống, được giáo dục từ nhỏ qua các cấp học, bậc học vì thế lời ăn tiếng nói cũng được nuôi dưỡng để ngày một hoàn thiện, đúng mực hơn. Đánh giá một con người, trước hết người ta dựa vào căn cứ ban đầu là lời ăn, tiếng nói của người đó.

Vậy lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch được đánh giá qua những chuẩn mực nào. Truớc hết, đó là những lời nói không bậy bạ, sai trái, không văng tục chửi thề.

Văn minh” là hội nhập theo cái mới, cái đúng đắn hiện có mà hàng ngày con người, xã hội đang từng bước hoàn thiện. Để lời ăn, tiếng nói thực sự là của một học sinh văn minh, thanh lịch thì chính bản thân học sinh đó trước tiên phải tự ý thức về suy nghĩ về lời nói của bản thân mình. Suy nghĩ dẫn dắt lời nói vì thế phải nghĩ sao cho đúng để xưng hô, nói năng cho phù hợp.Nếu như khi giao tiếp với thầy cô, giáo sẽ khác như khi giao tiếp với gia đình,bạn bè ; mỗi giao tiếp sẽ có những chuẩn mực riêng.

Bằng nhận thức của bản thân cùng với lợi thế là hàng ngày sống, học tập trong môi trường sư phạm, chúng ta hãy cùng nhau giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt bằng những lời nói văn minh, thanh lịch hàng ngày.

2. Nghị luận xã hội nói lời hay làm việc tốt – Mẫu 2

Trong cuộc sống, mỗi người giao tiếp bằng nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, hay thậm chí chỉ là ánh mắt không lời. Chính vì thế từ lâu trong xã hội đã hình thành nền văn hóa ứng xử như một cách làm cho mọi người có thể cư xử có chừng mực với nhau hơn.

Văn hóa ứng xử là nét đẹp văn hóa của mỗi người cần được phát huy và rèn luyện thường xuyên. Đó thực ra chỉ là những hành vi nhỏ nhặt trong việc giao tiếp nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đối phương và giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.

Văn hóa ứng xử được hiểu là cách cư xử, giao tiếp, trò chuyện, trao đổi với nhau bằng những hành động rất đời thường hằng ngày. Tuy nhiên đối phương có thể nhìn vào đó để đánh giá được con người bạn như thế nào.

Từ việc xây dựng cho mình một thói quen ứng xử có chừng mực hằng ngày thì bạn sẽ rèn luyện được tính cách cho bản thân mình. Bạn đang tự xây dựng hình tượng của bản thân mình từ chính những hành động tưởng chừng như nhỏ nhặt đó.

Một người cư xử đúng mực luôn được yêu quý và tôn trọng, vì hành động cũng như lời nói của họ tạo nên sự thoải mái và nhã nhặn khiến đối phương hài lòng. Trong cuộc sống, chúng ta gặp gỡ rất nhiều người ở nhiều độ tuổi, nhiều ngành nghề khác nhau. Có thể chúng ta chưa hiểu họ là người như thế nào nhưng trước hết hãy tỏ ra là người lịch sự, biết quan tâm, lắng nghe những gì người khác nói. Đây chính là ấn tượng ban đầu mà bạn tạo ra cho mình và cho người khác. Bạn sẽ nhận lại được rất nhiều từ lối sống có văn hóa này.

Khi chúng ta trò chuyện, cư xử có chừng mực với đối phương thì chắc chắn họ sẽ có suy nghĩ tích cực về bạn và bắt đầu có những ấn tượng tốt.

Cư xử có văn hóa sẽ khiến bạn trở thành một người được yêu quý trong xã hội và có những bước tiến xa hơn trong sự nghiệp mà mình đang theo đuổi. Vậy tại sao bạn không rèn luyện thói quen này hằng ngày để thấy được hiệu quả của nó.

Bên cạnh những người cư xử có văn hóa thì vẫn còn tồn tại rất nhiều người không biết cư xử. Phần đông số người này ở tầng lớp thanh thiếu niên. Khi nói chuyện với người lớn thì cộc lốc, trống không, không biết thưa gửi. Điều này không những gây nên sự phản cảm khi trò chuyện mà còn khiến cho đối phương cảm thấy không hài lòng. Khi càng duy trì thói quen xấu này thì chắc chắn bạn đang biến mình thành một con người không có giáo dục. Đơn giản chỉ là lời chào, lời cảm ơn nhưng đối với họ lại quá khó khăn.

Bản thân những học sinh hiện nay đang ngồi trên ghế nhà trường thì hãy cố gắng là con ngoan trò giỏi, lắng nghe và lễ phép với cha mẹ, thầy Cư xử đúng mực, biết nhận sai khi mắc lỗi cũng là cách cư xử có văn hóa mà học sinh cần phát huy.

Cư xử có văn hóa hiện nay sẽ khiến cho mỗi chúng ta ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn và giúp cho bạn tiến xa hơn nữa trong cuộc sống.Trong cuộc sống, mỗi người giao tiếp bằng nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, hay thậm chí chỉ là ánh mắt không lời. Chính vì thế từ lâu trong xã hội đã hình thành nền văn hóa ứng xử như một cách làm cho mọi người có thể cư xử có chừng mực với nhau hơn.

Văn hóa ứng xử là nét đẹp văn hóa của mỗi người cần được phát huy và rèn luyện thường xuyên. Đó thực ra chỉ là những hành vi nhỏ nhặt trong việc giao tiếp nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đối phương và giúp xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hơn.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Văn học – Tài liệu của KTHN VN.

Video liên quan

Chủ Đề