So sánh văn học chữ hán và văn học chữ nôm

Nêu những điểm chung và điểm riêng của hai thành phần văn học chữ hán và văn học chữ Nôm

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX

1.Nêu những điểm chung và điểm riêng của hai thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.


2.Dựa vào kiến thức được trình bày trong mục II, lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu:


3.Nêu một số tác phẩm văn học đã học trong chương trình THCS để làm sáng tỏ những đặc điểm lớn về nội dung của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.


4.Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có những đặc điểm lớn nào về nghệ thuật? Từ đó hãy chỉ ra cách đọc văn học trung đại có điểm gì khác với cách đọc văn học hiện đại.

Lời giải:
Câu 1: Nêu những điểm chung và điểm riêng của hai thành phần văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm.
Trả lời:
- Điểm chung:
+ Đều là các sáng tác của người Việt, mang đậm nét tính cách, phong tục của người Việt.
+ Đều phát triển trên cơ sở văn tự của người Hán.
+ Đều thể hiện được những vẫn đề gần gũi với hiện thực cuộc sống của người dân như tâm tư, tình cảm, đời sống sinh hoạt trong xã hội trung đại.
+ Đều có được những thành tựu xuất sắc với các tác phẩm đạt tới đỉnh cao nghệ thuật của thể loại
- Điểm riêng:
+ Văn học chữ Hán:
Là bộ phận văn học ra đời sớm hơn, có vị trí quan trọng, được các triều đại phong kiến coi trọng hơn.
Gồm nhiều thể loại phong phú: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ đường luật. Các thể loại này được sử dụng cả các văn bản hành chính của triều đình, vừa được dùng trong việc thể hiện tâm tư, đời sống của nhân dân.
+ Văn học chữ Nôm:
Ra đời muộn hơn [khoảng cuối thế kỉ XIII], sử dụng văn tự chữ Hán để ghi âm tiếng nói của người Việt.
Là bộ phận không được giai cấp thống trị phong kiến coi trọng. Tuy nhiên, đối với đông đảo quần chúng nhân dân, văn học chữ Nôm lại có một vị trí đặc biệt.
Chủ yếu là thơ, với hai thể loại truyền thống là theo thể lục bát [nhiều sáng tác truyện thơ] và thể song thất lục bát [ngâm khúc], ngoài ra còn có thơ Nôm, thơ Đường luật, thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn, hát nói…
Câu 2: Dựa vào kiến thức được trình bày trong mục II, lập bảng tổng kết về tình hình phát triển của văn học Việt Nam thời trung đại theo mẫu sau:

Bài làm:

*Điểm chung:

+Được sử dụng rộng rãi trong một khoảng thời gian :]]

+Đều là sáng tác của người Việt.

+Phát triển trên cơ sở văn tự của người Hán.

+Đều tích cực phản ánh những vấn đề trong đời sống xã hội, tâm tư, tình cảm của con người thời trung đại.

+Đều để lại những thành tựu xuất sắc, có các tác phẩm đạt tới đỉnh cao nghệ thuật của thể loại đó.

*Khác nhau:

*Văn học chữ Hán:

+Gồm nhiều thể loại phong phú: chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, kí sự, tiểu thuyết, chương hồi, phú, thơ cổ phong, thơ đường luật.

+Là bộ phận có địa vị thống trị, được các triều đại phong kiến coi trọng.

+Bị chi phối bởi cách phát âm của người Việt, tạo ra và củng cố dần âm Hán-Việt

+Danh từ chữ nho được dùng để chỉ chữ Hán do người Việt dùng trong các văn bản ở Việt Nam.

*Văn học chữ Nôm:

-Ra đời muộn hơn [khoảng cuối thế kỉ XIII]

-Chủ yếu là thơ, bao gồm truyện thơ [theo thể lục bát], ngâm khúc [ theo thể song thất lục bát], thơ Nôm, thơ Đường luật, thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn, hát nói…

-Là bộ phận không được giai cấp thống trị coi trọng nhưng có vị trí đặc biệt trong nền văn học dân tộc và trong đời sống của nhân dân.

*Chúc bạn làm bài tốt*

  • * Giống nhau

    – Tác giả đều là người Việt

    – Có nội dung phản ảnh đời sống, tình cảm của con người.

    * Khác nhau

    – Văn học chữ Hán

    + Nhiều thể loại

    + Viết bằng chữ Hán

    – Văn học chữ Nôm

    + Thể loại chủ yếu là thơ và truyện thơ

    + Có nhiều bài thơ đạt được thành tựu nhất định.

  • Video liên quan

    Chủ Đề