Ông ấy rượu không uống thuốc không hút Xác định khởi ngữ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

[1]PHOØNG GD&ÑT HUYEÄN xxxxx TRƯỜNG THCS MINH QUANG. Môn: Ngữ văn lớp 9 Giaùo vieân: Phaïm Thò Taäp. [2] Chỉ ra thành phần chính và thành phần phụ trong các câu sau:. Câucác gồm có thành phần nào ? phụ Kể tên thành phần chính thành a] Hôm qua, tôinhững làm bài tậpvà này rồi.phần của TN CNcâu mà em VNđã học. b] Bài tập này, tôi làm hôm qua rồi. CN VN Khởi ngữ. [3] TIẾT 102. [4] KHỞI NGỮ. Tiết 102:. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 1] Ví dụ: [Sgk/7] a] Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. [Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà]. b] Giàu, tôi cũng giàu rồi. [Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng]. c] Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…]. [Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt]. [5] Xác định CN và của VN trong các câu có chữ màu đỏ. ? Các Xác từCác ngữ định từ đó vịngữ có trí quan đó có các hệ công từ C-V ngữ dụng với inVN màu gì trong trong đỏ in trong câu câu không ? câu a] Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. CN VN [Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà]. b] Giàu , tôi cũng giàu rồi. CN VN[Nguyễn Công Hoan - Bước đường cùng] c] Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta có thể VN tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…].CN [Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt].  Các từ ngữ: anh , giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ + Vị trí: đứng trước chủ ngữ + Không có quan hệ chủ - vị với vị ngữ trong câu + Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu. [6] Trước khởi ngữ có thể thêm các Em hiểu khởi ngữ làquan gì ? hệ từ nào ? 1] Ví dụ: [Sgk/7] a] Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. b]. VN [Nguyễn Quang Sáng – Chiếc lược Ngà] Khởi ngữ là thành phần câu Khởi ngữ là thành phần câu Giàu , tôi cũng giàu rồi. đứng chủ ngữ để nêu lên đề đứng trước chủ[Nguyễn ngữCông đểHoan nêu lênđường đề tài tài CN trước VN - Bước cùng] được đến trong Về các thể văn trong nói lĩnh văn nghệ, câu. chúng được nóivực đến trong câu. ta có thể tin ở tiếng CN. c] ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp[…].. CN. VN. [Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt]. 2] Nhận xét: - Các từ ngữ: anh, giàu, các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ + là thành phần câu + đứng trước chủ ngữ => khởi ngữ + nêu lên đề tài được nói đến trong câu.  Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ : về, đối với, với, còn. 3] Ghi nhớ: [SGK/8]. [7] Tiết 102:. KHỞI NGỮ. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ 1] Ví dụ: [Sgk/7] 2] Nhận xét: 3] Ghi nhớ: [SGK/8] II. Luyện tập BTCC: Tìm chủ ngữ và khởi ngữ trong câu sau:  Khởi ngữ là thành phần câu Khởi ngữ thành BT1[SGK/8]:Tìm khởi ngữlàtrong cácphần đoạn câu trích. Đọcđứng sách,trước phải chọn chođể tinh, đọc cho kỹ. chủ ngữ nêu lên đề tài đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài [Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách] được nói được nói đến đến trong trong câu. câu. Trước khởi ngữ thường có thể thêm Trước khởi ngữ thường có thể  Đọc sách , phải chọn cho tinh, đọc thêm cho kỹ. các quan hệ từ :: về, đối với, với, còn. các quan hệ từ về, đối với, với, còn. khởi ngữ => Câu rút gọn CN. [8] BT1[SGK/8]: Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau đây :. a] Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. Điều này [Kim Lân, Làng]. b] - Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với chúng mình thì chúng mình thế là sung sướng. [Nam Cao, Lão Hạc]. c] Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng Một mình ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]. d] Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lý tưởng Làm khí tượng, chứ. [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]. e] Đối với cháu, thật là đột ngột […] cháu,. [Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]. [9] Tiết 102:. KHỞI NGỮ. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1[SGK/8]: Khởi ngữ trong các đoạn trích: a] Điều này b] [Đối với] chúng mình c] Một mình d] Làm khí tượng e] [Đối với] cháu. BT2[SGK/8]: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ [có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ] a] Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. b] Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.. [10] BT2[SGK/8]: Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ [có thể thêm trợ từ “thì” vào sau khởi ngữ]. a] Anh ấy làm bài cẩn thận lắm..  Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm.  Làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm. b] Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.  Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được..  Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì chưa được.. [11] Tiết 102:. KHỞI NGỮ. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1[SGK/8]: BT2[SGK/8]:. BT3: Hãy viết lại các câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ [có thể thêm từ “về, đối với” vào trước khởi ngữ và từ “thì” vào sau khởi ngữ] a] Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.. b] Bạn ấy rất mê bóng đá.. [12] BT3: Hãy viết lại các câu sau đây thành câu có thành phần khởi ngữ [có thể thêm từ “về, đối với” vào trước khởi ngữ và từ “thì” vào sau khởi ngữ]. a] Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu..  Thuốc, ông giáo ấy không hút, rượu , ông giáo ấy không uống..  Đối với thuốc và rượu thì ông giáo ấy không hút, không uống. b] Bạn ấy rất mê bóng đá..  Về bóng đá thì bạn ấy rất mê.  Đối với bóng đá , bạn ấy rất mê.. [13] Tiết 102:. KHỞI NGỮ. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1[SGK/8]: BT2[SGK/8]:. BT3: Chuyển thành câu có khởi ngữ. BT4: Đặt câu có dùng khởi ngữ. [14]  Về việc bảo vệ môi trường , mọi người cần phải chung tay thực hiện.. Từ nội dung liên quan đến những bức hình trên, em hãy đặt một câu văn, trong đó có khởi ngữ.. [15] Tiết 102:. KHỞI NGỮ. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ II. Luyện tập BT1[SGK/8]: BT2[SGK/8]:. BT3: Chuyển thành câu có khởi ngữ BT4: Đặt câu có khởi ngữ. BT5: Viết đoạn văn [từ 3 đến 4 câu] trong đó có dùng khởi ngữ trong câu.. [16]  Về tai nạn giao thông, nó không chừa bất kì một ai. Nó đang là một vấn đề nhức nhối trong toàn xã hội. Mỗi người phải tự bảo vệ mình khi tham gia nội dung bứcbằng hình cách trên, giaoTừthông. Cònliên tôi,quan tôi tựđến bảonhững vệ mình em hãy viếtnghiêm một đoạn văn [từlệ3 giao  4 câu] nóikhi vềtham giao thực hiện chỉnh luật thông thông, trong đó có dùng khởi ngữ trong câu. gia giao thông.. [17] SƠ ĐỒ TƯ DUY. [18] HƯỚNG HƯỚNGDẪN DẪNTỰ TỰHỌC HỌC 1, 1, Học Họcbài: bài: -- Ghi Ghinhớ nhớđặc đặcđiểm điểmvà vàcông côngdụng dụngcủa củakhởi khởingữ. ngữ. -- Hoàn Hoànthiện thiệncác cácbài bàitập tập vào vào vở vởbài bàitập. tập. --Tìm Tìm câu câucó cókhởi khởi ngữ ngữtrong trongmột một số sốvăn vănbản bảnđã đãhọc. học. 2, 2, Soạn Soạnbài: bài: “Phép “Phépphân phântích tích và vàtổng tổng hợp” hợp”. [19] [20]

Tìm khởi ngữ trong các câu sau: a/ Ông, giảo ấy, thuốc không hút, rượu không uống. b/ Suốt ngày mẹ em, công việc không bao giờ ngơi tay. c/ Chỉ một buổi sáng, hàng chục trai làng kéo đến, cây đu đủ xuân đã dựng xong.

Các câu hỏi tương tự

Bài tập 1: Xác định khởi ngữ trong các câu sau:a. Hăng hái học tập, đó là đức tính tốt của học sinh.b. Ăn thì ăn những miếng ngon.Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.c. Còn chị, chị công tác ở đây à?d. Là một học sinh, tôi có trách nhiệm học tập tốt.Bài tập 2: Tìm khởi ngữ trong các câu và đoạn trích sau:a. Còn chú nó thì mặc chú nó đấy.b. Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng nó có các qui tắc ngầm phải tuân thủ,đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấmbùn. Đi đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.c. Mà y, y không muốn chịu của Oanh một tí gì gọi là tử tế.Bài tập 3: Thêm những từ ngữ cần thiết để nhận diện khởi ngữ cho các khởi ngữ đã tìm ở bàitập 2:Bài tập 4: Chuyển đổi các câu sau thành câu có khởi ngữ:a. Ông giáo ấy không hút thuốc, không uống rượu.b. Nước biển đông cũng không đo được lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn.c. Tôi cứ ở nhà tôi, làm việc của tôi.Bài tập 5: Tìm khởi ngữ trong các câu văn sau đây:a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.b. Đối với những bài thơ hay ta nên chép vào sổ tay và học thuộc.c. Ba bông hồng này em vừa hái ở vườn về.d. Đối với học sinh thì cần có trách nhiệm học tập tốt.

e. Bao giờ cũng vậy đeo kính lên rồi thầy giáo mới kiểm tra bài cũ.

g. Các loại chim ta không nên bắn giết.h. Quyển sách này mình đọc rồi.i. Đối với các thầy giáo thì Minh rất kính trọng ; đối với các bạn trẻ thì Minh rất khiêm tốn

quí mến và sống chan hòa.

Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:

a] Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

[Kim Lân, Làng]

b] Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

[Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]

c] Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

[Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà]

d] Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.

[Kim Lân, Làng]

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

[Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục]

1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?

Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra. Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm đó ta chưa võ trang - trong một trận càn lớn của quân Mĩ - ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của máy bay Mĩ bắn vào ngực. Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu... cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mẳt của anh...

a] Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

b] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

c] "Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi rồi nhìn tôi một hồi lâu". Tưởng tượng là người chứng kiến cảnh đó, em hãy viết một vài câu để diễn tả "cái nhìn ấy".

Đọc các câu sau đây, chú ý các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi.

a] , sao mà độ ấy vui thế.
[Kim Lân, Làng]

b] - Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
[Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa]

1. Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:

    … Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu. Tôi không đủ lời lẽ để tả cái nhìn ấy, chỉ biết rằng, cho đến bây giờ, thỉnh thoảng tôi cứ nhớ lại đôi mắt của anh.

    - Tôi sẽ mang về trao tận tay cháu.

    Tôi cúi xuống gần anh và khẽ nói. Đến lúc ấy, anh mới nhắm mắt đi xuôi.

[Trích Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục]

1. Người kể chuyện trong đoạn trích trên là ai? Cách chọn vai kể như vậy có tác dụng gì?

2. Cụm từ “nhắm mắt đi xuôi” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn này.

3. Bằng đoạn văn ngắn, hãy nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lược ngà trong đoạn trích trên.

Video liên quan

Chủ Đề