Sin 0,6 bằng bao nhiêu độ

§3. BẢNG LƯỢNG GIÁC Tóm tắt kiến thức cẩu tạo của bảng lượng giác Bảng sin và côsin [Bảng VIII] Bảng tang và côtang [Bảng IX] Bảng tang của các góc gần 90° [Bảng X]. Nhận xét: Khi góc ct tăng từ 0° đến 90° [0° < a < 90°] thì sin a và tg a tăng còn COS a và cotg a giảm. sin a, < tg a và cos a < cotg a [xem ví dụ 2]. Cách dùng bảng, dùng máy tính Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước ; Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Ví dụ giải toán Ví dụ 1. Tìm góc nhọn X [làm tròn đến phút] biết rằng : sin2 X + 2cos2 X = 1,7359. [1] Giải. Từ [1] suy ra [sin2 X + COS2 x] + cos2 X = 1,7359 => 1 + cos2 X = 1,7359 =>cos2 X = 0,7359 => cos X « 0,8578 => cos X « COS 30°55'. Do đó X « 30°55'. Nhận xét. Cách giải trên dựa vào tính chất sau : Nếu hai góc nhọn a và 3 có COS a = COS 3 thì a = 3- Tính chất trên cũng đúng đối với các tỉ số lượng giác còn lại. Ví dụ 2. Chứng minh rằng sin a < tg ot; COS ot < cotg a. Áp dụng : So sánh sin 35° và cotg 50°. AB AC AB BC Giải. Xét AABC vuông tại A, c = a, ta có : sin a = ; tg a = Vì BC > AC nên . BC AC Do đó sin a < tg a. Tương tự : COS a < cotg a. Áp dụng : Ta có sin 35° < sin 40° < tg 40° = cotg 50°. Vậy sin 35° < cotg 50°. c. Hướng dẫn giải các bài tập trong sách giáo khoa Bài 18. ĐS : a] sin 40°12' « 0,6455 ; b] COS 52°54'« 0,6032 ; tg 63 36' « 2,0145 ; cotg 25 18' «2,1155. Nhận xét. Vì trong máy tính không có phím cotg nên để tìm cotg 25° 18' ta phải tìm tg25°18' rồi lấy nghịch đảo của kết quả bằng cách nhấn vào phím Bài 19. ĐS. a] X «13°42' ; b] X «51°31 ; c] X «65°6' ; , d] X «17°6'. Bài 20. ĐS. a] «0,9410 ; b] «0,9023; c]«0,9380; d] « 1,5849. Bài 21. ĐS. a] X « 20°; b] X « 57°; c] X « 57°; d] X « 18°. Bài 22. a] Vì 20° < 70° nên sin 20° < sin 70°. Vì 25° COS 63° 15'. Vì 73°20' > 45° nên tg 73°20' > tg 45°. Vì 2° cotg 37°40'. Cảnh báo. Từ 25° < 63° 15' suy ra COS 25° < COS 63° 15' là sai vì khi góc a tăng từ 0° đến 90° thì cos a giảm. x sin 25° sin 25° Bai 23. a] _ = 1. cos 65° sin 25° b] tg 58° - cotg 32° = tg 58° - tg58° = 0. Nhận xét. Cách giải như trên là dựa vào định lí : nếu hai góc phụ nhau thì sin của góc này bằng côsin của góc kia, tang của góc này bằng côtang của góc kia. Bài 24. a] COS 14° = sin 76° ; COS 87° - sin 3°. Vì sin 3° < sin 47° < sin 76° < sin 78° nên COS 87° < sin 47° < COS 14° < sin 78°. cotg 25° = tg 65° ; cotg 38° = tg 52°. Vì tg 52° < tg 62° < tg 65° < tg 73° nên cotg 38° < tg 62° < cotg 25° < tg 73°. Nhận xét. Để so sánh các tỉ số lượng giác sin và côsin của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác [ví dụ cùng là sin của các góc]. Tương tự như vậy, để so sánh các tỉ số lượng giác tang và côtang của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác [ví dụ cùng là tang của các góc]. Bài 25. HD. Dùng tính chất sin a < tg cc và COS a < cotg cc. ĐS : a] tg 25° > sin 25° ; b] cotg 32° > COS 32° ; tg 45° > sin 45° = COS 45° ; d] cotg 60° > COS 60° = sin 30°. D. Bài tập luyện thêm Tìm góc nhọn X [làm tròn đến độ] biết rằng : 2 , a] 5cos X = 3 ; b] tg X = 4 ; 2 2 2 3sin X + 4cos[90° - x] = 5 ; d] sin X - COS x = y Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần : tg 65° ; cos 58° ; cotg 50° ;sin 40°. , _ ~ z . 2 Một tam giác cân có đường cao ứng với cạnh bên băng jcạnh bên. Tính các góc của tam giác cân đó. Lời giải - Hướng dẫn - Đáp số 1. a] cos X = 0,6 => X « 53° ; tg X = 2 => X « 63° ; 7sin X = 5 => sin X = 6 . ~ X « 46 ; 7 . 2 sin2 X - [1 - sin2x] = => sin^ X = 0,7 => sin X « 0,8367 => X « 57°. COS 58° = sin 32° ; cotg 50° = tg 40°. Vì sin 32° < sin 40° < tg 40° < tg 65° nên COS 58° < sin 40° < cotg 50° < tg 65°. [Xem hình bên] BH 2 _ . A . .-O sin A = = => sin A « sin 42 AB 3 Do đó B = c «69°. A «42.

Video liên quan

Chủ Đề