Phương pháp giám sát là gì

1. Giám sát là gì?

Theo cách hiểu thông thường giám sát được hiểu là một hành động theo dõi, quan sát tiến độ thực hiện dự án nhằm đạt được kết quả nhất định của dự án. Giám sát được sử dụng để theo dõi những thay đổi trong khi thực hiện dự án.

Có ý kiến khác cho rằng giám sát là “Hoạt động này mang tính chủ động thường xuyên, liên tục và sẳn sàn tác động bằng các biện pháp tích cực để buộc và hướng các hoạt động của đối tượng chịu sự giám sát đi đúng quỹ đạo, quy chế nhằm đạt được mục đích, hiệu quả từ trước đảm bảo đúng với quy định pháp luật.”

Như vậy, tuy cách diễn đạt và biểu hiện ý nghĩa của từ “giám sát” có khác nhau, nhưng các quan điểm trên đều đề cập tới nội dung cơ bản: giám sát là một hình thức hoạt động quan trọng, đồng thời là quyền của cơ quan nhà nước thể hiện ở việc xem xét đối với hoạt động của các đối tượng chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật nhằm đảm bảo pháp chế hoặc sự chấp hành những quy tắc chung nào đó. Giám sát cũng có thể là sự theo dõi, phản ánh của nhân dân đối với cơ quan có thẩm quyền trong các lĩnh vực khác nhau.

2. Giám sát tiếng Anh là gì?

Giám sát tiếng Anh là Supervising

Giám sát Supervising
Nguyên tắc Principle
Đánh giá Assess
Dự án Project
Chất lượng Quality
Chủ thể Subject
Thẩm quyền Competence
Thi công Execute

Làm Thuê Assignment

Type your search query and hit enter:
  • Homepage
  • Tin Tức
Categories: Tin Tức

Giám sát là gì?

Giám sát là gì?

Nội dung này được THƯ VIỆN PHÁP LUẬT tư vấn như sau:

  • Vừa giám sát vừa tư vấn quản lý dự án
  • /
  • Tư vấn giám sát có cần viết nhật ký giám sát không?
  • /
  • Người dân có quyền giám sát cảnh sát giao thông đến mức nào?
  • /hoi-dap/36D-hd-vua-giam-sat-vua-tu-van-quan-ly-du-an.html

Căn cứ pháp lý: Điều 2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015

Giám sát làviệc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu, kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý.

QUAY VỀ XEM NỘI DUNG LIÊN QUAN TIẾP THEO

Nguồn:

THƯ VIỆN PHÁP LUẬT

Nội dung tư vấn trên đây chỉ mang tính tham khảo, Quý độc giả cần xem Căn cứ pháp lý của tình huống này để có thông tin chính xác hơn.

Chia sẻ

Video liên quan

Chủ Đề