Sau khi 6 tỉnh Nam Kì rơi vào tay Pháp, thái độ của quan lại trong triều đình Huế như thế nào

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 114 SGK Lịch sử 11. Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 113, 114 để trả lời.

- Sau khi chiếm 3 tỉnh Đông Nam Kì, Pháp bắt tay ngay vào tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng.

- Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệp ước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tỉnh miền Tây Nam. Trước yêu cầu này, triều đình vô cùng lúng túng.

- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20-6-1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện. Chúng còn khuyên ông viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành.

- Trong vòng 5 ngày [từ 20 đến 24-6-1867], Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là
  • Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX?
  • Nguyên nhân nào là cơ bản kiến công, thương nghiệp nước ta đình đốn ở thế kỉ XIX?
  • Chính sách bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn thực chất là
  • UREKA

  • Chính sách cấm đạo” của nhà Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?
  • Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, tư bản Pháp đã lợi dụng việc làm nào để chuẩn bị tiến hành xâm lược Việt Nam
  • Việc Nguyễn Ánh từng dựa vào Pháp để khôi phục quyền lợi của dòng họ Nguyễn đã tạo ra
  • Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết ìm cách đánh chiếm Việt Nam để
  • Năm 1857, Napôlêông III lập ra Hội đồng Nam Kì, tiếp đó cho sứ thần tới Huế đòi tự do buôn bán và truyền đạo
  • Vì sao Tây Ban Nha tham gia liên quân với Pháp xâm lược Việt Nam?
  • Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp quyết định chiếm Gia Định?
  • Tại sao khi chiếm được thành Gia Định năm 1859, quân Pháp lại phải dung thuốc nổ phá thành và rút xuống tàu chiến?
  • Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế hoạch xâm lược Việt Nam như thế nào?
  • Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động hàng vạn quân và dân binh để làm gì?
  • Vì sao năm 1861, Gia Định lại bị thất thủ mộ lần nữa?
  • Hiệp ước Nhâm Tuất [1862] giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết trong hoàn cảnh nào?
  • Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp là
  • Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ Bình Tây Đại nguyên soái, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là ai?
  • Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương
  • Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn có chủ trương gì?
  • Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình nhà Nguyễn Đã có chủ trương gì?
  • Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, thái độ của nhân dân ta như thế nào?
  • Thực dân Pháp đã hành động ra sao sau khi buộc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất?
  • Việc nhân dân chống lại lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp của triều đình chứng tỏ điều gì?
  • Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpêrăng của Pháp trên song Vàm Cỏ Đông
  • Quân Pháp đã chiếm được sáu tỉnh Nam Kì như thế nào?
  • Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?
  • Thực dân Pháp chiếm xong Nam Kỳ vào thời gian
  • Sau năm 1862, thái độ của triều đình đối với các nghĩa binh chống Pháp ở Gia Định, Biên Hòa, Định Tường là
  • Sau khi chiếm thành Gia Định [1859], Pháp rơi vào tình thế

Tóm tắt thía độ, hành động của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.

[Giúp mik với, mai thi rồi ].

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay Pháp, thái độ của nhân dân ta ra sao?

A. Nhân dân ta bất mãn triều đình Huế, không còn tha thiết đánh giặc Pháp

B. Các đội nghĩa quân không chịu hạ vũ khí, phong trào "tị địa" diễn ra rất sôi nổi

C. Nhân dân ta lo sợ trước sự xâm lược của thực dân Pháp nên tìm cách trốn chạy

D. Các đội nghĩa binh chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ làng đi nơi khác để sinh sống

Các đội nghĩa quân chống thực dân Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống

Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ trốn

Sau khi ba tỉnh miền Đông Nam Kì rơi vào tay quân Pháp, nhân dân các tỉnh Đông Nam Kì có thái độ như thế nào?

A. Các đội nghĩa quân chống Pháp tự giải tán, nhân dân bỏ đi nơi khác sinh sống.

B. Các đội nghĩa binh tiếp tục chiến đấu, phong trào “tị địa” diễn ra sôi nổi.

C. Nhân dân vừa sợ giặc Pháp, vừa sợ triều đình nên bỏ đi nơi khác sinh sống.

D. Nhân dân chán ghét triều đình, không còn tha thiết đấu tranh chống Pháp.

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất [1862]   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì [Gia Định, Định Tường, Biên Hoà] và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển [Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên] cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất [1874]  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng [1883] :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài [kể cả với Trung Quốc] đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt [1884]   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

B. liên kết với nhân dân Campuchia.

C. liên kết với binh lính triều đình. 

Sau khi bị rơi vào tay thực dân Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì có nét mới là 

A. liên kết với văn thân sĩ phu.

B. liên kết với nhân dân Campuchia. 

C. liên kết với binh lính triều đình.

D. liên kết với quân Cờ Đen. 

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Video liên quan

Chủ Đề