Số khối của các nguyên tố cho biết giá trị nào sau đây?

TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG VĂN HÓA HOCMAI.VNKIỂM TRA CHẤT LƯỢNGPHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬThời gian: 90 phútHọ và tên học sinh:...............................................................Câu 1: Chọn câu phát biểu sai: trong một nguyên tử luôn luôn có:1. số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.2. Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối.3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử.4. Số proton bằng số điện tích hạt nhân.5. Đồng vị là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.A. 2,3B. 2,4,5C. 3,4D. 2,3,4Câu 2: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây:A. Số proton.B. Số nơtron.C. Số electron hoá trị. D. Số lớp electron.Câu 3: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng: Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử:A. Có cùng nguyên tử khối.B. Có cùng số khối.C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân.D. Có cùng điện tích hạt nhân.ACâu 4: Kí hiệu Z X cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học:A. Số hiệu nguyên tử và số khối.B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.C. Chỉ biết số khối của nguyên tử.D. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình.Câu 5: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân:A. Lớp M.B. Lớp K.C. Lớp N.D. Lớp Q.Câu 6: Số đơn vị điện tích hạt nhân của lưu huỳnh [S] là 16. Biết rằng các electron của nguyên tử S được phânbố trên 3 lớp K, L, M. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:A. 8B. 6C. 12D. 10Câu 7: Tổng số các hạt cơ bản của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điệnlà 8. Nguyên tử X là:18192023A. 10 NeB. 11 NaC. 9 FD. 8 OCâu 8: Trong số các ký hiệu sau đây của obitan, ký hiệu nào sai:A. 4fB. 3dC. 2pD. 2d+¯Câu 9: Các ion và nguyên tử Ne [Z = 10], Na [Z = 11], F [Z = 9] có:A. Số electron bằng nhau.B. Số proton bằng nhau.C. Số nơtron bằng nhau.D. Số khối bằng nhau.2+Câu 10: ion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tửX là:A. 3s23p6.B. 4s2.C. 3s23p4.D. 3s23p5.Câu 11: Nguyên tử của một nguyên tố có điện tích hạt nhân bằng 13+, số khối A bằng 27. Số electron hoá trịcủa nguyên tử đó là:A. 13B. 14C. 3D. 5Câu 12: Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron:A. Ion K+B. Ion Cl–C. Nguyên tử Na.D. Nguyên tử S.Câu 13: Trong các cấu hình electron sau, cấu hình nào viết sai:TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN [Học Hóa bằng sự đam mê]www.hoahoc.edu.vn – www.luuhuynhvanlong.com1A. 1s22s22p63s2B. 1s22s22p63s1C. 1s22s22p7D. 1s22s22p63s23p63d104s1Câu 14: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. X là nguyên tố:A. Kim loại.B. Phi kim.C. Khí hiếm.D. Không xác định được.Câu 15: Một nguyên tử R có tổng số hạt không mang điện và hạt mang điện là 34, trong đó hạt mang điện gấp1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R có cấu hình electron là:A. Mg, 1s22s22p63s2.B. Na, 1s22s22p63s1.C. F, 1s22s22p5.D. Ne, 1s22s22p6.Câu 16: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và Nlần lượt là:A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p3.C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p5.D. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s23p1.Câu 17: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:A. 1s22s22p63s23p63d5.B. 1s22s22p63s23p63d6.C. 1s22s22p63s23p63d44s2.D. 1s22s22p63s23p63d4.Câu 18: Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là: X 1s 22s22p63s23p3 và 1s22s22p63s23p64s1.Nhận xétnào sau đây đúng:A. X, Y đều là kim loại.B. X, Y đều là phi kim.C. X là kim loại còn Y là phi kim.D. Y là kim loại còn X là phi kim.Câu 19: Trong nguyên tử của nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyêntử X lần lượt là:A. 65 và 3.B. 65 và 4.C. 64 và 4.D. 64 và 3.Câu 20: Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn:A. thứ tự tăng dần các mức và phân mức năng lượng của các electron.B. thứ tự giảm dần các mức và phân mức năng lượng của các electron.C. sự phân bố các electron trên các phân lớp, các lớp khác nhau.D. sự chuyển động của các electron trong nguyên tử.Câu 21: Một nguyên tử có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4s 1. Nguyên tử đó thuộc về các nguyên tố hoáhọc nào sau đây Cu[Z = 29], Cr[Z = 24], K[Z = 19], Ca[Z = 20], Mg[Z = 12]:A. Cu, Cr, K.B. K, Ca, Cu.C. Cr, K, Ca.D. Cu, Mg, K.Câu 22: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3d 24s2. Tổng số electron trongmột nguyên tử X là:A. 16B. 22C. 18D. 20Câu 23: Nguyênt ử P [photpho] có số electron hoá trị là:A. 4B. 3C. 5D. 165Câu 24: Hạt nhân nguyên tử 29 Cu có số nơtron là:A. 36B. 65Câu 25: Lớp nào có tối đa 18 eletron:A. n = 3B. n = 1C. 29D. 34C. n = 4D. n = 26365Câu 26: Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 29 Cu; 29 Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54.63Thành phần % về khối lượng của 29 Cu trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5.A. 73,0 %B.27,0 %C. 32,33 %D.34,18 %xCâu 27: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của 2 nguyên tử A và B lần lượt là 3s và 3p5. Biết rằng phân lớp 3scủa 2 nguyên tử A và B hơn kém nhau chỉ 1 electron. Hai nguyên tố A, B lần lượt là Cl[Z = 17], S[Z = 16],Na[Z = 11], Mg[Z = 12]:A. Mg và Cl.B. Na và Cl.C. Na và S.D. Mg và S.523+Câu 28: Số p, n, e của 24 Cr lần lượt là2TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN [Học Hóa bằng sự đam mê]www.hoahoc.edu.vn – www.luuhuynhvanlong.comA. 24, 28, 21.B. 24, 30, 21.C. 24, 28, 24.D. 24, 28, 27.Câu 29: Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp, lớp thứ 3 có 14 electron, số proton ở nguyên tử là:A. 28B. 27C. 26D. 29Câu 30: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi?A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới số khối bằng 16.D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron.Câu 31: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm Na[Z=11]; Al [Z=13]; S [Z=16]; Mn [Z=25]?A. S2B. Mn2+C. Al3+D. Na+Câu 32: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p 1. Nguyên tử của nguyêntố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3.A. cả X và Y đều là kim loại.B. cả X và Y đều là phi kim.C. X là kim loại còn Y là phi kim.D. Y là kim loại còn X là phi kim.80Câu 33: Nguyên tử 35 X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là:A. 35.B. 25.C. 10.D. 45.Câu 34: Tổng số hạt cơ bản [p, n, e] trong nguyên tử nguyên tố X là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơnsố hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của X có giá trị nào dưới đây?A. 87B. 98C. 78D. 89Câu 35: Nguyên tử X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Sốelectron trong ion X2+ là:A. 24B. 26C. 30D. 25161718Câu 36: Nguyên tử X, Y, Z có kí hiệu nguyên tử lần lượt là 8 X; 8 X; 8 X . X, Y, Z là:A. ba đồng vị của cùng một nguyên tố.B. các đồng vị của ba nguyên tố khác nhau.C. ba nguyên tử có cùng số nơtron.D. ba nguyên tố có cùng số khối.Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyêntố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có sốelectron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y là:A. X là kim loại và Y là kim loại.B. X là phi kim và Y là kim loại.C. X là kim loại và Y là khí hiếm.D. X là khí hiếm và Y là kim loại.Câu 38: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân lớp 3d2 . Số electron củanguyên tử X là:A. 18B. 24C. 20D. 22Câu 39: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lý Pauli:A. 1s22s1.B. 1s22s22p5.C. 1s22s22p63s2.D. 1s22s22p73s2.Câu 40: Trong các cấu hình electron nào dưới đây không đúng:A. 1s22s22p63s2.B. 1s22s22p63s23p6.C. 1s22s22p63s23p54s2. D. 1s22s22p63s23p63d64s2Câu 41: Cấu hình electron của nguyên tử Br[Z = 35] là:A. 1s22s22p63s23p64s23d104p5B. 1s22s22p63s23p63d104p3C. 1s22s22p63s23p63d104s24p5D. 1s22s22p63s23p63d104s24p6Câu 42: Tỉ lệ về số nguyên tử của 2 đồng vị A và B của một nguyên tố X là 27:23. Trong đó đồng vị A có 35proton và 44 nơtron, đồng vị B nhiều hơn đồng vị A 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là:A. 79,92B. 80,01C. 81,86D. 76,351617181213Câu 43: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền: 8 O, 8 O, 8 O còn cácbon có 2 đồng vị bền 6 O, 6 O . Số lượng phântử CO2 tạo ra từ các đồng vị trên là:TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN [Học Hóa bằng sự đam mê]www.hoahoc.edu.vn – www.luuhuynhvanlong.com3A. 8B. 10C. 12D. 6Câu 44: Hợp chất M2X có tổng số hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khôngmang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn khối lượng tử M là 9. Tổng số hạt [p, n, e] trong ion X 2- nhiềuhơn trong ion M+ là 17. Số khối của M:A. 21B. 23C. 22D. 24Câu 45: Oxit A có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản [p, n, e] trong A là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều16hơn số hạt không mang điện là 28. Biết 8 O , Na [Z = 11], K [Z = 39], Cl [Z =17], N [Z = 7]. Oxit A là :A. Na2OB. K2OC. Cl2OD. N2O5556Câu 46: Một thanh Fe chứa 3 mol Fe trong đó có ba đồng vị Fe [ 2%], Fe [ 97%], 58Fe [ 1%]. Vậy thanh Fecó khối lượng là:A. 168 gamB. 167 gamC. 168,2 gamD. 187 gam403836Câu 47: Nguyên tố Argon có 3 đồng vị: 18 Ar[99,63%], 18 Ar[0,06%], 18 Ar[0,31%] . Xác định nguyên tử khối trungbình của Argon?A. 39,75B. 37,55C. 39,99D. 39,961011Câu 48: Nguyên tố B có 2 đồng vị trong tự nhiên là B và B. Mỗi khi có 406 nguyên tử của 11B thì có baonhiêu nguyên tử của 10B ? Biết nguyên tử khối trung bình của B là 10,812 uA. 94B. 100C. 50D. 406226Câu 49: ion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p . Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tửX là:A. 3s23p6.B. 4s2.C. 3s23p4.D. 3s23p5.Câu 50: Tổng số hạt [ p, n, e ] trong nguyên tử X là 13. Hãy chọn giá trị đúng với số electron ở lớp ngoài cùngcủa X là:A. 1B. 2C. 3D. 4ĐÁP ÁNCâu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5DBDABCâu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10ACDABCâu 11Câu 12Câu 13Câu 14Câu 15CACBBCâu 16Câu 17Câu 18Câu 19Câu 20ABDBCCâu 21Câu 22Câu 23Câu 24Câu 25ABCAACâu 26Câu 27Câu 28Câu 29Câu 30DBACACâu 31Câu 32Câu 33Câu 34Câu 35BCBCACâu 36Câu 37Câu 38Câu 39Câu 40ABDDCTRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN [Học Hóa bằng sự đam mê]www.hoahoc.edu.vn – www.luuhuynhvanlong.comCâu 41Câu 42Câu 43Câu 44Câu 45CACBACâu 46Câu 47Câu 48Câu 49Câu 50ACACB4

Video liên quan

Chủ Đề