Phân thức đối là gì

Phân thức đại số là gì ? Hai phân thức bằng nhau khi nào ? Dưới bài viết này của chúng tôi sẽ đem đến cho bạn những kiến thức vô cùng hữu ích xoay quanh chủ đề này

Hãy cùng chúng tôi theo dõi nhé !

Tham khảo bài viết khác:

        Phân thức đại số là gì ?

– Một phân thức đại số [hay nói gọn là phân thức] là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.

– Trong đó:

+] A được gọi là tử thức [hay gọi là tử].

+] B được gọi là mẫu thức [hay gọi là mẫu].

– Chú ý:

+] Mỗi đa thức cúng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.

+] Số 0, số 1 cũng là một phân thức đại số.

– Ví dụ minh họa:

Ta có các phân thức đại số như: [2x – 1]/[3x + 2], 1/[3x],…

         Hai phân thức bằng nhau khi nào ?

          Bài tập vận dụng trong phân thức đại số

Bài tập 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức

– Hướng dẫn giải:

Bài tập 2: Chứng minh các phân thức sau bằng nhau

– Hướng dẫn giải:

Với những nội dung chúng tôi chia sẻ đến bạn trong bài viết này, hy vọng bạn sẽ chắt lọc và lấy được nhiều kiến thức hữu ích trong bài viết này nhé ! Hẹn gặp lại.

Phép trừ các phân thức đại số trong bài viết dưới đây của chúng tôi đem đến cho bạn những kiến thức hấp dẫn và hữu ích nào ? Cùng chúng tôi theo dõi ngay

Tham khảo bài viết khác:

  • Rút gọn phân thức là gì ?
  • Phép cộng phân thức đại số

      1. Phân thức đối.

– Hai phân thức được gọi là phân thức đối nếu tổng của chúng bằng 0.

– Ví dụ minh họa: 

+] Phân thức đối của phân thức 1/[2x] là – 1/[2x].

+] Phân thức đối của phân thức [x – 1]/[x + 2] là – [x – 1]/[x + 2] [1 – x]/[x + 2].

      2. Phép trừ các phân thức đại số

– Quy tắc: Muốn trừ phân thức A/B cho phân thức C/D, ta cộng phân thức A/B với phân thức đối của phân thức C/D.

==> Kết quả của phép trừ A/B cho C/D được gọi là hiệu của A/B và C/D.

– Bạn cũng có thể nắm bắt phép trừ phân thức đại số bằng quy tắc:

+] Muốn trừ các phân thức cho một phân thức khác có cùng mẫu thức, ta trừ các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.

+] Muốn trừ hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi trừ các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.

       Bài tập vận dụng phép trừ phân thức

    Dạng 1: Thực hiện phép tính

– Phương pháp giải:

Sử dụng các quy tắc trừ các phân thức và các tính chất trên.

Ta có thể làm theo các bước sau:

+] Bước 1: Quy đồng mẫu thức.

+] Bước 2: Thực hiện phép trừ các phân thức cùng mẫu: trừ tử với tử, mẫu chung giữa nguyên.

+] Bước 3: Phân tích tử số thành nhân tử để rút gọn phân thức [ nếu có thể].

        Dạng 2: Tính giá trị biểu thức tại giá trị cho trước của biến.

– Phương pháp giải:

+] Bước 1: Rút gọn biểu thức [ bằng cách thực hiện các phép trừ các phân thức]

+] Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức và thực hiện phép tính.

Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:

– Hướng dẫn giải:

Bài tập 2: Một công ty may phải sản xuất 10000 sản phẩm trong x ngày. Khi thực hiện không những đã làm xong sớm một ngày mà còn làm thêm được 80 sản phẩm.

a] Hãy biểu diễn qua x:

– Số sản phẩm phải sản xuất trong một ngày theo kế hoạch.

– Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một ngày.

– Số sản phẩm làm thêm trong một ngày.

b] Tính số sản phẩm làm thêm trong một ngày với x = 25.

– Hướng dẫn giải:

a]

+] Số sản phẩm phải sản xuất trong 1 ngày theo kế hoạch là: 10000/x [ sản phẩm ]

+] Số sản phẩm làm được trong thực tế : 10080 sản phẩm

Số ngày làm việc thực tế : x – 1 [ngày]

⇒ Số sản phẩm thực tế đã làm được trong 1 ngày là: 10080/[ x – 1 ] [ sản phẩm ]

+] Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là:

Cám ơn bạn đã theo dõi bài viết này, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết khác

Video liên quan

Chủ Đề