Out of the box nghĩa là gì

Suy nghĩ ra khỏi chiếc hộp bắt đầu rất lâu trước khi chúng ta bị “ở trong hộp”, có nghĩa là rất lâu trước khi chúng ta chạm trán với một tình huống đặc biệt nào đó và bắt đầu ép nó vào trong một cái “hộp” quen thuộc mà chúng ta đã biết làm thế nào để đối phó. Hoặc ít nhất là “nghĩ” chúng ta biết làm thế nào để đối phó.

Dưới đây là 11 cách để tăng cường kĩ năng nghĩ ra ngoài chiếc hộp của bạn. Hãy cố gắng đẩy bạn thỉnh thoảng suy nghĩ trên cả giới hạn của các đề nghị này – tài năng mà bạn phát triển có thể rất tiện lợi cho lần tới, khi bạn phải xử lí một tình huống mà “tất cả mọi người đều biết” làm thế nào để giải quyết.

1. Học một công nghệ khác

Tôi đã học được rất nhiều từ việc dạy học từ việc học tiếp thị cũng như việc học sư phạm – có thể hơn học sư phạm. Hãy tới thư viện và chọn một tạp chí thương mại về một ngành nghề khác với nghề của bạn, hay chộp vài quyển sách từ thư viện, và học về những cách làm việc trong những ngành nghề khác. Bạn có thể thấy rằng có nhiều vấn đề mà người ở những ngành nghề khác đối mặt khá giống với những vấn đề của chính bạn, nhưng họ đã phát triển những cách khác nhau để giải quyết chúng. Hoặc bạn có thể tìm thấy một số kết nối mới giữa ngành của bạn và một ngành nghề mới, những kết nối đó có thể là nền tảng cho những liên doanh sáng tạo trong tương lai.

2.Học về một tôn giáo khác

Tôn giáo là cách mà con người sắp xếp và hiểu mối quan hệ của họ không chỉ với thế lực siêu nhiên hay siêu phàm mà còn là giữa con người với nhau. Học về những mối quan hệ được cấu trúc như thế nào có thể dạy cho bạn rất nhiều về liên hệ giữa con người với nhau và với thế giới xung quanh. Bắt đầu nhìn thấy tư duy trong tôn giáo khác cũng có thể giúp bạn phát triển độ linh động trí óc – khi bạn thực sự nhìn vào tất cả các cách khác nhau con người lĩnh hội những điều huyền bí giống nhau, và sự thật là, nói chung, họ xoay xở để sống sót dù là họ tin điều gì, bạn bắt đầu nhìn thấy sự giới hạn của bất kì giáo lý nào bạn theo, sự khám phá đó sẽ đi rất nhiều vào những phần phi tôn giáo của cuộc đời bạn.

3. Tham gia một lớp học

Học một môn học mới sẽ không chỉ dạy bạn một loạt những sự kiện và số liệu mới, nó sẽ dạy bạn một cách nhìn mới và thấy ý nghĩa của những khía cạnh khác nhau của đời sống hằng ngày hoặc của xã hội hoặc của thế giới thiên nhiên mà bạn đang sống trong đó. Điều này rồi sẽ giúp mở rộng cả về cách bạn nhìn những vấn đề như thế nào cũng như chiều rộng của những giải pháp khả thi mà bạn có thể nghĩ đến.

4.Đọc một cuốn tiểu thuyết thuộc thể loại không quen thuộc.

Đọc là một trong những cách kích thích trí tuệ lớn nhất trong xã hội của ta hiện nay, nhưng nó cũng dễ dàng đi vào lối mòn. Thử đọc một cái gì đó mà bạn có lẽ sẽ không bao giờ chạm tới; nếu bạn đọc tiểu thuyết văn học, thử một tiểu thuyết bí hiểm hay khoa học, nếu bạn đọc rất nhiều những tiểu thuyết trinh thám sắt đá, thử một tiểu thuyết lãng mạn; và tương tự. Để mắt tới không chỉ câu chuyện mà còn những vấn đề cụ thể mà tác giả phải giải quyết. Ví dụ, bằng cách nào một tác giả về truyện ảo tưởng bỏ qua những nghi ngờ thông thường của bạn về ảo thuật và kéo bạn vào câu chuyện của họ. Thử kết nối những vấn đề đó với các vấn đề mà bạn trạm chán trong lĩnh vực của chính bạn. Ví dụ, lầm thế nào để đội marketing của bạn có thể vượt qua sự dè dặt thông thường của khán giả của bạn về một sản phẩm “màu nhiệm” mới?

5.Viết một bài thơ

Trong khi hầu hết mọi giải quyết vấn đề dựa phần lớn vào trung tâm luận lý của não bạn, thơ bắc cầu sát sao nối các hoạt động của não trái lí trí với các hoạt động của não phải sáng tạo. Mặc dù có vẻ hơi điên (và tập thoải mái với cảm giác hơi điên có thể là một cách khác để nghĩ ngoài chiếc hộp), hãy cố gắng làm một bài thơ về một vấn đề mà bạn đang gặp phải. Bài thơ của bạn không cần thiết phải để cập tới giải pháp – mục đích là để thay đổi cách suy nghĩ của bạn khỏi trung tâm lý luận của não và đi vào phần sáng tạo hơn của não, tại đó não có thể suy nghĩ theo cách không lí luận. Nhớ là, chẳng ai sẽ đọc bài thơ của bạn…

6. Vẽ một bức tranh

Vẽ một bức tranh lại càng thuộc về não phải hơn và có thể giúp bạn phá vỡ những trói buộc của não trái lý luận trên vấn đề, cũng giống cách một bài thơ. Thêm nữa, nhìn một vấn đề bằng hình ảnh có thể khởi động các cách suy nghĩ khác mà chúng ta thường không dùng, mang cho bạn một sự thúc đẩy sáng tạo khác.

7.Lộn ngược lại

Lộn ngược lại, dù là vật lí bằng cách lật ngược một miếng giấy hoặc nghĩa bóng bằng cách tưởng tượng lại nó có thể giúp bạn thấy những mô hình mà nếu không thì có lẽ không xuất hiện.

Bộ não có nhiều thói quen tạo mô hình và thường che mờ các mô hình tế nhị; thay đổi định hướng của mọi sự có thể giấu đi một số mô hình rõ hơn và cho phép những mô hình khác trỗi lên. Ví dụ, bạn có thể hỏi vẫn đề sẽ trông ra sao nếu có đầu ra ít quan trọng nhất lại là quan trọng nhất, và bạn sẽ thử giải quyết nó như thế nào.

8. Làm việc ngược từ cuối đến đầu

Như là xoay một vật ngược trở lại, làm việc ngược phá vỡ những khái niệm thông thường của não về nhân quả. Đây là chìa khó của làm kế hoạch ngược chiều, ví dụ nơi bạn bắt đầu với một mục đích và nghĩ ngược lại qua các bước cần thiết để có thể vươn tới nó cho tới khi bạn có thể đi ngược tới nơi mà bạn đang ở bây giờ.

9. Hỏi trẻ để lấy ý kiến

Tôi không đồng ý với khái niệm trẻ nhỏ thường sáng tạo hơn trước khi xã hội “làm hỏng” chúng, nhưng tôi biết là trẻ nhỏ nghĩ và nói mà không biết gì về các quy ước tư duy [của người lớn], cho nên thường hữu ích. Hỏi một đứa trẻ chúng có thể giải quyết vấn đề như thế nào, hoặc nếu bạn không có một đứa trẻ bên cạnh, thì nghĩ về việc bạn đặt lại một vấn đề như thế nào để một đứa trẻ có thể hiểu được nếu em đứng ngay đó.

Nhưng đừng chạy ra ngoài và xây một con thuyền bằng bánh ngọt chỉ vì một đứa trẻ bảo bạn làm thế – ý tưởng ở đây là, không cần thiết làm điều đứa trẻ nói, nhưng là để đưa tư duy của bạn vào một đường ít quy ước hơn.

10. Mời mọc sự tình cờ

Nếu bạn từng xem video của Jackson Pollock painting, bạn đã xem một họa sĩ bậc thầy một cách có ý thức đưa sự tình cờ vào trong tác phẩm của mình. Pollock kiểm soát chặt chẽ cọ và chổi, trong việc dùng những giọt sơn bị lạc và bắn văng để tạo nên tác phẩm của ông. Nắm lấy lỗi lầm và kết hợp chúng vào những dự án của bạn, phát triển những chiến lược cho phép đưa các lỗi lầm vào chiến lược, làm việc giữa những rối rắm của âm thanh và hình ảnh — tất cả những điều này có thể giúp để vượt qua những lối suy nghĩ hàng ngày thành một điều siêu phàm.

11. Đi tắm

Có một số sự kết nối lạ lùng giữa việc tắm và sáng tạo. Ai mà biết được tại sao. Có thể là bởi vì tâm trí của bạn đang ở những điều khác, có thể bởi vì bạn không che đậy, có thể bởi vì nước nóng làm bạn thư giãn, đó là một điều bí mật. Nhưng rất nhiều người thề về điều này. Vì vậy có thể khi cách trả lời như thường lệ cho một số tình huống không hiệu quả, thử tắm và xem liệu có điều gì phi thường xuất hiện với bạn!

Chúc các bạn một ngày suy nghĩ ngoài chiếc hộp.

24/12/2013 Đỗ Hồng Thuận (dịch)

11 Ways to think out of the Box

Thinking outside the box is more than just a business cliché. It means approaching problems in new, innovative ways; conceptualizing problems differently; and understanding your position in relation to any particular situation in a way you’d never thought of before. Ironically, its a cliché that means to think of clichéd situations in ways that aren’t clichéd.

We’re told to “think outside the box” all the time, but how exactly do we do that? How do we develop the ability to confront problems in ways other than the ways we normally confront problems? How do we cultivate the ability to look at things differently from the way we typically look at things? Thinking outside the box starts well before we’re “boxed in” – that is, well before we confront a unique situation and start forcing it into a familiar “box” that we already know how to deal with. Or at least think we know how to deal with.

Here are 11 ways to beef up your out-of-the-box thinking skills. Make an effort to push your thinking up to and beyond its limit every now and again – the talents you develop may come in handy the next time you face a situation that “everybody knows” how to solve.

1. Study another industry

I’ve learned as much about teaching from learning about marketing as I have from studying pedagogy – maybe more. Go to the library and pick up a trade magazine in an industry other than your own, or grab a few books from the library, and learn about how things are done in other industries. You might find that many of the problems people in other industries face are similar to the problems in your own, but that they’ve developed really quite different ways of dealing with them. Or you might well find new linkages between your own industry and the new one, linkages that might well be the basis of innovative partnerships in the future.

2. Learn about another religion

Religions are the way that humans organize and understand their relationships not only with the supernatural or divine but with each other. Learning about how such relations are structured can teach you a lot about how people relate to each other and the world around them. Starting to see the reason in another religion can also help you develop mental flexibility – when you really look at all the different ways people comprehend the same mysteries, and the fact that they generally manage to survive regardless of what they believe, you start to see the limitations of whatever dogma or doxy you follow, a revelation that will transfer quite a bit into the non-religious parts of your life.

3. Take a class

Learning a new topic will not only teach you a new set of facts and figures, it will teach you a new way of looking at and making sense of aspects of your everyday life or of the society or natural world you live in. This in turn will help expand both how you look at problems and the breadth of possible solutions you can come up with.

4. Read a novel in an unfamiliar genre

Reading is one of the great mental stimulators in our society, but it’s easy to get into a rut. Try reading something you’d never have touched otherwise – if you read literary fiction, try a mystery or science fiction novel; if you read a lot of hard-boiled detective novels, try a romance; and so on. Pay attention not only to the story but to the particular problems the author has to deal with. For instance, how does the fantasy author bypass your normal skepticism about magic and pull you into their story? Try to connect those problems to problems you face in your own field. For example, how might your marketing team overcome your audience’s normal reticence about a new “miracle” product?

5. Write a poem

While most problem-solving leans heavily on our brain’s logical centers, poetry neatly bridges our more rational left-brain processes and our more creative right-brain processes. Though it may feel foolish (and getting comfortable with feeling foolish might be another way to think outside the box), try writing a poem about the problem you’re working on. Your poem doesn’t necessarily have to propose a solution – the idea is to shift your thinking away from your brain’s logic centers and into a more creative part of the brain, where it can be mulled over in a non-rational way. Remember, nobody has to ever see your poem…

6. Draw a picture

Drawing a picture is even more right-brained, and can help break your logical left-brain’s hold on a problem the same way a poem can. Also, visualizing a problem engages other modes of thinking that we don’t normally use, bringing you another creative boost.

7. Turn it upside down

Turning something upside-down, whether physically by flipping a piece of paper around or metaphorically by re-imagining it can help you see patterns that wouldn’t otherwise be apparent. The brain has a bunch of pattern-making habits that often obscure other, more subtle patterns at work; changing the orientation of things can hide the more obvious patterns and make other patterns emerge. For example, you might ask what a problem would look like if the least important outcome were the most important, and how you’d then try to solve it.

8. Work backwards

Just like turning a thing upside down, working backwards breaks the brain’s normal conception of causality. This is the key to backwards planning, for example, where you start with a goal and think back through the steps needed to reach it until you get to where you are right now.

9. Ask a child for advice

I don’t buy into the notion that children are inherently more creative before society “ruins” them, but I do know that children think and speak with an ignorance of convention that is often helpful. Ask a child how they might tackle a problem, or if you don’t have a child around think about how you might reformulate a problem so that a child could understand it if one was available. Don’t run out and build a boat made out of cookies because a child told you to, though – the idea isn’t to do what the child says, necessarily, but to jog your own thinking into a more unconventional path.

10. Invite randomness

If you’ve ever seen video of Jackson Pollock painting, you have seen a masterful painter consciously inviting randomness into his work. Pollock exercises a great deal of control over his brushes and paddles, in the service of capturing the stray drips and splashes of paint that make up his work. Embracing mistakes and incorporating them into your projects, developing strategies that allow for random input, working amid chaotic juxtapositions of sound and form – all of these can help to move beyond everyday patterns of thinking into the sublime.

11. Take a shower

There’s some kind of weird psychic link between showering and creativity. Who knows why? Maybe it’s because your mind is on other things, maybe it’s because you’re naked, maybe it’s the warm water relaxing you – it’s a mystery. But a lot of people swear by it. So maybe when the status quo response to some circumstance just isn’t working, try taking a shower and see if something remarkable doesn’t occur to you!