Phạm nhật vượng ở đâu

Bắt đầu tìm hiểu về tiểu sử Phạm Nhật Vượng bạn nên biết rằng ông sinh ngày 5/8/1968, quê gốc tại tỉnh Hà Tĩnh.

Phạm Nhật Vượng là con trai cả trong gia đình 3 anh chị em gồm: Ông, em gái Phạm Thị Lan Anh [1970] và em út Phạm Nhật Vũ [1972]. Bố ông Vượng là quân nhân, còn mẹ làm nghề bán nước chè dạo. Giai đoạn năm 1969 - 1970, tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và những gia đình ở vùng nông thôn nói riêng vô cùng khó khăn. Vì vậy, nỗ lực học thật giỏi để được thoát ly, kiếm tiền trang trải cho cuộc sống gia đình là ước mơ của bao thanh niên như ông Vượng.

Xuất thân từ miền quê nghèo nhưng giàu truyền thống hiếu học, chàng thanh niên trẻ Phạm Nhật Vượng đã nuôi dưỡng ước mơ thoát nghèo. Năm 1987, sau khi thi đỗ vào trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội với thành tích Toán học vượt trội, chàng thanh niên tròn 18 tuổi đã được Chính phủ cử sang nước Nga để tiếp tục nghiên cứu về ngành Địa chất học. Đây thực sự là cơ hội, là bước ngoặt lớn giúp ông Vượng định hình cho sự thành công trên cương vị Chủ tịch Tập đoàn Vingroup sau này.

Tiểu sử Phạm Nhật Vượng luôn là sự tò mò của nhiều người

Cộng hòa Liên bang Nga - Bệ đỡ nuôi dưỡng thành công

Suốt thời gian dài sinh sống và học tập tại Liên bang Xô Viết cũ [Nga], ông Vượng nhận thấy đời sống của người dân nơi đây còn nhiều thiếu thốn, khó khăn. Sau khi kết hôn với vợ là bà Phạm Thu Hương vào năm 1993, ông Phạm Nhật Vượng đã quyết định vay từ người thân và bạn bè 10.000 USD để mở công ty Technocom chuyên sản xuất mỳ gói. Nhờ nguyên liệu tươi ngon được nhập khẩu trực tiếp từ Việt Nam, thương hiệu mỳ “Mivina” [được hiểu là mỳ Việt Nam] đã được người dân Ucraina [Nga] yêu thích và đón nhận. 

Sau những thành công khởi tạo từ việc kinh doanh mỳ gói, ông Vượng và các cộng sự bắt đầu mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều sản phẩm khác như sản xuất súp đóng hộp, chế biến bột khoai tây... Thành công nối tiếp những thành công, năm 2007, nhân vật Phạm Nhật Vượng được người dân Ngađặt cho cái tên trìu mến “ông vua đồ ăn sẵn”. Sau đó không lâu, ông đã quyết định dừng việc kinh doanh đồ chế biến sẵn và bán cho công ty Nestle Thụy Sĩ với giá 150 triệu USD để tìm cơ hội đầu tư vào lĩnh vực BĐS tại Việt Nam.

Tiểu sử Phạm Nhật Vượng: Tỷ phú triệu đô tuổi Mậu Thân

Trở về quê hương, hoạt động đầu tiên gây chú ý từ ông Phạm Nhật Vượng là tiến hành mở rộng khai thác đảo hoang sơ tại Nha Trang thành quần đảo nghỉ dưỡng đầu tiên tại Việt Nam. Mở màn chính là hàng loạt dự án đầu tư khủng từ Vinpearl, là tiền thân của tập đoàn Vingroup sau này.

Dưới đây là những cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của tỷ phú triệu đô Phạm Nhật Vượng:

  • Ngày 25/7/2001: Thành lập Công ty CP Vinpearl chuyên đầu tư loại hình bất động sản nghỉ dưỡng tại Việt Nam.
  • Tháng 5/2002: Chuyển đổi thương hiệu công ty Teachnocom thành Công ty CP Vingroup, đồng thời chuyển trụ sở từ Ukraina về Hà Nội [Việt Nam].
  • Năm 2010: Chuyển nhượng thành công dây chuyền sản xuất thức ăn sẵn với giá 150 triệu USD cho Công ty Nestle Thụy Sĩ.
  • Năm 2012 đến nay: Sáp nhập công ty Vinpearl và Vingroup thành Tập đoàn Vingroup với vốn điều lệ lên đến hơn 5 ngàn tỷ đồng. Qua đó, chính thức mở rộng hệ sinh thái kinh doanh Vingroup ở các lĩnh vực bất động sản [Vinhomes], sản xuất ô tô và xe máy điện [VinFast], y tế [Vinmec], giáo dục chất lượng cao [Vinschool], sản xuất điện thoại thông minh [VinSmart]...

Theo đó, Chủ tịch tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng liên tục lọt vào top bầu chọn những người giàu nhất thế giới của tạp chí danh tiếng Forbes với việc sở hữu khối tài sản hơn 2,2 tỷ USD, nắm giữ hơn 591 triệu cổ phần của công ty.

Không chỉ được nhiều người biết đến với tiểu sử Phạm Nhật Vượng từ chủ công ty sản xuất mỳ gói thành ông trùm bất động sản tỷ đô, ông còn khẳng định tên tuổi và vị thế với hàng loạt những cái "nhất" như: Dự án BĐS cao cấp thu hút khách mua hàng nhất, hay đạt lợi hợp nhất hơn 7.000 tỷ [riêng trong năm 2013], là tỷ phủ tỷ đô đầu tiên của nước Việt lọt vào Top những người giàu nhất thế giới do Forbes bầu chọn.

Bên cạnh đó, giới đầu tư bất động sản cũng như khách hàng phải nghiêng mình kính phục trước bộ sưu tập các dự án khủng của ông. Tiêu biểu có thể kể đến như: Khu đô thị Royal City với sân trượt băng tự nhiên trong nhà dài nhất Việt Nam và TTTM lớn nhất châu Á 230.000m2, khu  đô thị Times City có thủy cung ngầm lớn nhất Việt Nam, Hệ thống Vinpearl Resort sở hữu cáp treo vượt biển dài nhất thế giới, Dự án Vinhomes Tân Cảng với tòa nhà cao nhất Việt Nam 81 tầng, Vincome Center tại TP.HCM...

Lời kết

Tiểu sử Phạm Nhật Vượng có lẽ là cái tên đáng được ngưỡng mộ nhất tại Việt Nam tính đến thời điểm này. Với tâm thế của nhà đầu tư từng trải và lão luyện, cái tên Phạm Nhật Vượng không chỉ là người giàu nhất Việt Nam mà còn trở thành niềm tự hào của người Việt, mang thương hiệu Việt vươn tầm quốc tế.

Gia An/Homedy

Theo Homedy Blog Thị trường

Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một con người, ông không chỉ là người giàu nhất Việt Nam, ông còn là người có lý tưởng cao cả đưa Việt Nam vươn tầm thế giới, ông chính là Phạm Nhật Vượng, chúng ta hãy cùng INVERT tìm hiểu ông Vượng qua bài viết dưới đây.
 

Chủ tịch Phạm Nhật Vượng là người đứng đầu tại Việt Nam trong danh sách  xếp hạng tỉ phú giàu nhất thế giới năm 2021 do tạp chí  Forbes của Mỹ công bố với 8,7 tỉ USD. Phạm Nhật Vượng đã làm gì để có được thành công như hiện tại. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về người đàn ông giàu nhất Việt Nam này.

Tóm tắt tiểu sử tỷ phú Phạm Nhật Vượng

Tên thật: Phạm Nhật Vượng

Năm sinh: 05/08/1968

Quê quán: xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

Học vấn: Ông từng theo học trường Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội và trường Đại học Thăm dò địa chất Liên Bang Nga – Russian State Geological Pros – oecting University.

Chức vụ hiện tại: Chủ tịch HĐQT tập đoàn Vingroup

Gia đình: Vợ của tỷ phú Phạm Nhật Vượng là bà Phạm Thu Hương, bà đang giữ vị trí Phó chủ tịch HĐQT Tập đoàn VinGroup.

Phạm Nhật Vượng có 3 người con là: Phạm Nhật Minh Hoàng, Phạm Nhật Quân Anh, Phạm Nhật Minh Anh.

Giá trị tài sản hiện tại: 8,7 tỉ USD

Tiểu sử chi tiết ông Phạm Nhật Vượng

Ông Phạm Nhật Vượng sinh vào ngày 05/08/1968 tại tỉnh Hà Tỉnh trong gia đình có 3 người anh em. Ông là anh cả, bên dưới còn có em gái Phạm Thị Lan Anh [1970] và em trai út Phạm Nhật Vũ [1972]. Bố của ông là một quân nhân còn mẹ làm nghê bán nước dạo. Ngày ông còn nhỏ gia đình khó khăn nhưng ông đã sớm nuôi trong mình ước mơ vươn lên để thoát nghèo.

Bậc trung học, ông theo học tại trường Trung học phổ thông Kim Liên tại Quận Đống Đa, Hà Nội. Năm 1987 Phạm Nhật Vượng thi đỗ vào trường đại học Mỏ địa chất Hà Nội và nhờ vào thành tích xuất sắc ở môn Toán, ông được Chính phủ cử sang nước Nga tiếp tục học để nghiên cứu về ngành Địa Chất.

Với sự thông minh và bản tính nhanh nhẹn của mình, ngay từ năm 3 đại học ông đã tập tành kinh doanh bằng việc thuê một phòng trong tòa nhà DOM 5 để bán hàng, mở nhà hàng rồi nhập hàng từ Việt Nam để bán. Thời điểm đó ông vẫn kiếm được tiền nhưng vì thiếu kinh nghiệm và thị trường thay đổi nên ông bị phá sản.

Khi Phạm Nhật Vượng tốt nghiệp đại học MGRI – RSGPU vào năm 1993, cũng là lúc Đông Âu và Liên Xô sụp đổ. Nhận thấy nền kinh tế nước này bắt đầu tan rã và hàng hóa trở nên khan hiếm ông đã thầu lại các container hàng và buôn bán nhiều loại hình khác nhau, cái tên Phạm Nhật Vượng cũng nổi lên từ đó.

Sự nghiệp 

Sau khi kết hôn vào năm 1993, ông vay từ bạn bè và người thân 10.000 USD để mở công ty Technocom chuyên sản xuất mỳ gói. Mì gói của ông được người dân Ucraina yêu thích và đón nhận nhờ nguyên liệu tươi ngon và giá thành phải chăn. Với tiền đề này, ông phát triển rộng hơn sang sản xuất súp đóng hộp, chế biến bột khoai tây. Thời điểm đó, ổng nổi tiếng với biệt danh “ông vua đồ ăn sẵn” và được người dân Nga yêu mến.

Bước chuyển mình lớn trong sự nghiệp của ông là quyết định ngưng việc kinh doanh đồ chế biến sẵn vào năm 2010 và bán lại cho công ty Nestle Thụy Sĩ với giá 150 triệu USD để đầu tư vào lĩnh vực BĐS tại Việt Nam.

Vùng đất đầu tiên Phạm Nhật Vượng đầu tư sau khi trở về Việt Nam chính là Nha Trang. Nhận thấy nơi đây có thiên nhiên ưu đãi cùng với vẻ hoang sơ vốn có, ông đã tạo nên quần đảo nghỉ dưỡng đầu tiên tại Nha Trang. Với 2 chiến lược Vinpeal và Vincom, ông liên tiếp gặt hái nhiều thành công như: Vincom Center Bà Triệu, Vincom Center HCM, Vinpearl Nha Trang...

Tập đoàn Vingroup của ông được thành lập vào tháng 09/2009 dựa trên việc đổi tên từ tập đoàn Technocom mà ông đã gầy dựng trước đó. Sau khi Vingroup được hình thành ông dốc toàn bộ tâm huyết đầu tư vào các khu đô thị, dự án nhà ở, khu nghĩ dưỡng. Hàng loạt dự án mang thương hiệu Vingroup được nhiều người biết đến như Royal city, Time city, Vinhomes Riverside, Vinpearl Nha Trang, Vinpearl Phú Quốc…

Ngoài bất động sản, Phạm Nhật Vượng còn cho ra mắt dòng xe mang thương hiệu Vinfast vào năm 2018 và mẫu điện thoại thông minh mang thương hiệu Vinmart.

Gia đình tỷ phú Phạm Nhật Vượng

Ông Phạm Nhật Vượng kết hôn với bà Phạm Thu Hương vào năm 1993, bà cũng là bạn học cùng đại học với ông. Bà nổi tiếng là người vợ kín tiếng và ít khi xuất hiện trước báo chí. Hiện tại bà đang đảm nhận vai trò Phó Chủ tịch HĐQT, Thành viên HĐQT CTCP Vincom Retail.

Ông và vợ có 3 người con là Phạm Nhật Minh Hoàng, Phạm Nhật Quân Anh, Phạm Nhật Minh Anh. Trong đó người con trai Phạm Nhật Quân Anh là cánh tay phải đắc lực của ông và anh hiện đang nắm 0,5% vốn của VinFast.

Ông Phạm Nhật Vượng từng chia sẻ “Tiền chỉ là công cụ, gia đình mới là hạnh phúc tuổi già. Đến lúc về già không phải là tiền mình có bao nhiêu, mà đội ngũ xung quanh mình: đầu tiên là gia đình, sau đó là anh em, bạn bè, là chỗ tình nghĩa để chia sẻ, để khỏi cô đơn, cô độc.”

Tài sản hiện có của Phạm Nhật Vượng

Theo công bố của Tạp chí Fobes vào ngày 7/04, ông Phạm Nhật Vượng có tổng tài sản 8,7 tỉ USD và là tỉ phú giàu nhất tại Việt Nam. Ông đứng thứ đứng thứ 344 thế giới về sự giàu có.

Đến hết ngày 15.9, tài sản của tỉ phú Phạm Nhật Vượng giảm xuống 7,1 tỉ USD. Điều này được diễn ra theo biến động chung của thị trường chứng khoán Việt Nam. Cụ thể cổ phiếu VIC của Tập đoàn Vingroup từ đầu tháng 3 là 106.000 đồng/cổ phiếu nhưng đến ngày 15.9 còn 92.000 đồng.

Con đường thành công của Phạm Nhật Vượng

Khi sự nghiệp của ông bắt đầu bằng việc học đại học tại trường Mỏ Địa chất, nhờ tố chất thông minh học rất giỏi toán, ông đã được học bổng du học cũng tại một trường địa chất của Nga. 

Thế nhưng không yên vị với những gì mình đã có, khi ông đã quyết định kinh doanh để kiếm tiền. Ban đầu ông nhập áo ấm từ Việt Nam đưa sang Nga bán, ban đầu công việc khá xuôn sẻ, kiếm được nhiều tiền. Tuy nhiên, về sau thị trường chuyển biến ông thua lỗ và nhanh chóng phá sản, ôm chân tay khoảng nợ khoảng 40.000 USD những năm 1993.

Sau khi tốt nghiệp đại học Thiên Vương cưới bà Phạm Thu Hương [người hiện nay đang là phó chủ tịch Vingroup sở hữu trong tay số tài sản khoảng 15.000 tỷ đồng] nhưng đó là bây giờ. Nhưng lúc mới cưới, hai vợ chồng vẫn đang cổng khoảng nợ to đùng kia

Trong giai đoạn này Liên Xô vừa sụp đổ, các nước thành viên đang hỗn loạn, vì vừa mới tách ra.

Áp dụng cái kế thứ bảy trong Binh Pháp Tôn Tử, ông Vượng đã nhận thấy sự hỗn loạn của xã hội là cơ hội kiếm tiền của mình. Ông quyết định không về Việt Nam, mà ông chuyển đến Ukraina khởi nghiệp một lần nữa. Lần này thì ông không bán áo, mà ông vay thêm số tiền khoảng hơn 2 tỷ đồng để mở một nhà máy sản xuất mì ăn liền.

Thời đó, nhiều sản phẩm của ông Vượng đã thành công vang dội, trở thành thương hiệu mì nổi tiếng nhất Ukraina. Tiếp nối thành công, ông tiếp tục mở rộng hoạt động tung ra nhiều sản phẩm hơn và lại tiếp tục thành công.

Ông Vượng trở thành ông trùm trong ngành sản xuất mì ăn liền và đồ đóng góp. Công ty Technocom [hay Technokom] này của Vượng đã được bán lại với giá khoảng hơn 3.000 tỷ.

Vào năm 2010 với số tiền khổng lồ kiếm được, Ông Vượng mang hết về đầu tư tại Việt Nam. Ban đầu, ông đổ tiền vào quy hoạch lại những hòn đảo hoang sơ ở Nha Trang biến thành khu du lịch nghỉdưỡng sang trọng bậc nhất trong nước, với sự quản lý của công ty Vinpearl Resort Nha Trang.

Ông lại tiếp tục thành lập công ty Vincom xây dựng tổ hợp trung tâm thương mại hiện đại đầu tiên tại Hà Nội, chính là Vincom Center Bà Triệu các công ty đều gặt hái được nhiều thành công, Ông Vượng đã cho gia nhập Vincom và Vinpearl thành tập đoàn Vingroup, sau đó thì thành lập nhiều công ty nữa thuộc tập đoàn này.

Các công ty của Vượng với hàng nghìn chi nhánh phủ sóng khắp từ Bắc tới Nam, đa dạng các lĩnh vực từ bất động sản, du lịch, Điện thoại, ô tô bán lẻ, từ thương mại trực tuyến, ví điện tử, trung tâm thương mại, cho đến bệnh viện, trường học. Trường đại học Và thậm chí là cả nông nghiệp.

Người ta có câu miêu tả một gia đình Thượng Lưu Ở Việt Nam, đó là đi xe Vinfast ở nhà Vinhomes, học trường Vinschool, đi chợ ở VinMark, chăm sóc sức khỏe ở Việt Max và nghỉ dưỡng ở Vinpearl

Dù phát triển rất nhiều mãng, nhưng Vinhomes vẫn là công ty thành công nhất. Đây là con gà đẻ trứng vàng. nuôi sống cả tập đoàn VinGroup. Trong khi đó, Vinfast lại trở thành cục nợ lớn nhất của tập đoàn chỉ trong 6 tháng đầu năm 2011, công ty này đã mang về khoản lợi nhuận âm 11.000 tỷ đồng.

Tại sao lỗ nặng như vậy mà Ông Vượng không bỏ nó đi thì ông chia sẻ rằng lý tưởng của ông là sẽ sản xuất ra những chiếc ôtô hoàn chỉnh đầu tiên của người Việt Nam mhưng lại mang chất lượng quốc tế và sẽ đưa ra thế giới, để làm điều này, ông Vượng sẽ phải tiếp tục đốt cả núi tiền của mình để thực hiện hóa giấc mơ.

Vì lĩnh vực công nghệ, nếu không chấp nhận chịu lỗ để chiếm lòng tin của khách hàng thì sẽ rất khó để kiếm được thị phần.

Mặc dù INVERT không thích các tỷ phú đắt đầu giàu lên từ bất động sản nhưng Vượng đã lấy tiền bất động sản để đưa sang công nghệ, thì đó vẫn là hành động đáng cảm phục.

Dù biết lỗ nhưng vẫn làm vì tinh thần Việt Nam. Đây là một tinh thần rất hiếm có, những người như vậy. 

Nói về niềm tự hào Việt Nam thì tỷ phú Phạm Nhật Vượng là người đã chỉ định nhà thầu Coteccons của công ty xây dựng của Việt Nam, để xây tòa nhà cao nhất Việt Nam Landmark 81, dù công ty này chưa có kinh nghiệm xây Tòa nhà nào cao như vậy.

Điều đó đồng nghĩa với việc ông phải vừa thử nghiệm vừa phải chấp nhận cái giá cao hơn rất nhiều so với các tập đoàn lớn có kinh nghiệm của nước ngoài nhưng cuối cùng thì người Việt cũng có thể tự hào với tòa nhà cao nhất Việt Nam do chính người Việt Xây Dựng.

Hiện nay tài sản có Vượng là 7 tỷ đô từ đường 160 nghìn tỷ, như vậy nếu mỗi ngày bạn phải tiêu hết 1 tỷ thì không phải mất 441 năm để tiêu hết số tiền này, tương đương với việc tiêu từ thời đầu Chúa Nguyễn cho đến ngày này.

Với đồ giàu khủng khiếp của mình ông Vường và tập đoàn Vingroup đã chi rất nhiều cho hoạt động từ thiện, ủng hộ chính phủ chống đại dịch covid 19 và lũ lụt với số tiền hàng nghìn tỷ 

Mới lớn nhất, Vingroup vừa khiến cả thế giới ngạc nhiên khi giới thiệu 2 mẫu xe điện mới nhất tại triển lãm ôtô Los Angeles và thuê những YouTube hàng đầu trong giới ôtô đến để tham dự sự kiện.

Theo đó, Vin dự tính sẽ mở 50 cửa hàng trên đất Mỹ vào năm sau, nhiều người Việt Nam rất vui và tự hào. Nhưng nhiều người lại chê bai và cho rằng rồi cũng sẽ sớm sẽ phải thành bại. 

Việt Nam có làm nên hồn cái gì đâu, thậm chí sẽ có người nói rằng thằng admin kiểu tượng thú vị là ăn tiền với lúc để nói thế này không sao cả. Dù sao thì chữ v viết tắt của vin và Việt Nam cũng đang ngày càng được thế giới chú ý, còn thất bại hay không thì cứ chờ xem.

Thành công thì tốt và thất bại thì cũng chẳng ảnh hưởng gì để chúng ta, tội gì chúng ta phải sân si đố kỵ. Cảm ơn ông Vượng đã đưa thương hiệu đất nước Việt Nam vươn tầm thế giới.

Vingroup của ông Phạm Nhật Vượng là tập đoàn đa ngành nổi tiếng nhất Việt Nam với những thương hiệu như:

  • Vinhomes: Hệ thống căn hộ, biệt thự và nhà phố thương mại cao cấp
  • Vincity: bất động sản đại chúng với hệ thống dịch vụ đồng bộ
  • Vincom: Chuỗi trung tâm thương mại
  • Vinpearl: Hệ thống nghỉ dưỡng, du lịch, giải trí cao cấp
  • Vinmec: Hệ thống bệnh viện đa khoa quốc tế
  • Vinschool: Hệ thống giáo dục liên cấp
  • VinDS bao gồm VinDS Fashion – Sport – Shoes – Beauty và Index Living Mall
  • Vineco: sản phẩm nông nghiệp sạch
  • Vinmart: hệ thống bán lẻ
  • Vinpro: Siêu thị điện máy & công nghệ
  • Adayroi: Hệ thống thương mại điện tử
  • Vinfast: Công nghiệp nặng, chế tạo ô tô, xe máy…
  • Vinsmart: thiết bị điện tử, điện thoại thông minh
  • Vinuni: Trường đại học đẳng cấp
  • VinKC: bán lẻ ngành hàng trẻ em
  • Vincharm: chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe
  • Vintata: hãng phim hoạt hình
  • Vinfa: Nghiên cứu, sản xuất, phân phối thuốc, sinh phẩm y tế, dược mỹ phẩm, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng
  • Vinpearl Air: Hãng hàng không của Vingroup
  • Quỹ Thiện Tâm [Kind Heart Foundation]: tổ chức phi lợi nhuận hoạt động vì mục đích nhân đạo, từ thiện…

Trên đây là một vài thông tin về tỉ phú Phạm Nhật Vượng. Truy cập website BANDOVIETNAM.COM.VN để biết thêm nhiều doanh nhân có tầm ảnh hưởng tại Việt Nam nhé.

Video liên quan

Chủ Đề