Quản lý đơn hàng trên Google Sheet

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet

Quản lý đơn hàng, tồn kho, công nợ bằng Google Sheet | Mẫu có sẵn tạo bản sao và sử dụng 🔜 FILE CẬP NHẬT 2021 🔜 Cập nhật bài viết 21/01/2021 ——————- Nếu bạn thấy video hữu ích đừng quên 🔜+ 1 theo dõi + chuông giúp 🔜DONATE FOR ME 🔜 VIETCOMBANK : 0071001225423 TRAN BAO CUONG

🔜For working: [email protected]

File quản lý nhập xuất hàng hóa trên Google sheet. File được thiết kế tự động nhập xuất và
thống kê hàng tồn kho, file sử dụng online đơn giản, dễ dàng. Có thống kê chi tiết hàng tồn.

#googlesheet #googlesheets #googlesheetlàgì #googlesheetapi #googlesheetonline #googlesheetslậpkếhoạchquảnlýcôngviệc #googlesheetid #googlesheettemplate #googlesheetscript #googlesheetapijavascript #googlesheetapp Tag: file excel quản lý đơn hàng, quản lý bán hàng bằng google sheet, google sheet, quản lý bán hàng

Xem thêm: https://taichinh4u.net/category/cong-nghe

Nguồn: https://taichinh4u.net

Trong thời đại phát triển không ngừng, các phần mềm, ứng dụng để quản lý bán hàng xuất hiện rất nhiều. Vậy tại sao bạn lại nên lựa chọn hai cái tên truyền thống này?

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet
Quản lý bán hàng là một công việc quan trọng

Excel là một phần mềm truyền thống và được cài đặt hoàn toàn miễn phí trên máy tính. Nó có những tính năng tính toán được sử dụng dưới hình thức các hàm toán. Việc quản lý bán hàng bằng excel sẽ giúp bạn dễ dàng và nhanh hơn trong việc kiểm soát, quản lý tất cả thông tin, số liệu hàng hóa của mình. Từ đó tiết kiệm những chi phí phát sinh trong việc quản lý của mình.  Không phải tự nhiên mà rất nhiều những doanh nghiệp, cá nhân vẫn lựa chọn cho mình nhân vật lão làng này để cùng đồng hành khi kinh doanh. Nếu bạn là người mới và muốn quản lý một cách hiệu quả nhưng vẫn tiết kiệm thì Excel là một lựa chọn rất hợp lý

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet
Lý do bạn nên chọn Excel để quản lý bán hàng

Có thể nói, Excel có một ưu điểm đó là các tính năng của nó đều có thể hỗ trợ công việc bán hàng hay kinh doanh của bất cứ ai. Excel giúp người dùng có thể thống kê và phân loại hàng hóa một cách dễ dàng. Giao diện hàng cột ngay ngắn của nhân vật này cũng là một trong những điểm mạnh khi thể hiện được sự rõ ràng, chi tiết khi thể hiện thông tin của dữ liệu. Việc chi tiết như vậy sẽ giúp người làm chủ giảm thiểu tối đa được sai sót khi quản lý bán hàng. 

Bên cạnh đó, Excel là một phần mềm toàn cầu, việc tải về là hoàn toàn miễn phí và bạn có thể sử dụng cả khi máy tính không có kết nối internet nếu quy mô của bạn vừa và nhỏ. Điều này rất thuận tiện cho người sử dụng so với nhiều các ứng dụng yêu cầu kết nối mạng khác. Khi sử dụng excel quản lý bán hàng thì việc bạn cần làm là trang bị cho mình những kiến thức chắc chắn về các hàm của Excel để có thể dễ dàng trong các thao tác.

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet
Giao diện đơn giản nhưng tính năng thì không 

Bên cạnh những ưu điểm thì phần mềm này cũng có một số hạn chế như việc người dùng sẽ gặp khó khăn khi dễ nhầm lẫn trong việc quản lý một khối lượng dữ liệu quá lớn. Tính bảo mật thấp và không có tính năng ghi nhớ lịch sử khiến cho việc quản lý cũng gặp nhiều bất tiện. Tuy nhiên đối với một doanh nghiệp vừa và nhỏ thì Excel là một lựa chọn không tồi.

1.2. Lý do nên sử dụng Google Sheet 

Đồng hành với nhân vật Excel thì Google Sheet là đàn em và cúng có những tính năng tương tự như vậy. Có hai điểm vượt trội mà cái tên này có thể qua mặt đàn anh của mình đó là chức năng auto-saved giúp dữ liệu nhập vào và được lưu tự động liên tục , tránh việc bị mất dữ liệu do mất điện, mất kết nối hoặc hỏng hóc thiết bị cho người dùng. Thứ hai là đảm bảo được tính bảo mật riêng tư của tài liệu, thông tin. Tất cả dữ liệu thì người dùng đều có thể tùy chỉnh được việc có chia sẻ tài liệu với người hoặc nhóm người liên quan hay không. Hoặc là hoàn toàn có thể cài đặt “chỉ xem” khi không muốn dữ liệu bị thay đổi.

Mặt khác, người em này cũng có một số nhược điểm mà người dùng có thể sẽ gặp phải khi sử dụng. Đầu  tiên đó là người dùng Google Sheet sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý một dữ liệu thông tin quá lớn. Dữ liệu có thể sẽ bị rơi vào trạng thái load chậm gây khó chịu cho người dùng. Nếu bạn đang kinh doanh vừa và nhỏ thì tất nhiên điều đó chỉ xảy ra khi bạn không dọn dẹp những file cũ không cần thiết mà thôi. Một số nhược điểm khác như việc phải nhập dữ liệu thủ công dễ gây nhầm lẫn, không có chức năng để báo cáo công việc khá là tương đồng với đàn anh của mình mà bạn có thể lưu ý.

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet
Bán hàng và quản lý bán hàng là một nghệ thuật

Sau đây chúng tôi sẽ hướng dẫn cho bạn cách để sử dụng Excel trong công việc quản lý bán hàng, dữ liệu hàng hóa: 

Bước đầu tiên đó là tiến hàng lựa chọn phiên bản sử dụng. Excel hiện nay có hai phiên bản đề người dùng có thể cân nhắc đó là phiên bản thường và phiên bản nâng cấp. Tùy thuộc vào quy mô và mục đích sử dụng mà bạn có thể lựa chọn cho phù hợp. Hiện nay có rất nhiều những biểu mẫu sẵn có trên mạng và việc bạn cần làm là tải về và sử dụng. Tuy nhiên cần lưu ý vì những tệp này có thể sẽ khiến máy tính của bạn chứa virus khi đường link download của bạn kém uy tín. Nếu bạn mới bắt đầu tập kinh doanh thì chúng tôi khuyên bạn nên sử dụng và làm quen với phiên bản thường trước vì nó cũng đã đầy đủ những tính năng quản lý cơ bản rồi.

2.2. Cách sử dụng Excel trong quản lý bán hàng và tình hình kinh doanh

Bước tiếp theo là tiến hành tạo ra phần mềm quản lý trong Excel. Việc quản lý hàng hóa và tình hình bán hàng của mỗi doanh nghiệp với những mặt hàng khác nhau sẽ là khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản thì các file quản lý bằng excel sẽ có các phần như là thời gian (ngày, tháng, năm); Tên người quản lý; Các danh mục sản phẩm; Nhập hàng; Xuất hàng; Báo cáo nhập và xuất hàng tồn và cuối cùng là cột Doanh thu, chi phí, lợi nhuận. 

Đối với danh mục sản phẩm thì người tạo file sẽ nhập những thông tin liên quan đến sản phẩm đang kinh doanh như tên, số lượng ,mã và đơn vị tính của hàng hóa đó. Cột nhập hàng, xuất hàng và báo cáo nhập và xuất thì người quản lý cần đảm bảo những thông tin như thời gian giao dịch, tên, mã hàng hóa được giao dịch, số lượng, đơn giá, thành tiền và ghi chú thêm thông tin nếu có.

Cuối cùng  là về doanh thu, lợi nhuận cũng như chi phí thì người dùng lúc này cần nhập số liệu và sử dụng các hàm tính của Excel để có kết quả xem lợi nhuận là bao nhiêu. Từ đó có thể điều chỉnh việc kinh doanh buôn bán.

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet
Một ví dụ về file Excel trong quản lý bán hàng

Đối với người em có nhiều ưu điểm hơn một chút thì để sử dụng, việc đầu tiên người dùng cần làm là tạo một tài khoản Google để có thể đăng nhập vào tất cả ứng dụng của ông lớn này. Lập được tài khoản thì việc tiếp theo đó là đăng nhập vào Google Drive, tạo file mới qua thao tác bấm vào dấu cộng ở phía trên bên trái giao diện sau đó chọn Google Sheets. Khi đó giao diện sử dụng Google Sheets sẽ xuất hiện với các phần và chức năng giống như đàn anh Excel. Cuối cùng là bạn hãy nhập dữ liệu vào các cột giống như với hướng dẫn của chúng tôi đối với Excel là bạn đã có thể bắt đầu công cuộc quản lý bán hàng của mình rồi.

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet
Sử dụng Google Sheet là một lựa chọn thông minh

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về hai phần mềm quản lý bán hàng bằng Excel và Google Sheet. Khởi đầu công việc kinh doanh sẽ không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định. đừng nản chí mà hãy tìm cho mình những phương pháp quản lý thuận tiện nhé. 

Phần mềm quản lý kho miễn phí và ưu việt nhất

Bạn đang tìm hiểu về các phần mềm quản lý kho hàng hiệu quả để phục vụ quá trình kinh doanh của mình. Bài viết sau đây sẽ cho bạn những gợi ý vô cùng hữu ích.

Phần mềm quản lý kho

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet

Dear mọi người

Mình là Tô Thuật - CRM Google Sheet

Trong quá trình tư vấn doanh nghiệp về các hệ thống phần mềm CRM hiện nay như Hubspot/ Zoho/ Getfly/ Crmviet/ Onsales/ Pushsale... thì Thuật nhận thấy có rất nhiều doanh nghiệp vẫn lựa chọn lưu trữ dữ liệu khách hàng của mình trên các ứng dụng Excel, hoặc trực tiếp trên Google Sheet Nhưng có một vấn đề là cấu trúc dữ liệu và việc sắp xếp, bố trí logic của các sheet/ trường thông tin chưa được rõ ràng và bị rối.

Để giúp Doanh Nghiệp/ Cá Nhân thực hiện được bộ chuẩn CRM ở mức cơ bản, Thuật xin phép hướng dẫn đến Anh/Chị và các bạn cách để làm ra một CRM Google Sheet chuẩn và cơ bản từ A-Z.

Về Nội hàm kiến thức: Bài này Thuật sử dụng 2 công cụ miễn phí của Google

Bài toán: Xây dựng hệ thống quản lý khách hàng bằng Google Sheet

Bước 1: Phân tích bài toán

Bạn sẽ phải đặt ra các câu hỏi sau:

  • Bạn lưu trữ dữ liệu khách hàng với các thông tin là gì ? Liệt kê các trường thông tin ?
  • Đâu là trường thông tin được cấu hình từ hệ thống (có thể định nghĩa) ? đâu là trường thông tin mà bạn tự nhập liệu (không thể định nghĩa) ?
  • Bạn muốn biết được các thông tin báo cáo là gì ? điều gì, con số nào cho bạn đưa ra quyết định, đọc chỉ số báo cáo mà bạn rất quan tâm ?

Bước 2: Tiến hành cấu trúc các thông tin dữ liệu

  • Thiết lập sheet để lưu trữ các trường dữ liệu có thể định nghĩa

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet

Những trường thông tin mà bạn định nghĩa được, bạn sẽ phải liệt kê nó ra. Tất nhiên sau khi vận hành hệ thống, phát sinh ra dữ liệu mới thì mình sẽ thêm vào định nghĩa này.

  • Thiết lập toàn bộ các trường thông tin đến khách hàng

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet

Bạn sẽ phải liệt kê toàn bộ các trường thông tin của khách hàng mà bạn muốn có: Ngày nhập/ Họ và Tên/ SĐT/ Email/ Địa chỉ/ Nguồn/ Dịch vụ sử dụng/ Đơn giá/ ....

Lưu ý: Tuỳ theo mô hình kinh doanh đối với mảng dịch vụ/ bán hàng sẽ có những thông tin lưu trữ khách hàng khác nhau. Trên chỉ là ví dụ điển hình của việc lưu trữ dữ liệu thông tin, đương nhiên là bạn có thể thêm các trường thông tin đối với lĩnh vực dịch vụ của riêng doanh nghiệp/cửa hàng của bạn.

Bước 3: Tiến hành xây dựng hệ thống

  • Tạo 1 File Google Sheet
  • Tạo 1 Sheet Data: lưu trữ dữ liệu được định nghĩa
  • Tạo 1 Sheet CRM: Lưu trữ toàn bộ thông tin định nghĩa về khách hàng đó.

Bước 4: Kết nối hệ thống báo cáo thông qua Google Data Studio

Bạn có thể xem các thiết lập ở video cuối bài

Quản lý đơn hàng trên Google Sheet

Bước 5: Điều chỉnh

Trong quá trình vận hành và sử dụng, bạn sẽ phát sinh ra rất nhiều các trường thông tin và định nghĩa, vì thế việc tạo cấu trúc rõ ràng sẽ khiến bạn thay đổi hệ thống rất đơn giản.

Để minh chứng cho bài viết, Anh/ Chị và các bạn xem thông tin ở bên dưới nhé !

Cám ơn các bạn, hy vọng với bài viết bên trên có thể giúp ích cho các bạn trong việc quản lý dữ liệu khách hàng bằng google sheet một cách tốt nhất !

.............

Tô Thuật - CRM Google Sheet