Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (chi tiết)

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí [chi tiết]

Video hướng dẫn giải

Phần I

Video hướng dẫn giải

ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỂ MỘT VẤN ĐỂ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đọc các đề bài đã cho và trả lời câu hỏi.

Đề 1.Suy nghĩ từ truyện ngụ ngoon Đẽo cày giữa đường.

Đề 2.Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.

Đề 3.Bàn về tranh giành và nhường nhịn.

Đề 4.Đức tính khiêm nhường.

Đề 5.Có chí thì nên.

Đề 6.Đức tính trung thực.

Đề 7.Tinh thần tự học.

Đề 8.Hút thuốc lá có hại.

Đề 9.Lòng biết ơn thầy, cô giáo.

Đề 10.Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

a]Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.

b]Mỗi em tự nghĩ ra một đề bài tương tự.

Trả lời:

a] Từ các đề 1, 3 và 10 là đề có mệnh lệnh. Các đề còn lại đều là đề mở không có mệnh lệnh. Tất cả đều đề cập đến một vấn đề thuộc phạm trù đời sống tinh thần, đạo đức.

b] Một vài đề tương tự như:

- Suy nghĩ của em về câu nói: Đoàn kết là sức mạnh.

- Bình luận câu tục ngữ: công mài sắt có ngày nên kim.

- Đức tính khiêm nhường.

Phần II

Video hướng dẫn giải

CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

1. Tìm hiểu đề và tìm ý.

2. Lập dàn bài sơ lược.

3. Viết bài.

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa.

Phần III

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Lập dàn ý cho đề 7 ở mục I.

Đề 7. Tinh thần tự học.

a.Mở bài:

- Trong nhà trường, ngoài việc tiếp thu kiến thức do các thầy cô truyền đạt, người học sinh cần có biện pháp mới có thể giỏi được.

- Một trong số những biện pháp có kết quả là phương pháp tự học.

b.Thân bài:

- Giải thích :

+ "Tự học" nghĩa là tự mình vạch ra kế hoạch, tự mình đặt ra biện pháp để giúp cho việc học tốt hơn.

+ "Tự học" là phần làm việc ở nhà trước khi vào lớp tốt hơn.

- Chứng minh: Trong thực tế có biết bao gương tự học đã làm nên danh phận như: Mạc Đĩnh Chi tự học thi đỗ Trạng nguyên, Mã Lương tự học và vẽ như thật, Bác Hồ tự học và biết nhiều thứ tiếng

- Phê phán: Những kẻ lười học, xem việc học là khổ sở, là bắt buộc nên chán học , lười học.

- Đánh giá:

+ Việc tự học ở nhà của người học sinh thường là soạn bài, làm bài, học bài, xem trước bài mới.

+ Người học lên kế hoạch cho mình, học vào lúc nào, học những gì? Cài gì trước, cái gì sau.

+ Học sinh chuẩn bị bài trước khi vào lớp sẽ dễ hiểu hơn, sẽ trả lời được các câu hỏi của thầy cô đặt ra, đồng thời tạo ra hứng thú hơn trong việc học.

+ "Tự học" là biện pháp giúp người học sinh tự tìm hiểu lấy kiến thức.

+ "Tự học" là phương pháp mới giúp học sinh năng động hơn trong học tập.

+ Đó còn là cơ sở thể hiện năng lực tư duy sáng tạo, biết sắp xếp công việc có khoa học.

+ Người học sinh có biện pháp tự học là biết làm chủ lấy mình.

c.Kết bài:

- Tinh thần tự học giúp con người nâng cao kiến thức, tự làm chủ lấy mình, tự đặt ra kế hoạch trong học tập.

- Tinh thần tự học rất cần cho tất cả mọi người.

- Mỗi học sinh cần đề ra cho mình biện pháp tự học.

Loigiaihay.com

  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Câu 1: Đoạn văn bàn về mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo của người nghệ sĩ.

  • Soạn bài Viếng lăng Bác - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Viếng lăng Bác - Viễn Phương. Câu 1: Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.

  • Soạn bài Liên kết câu và đoạn văn [luyện tập] [chi tiết]

    Soạn bài Liên kết câu và đoạn văn [luyện tập] trang 49 SGK Văn 9 tập 2. Câu 2. Tìm trong hai câu dưới đây những cặp từ ngữ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian tâm lí, giúp cho hai câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau.

  • Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Nghĩa tường minh và hàm ý. Câu 1: Qua câu "Trời ơi, chỉ còn có năm phút!", anh thanh niên muốn bày tỏ sự tiếc nuối của mình khi phải chia tay với mọi người.

Soạn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí [chi tiết]

Video hướng dẫn giải

Phần I

Video hướng dẫn giải

TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Đọc văn bản [trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2] và trả lời câu hỏi:

a] Văn bản trên bàn về vấn đề gì?

b] Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau.

c] Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài. Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng, dứt khoát ý kiến của người viết chưa?

d] Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?

e] Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống như thế nào?

Trả lời:

a]Văn bản trên bàn về vấn đề vai trò của tri thức trong đời sống

b]Văn bản trên có thể chia làm ba phần:

- Phần 1 [là đoạn đầu]: Nêu vấn đề: Tri thức là sức mạnh.

- Phần 2 [gồm đoạn thứ hai và thứ ba]: Đưa ra các dẫn chứng, chứng minh tri thức là sức mạnh trong lĩnh vực kĩ thuật trong cuộc cách mạng ở Việt Nam.

- Phần 3 [gồm đoạn 4]: Xác định thái độ của mọi người đối với tri thức. Đó là kết câu 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài

c]Các luận điểm trong bài đều đúng đắn, rõ ràng.

+ Tri thức là sức mạnh [Bê-cơn]. Ai có tri thức người đó được sức mạnh [Lê-nin].

+ Tri thức đúng là sức mạnh [trong khoa học kĩ thuật]

+ Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.

+ Tri thức có sức mạnh to lớn như thế nhưng đáng tiếc là còn không ít người chưa biết quý trọng tri thức.

d]Phép lập luận chủ yếu trong bài này là chứng minh.

e]Bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:

- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: làm sáng tỏ, một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống.

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế đời sống để rút ra vấn đề mang ý nghĩa tư tưởng, đạo lí.

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

Đọc văn bản [trang 36, 37 SGK Ngữ văn 9 tập 2] và trả lời câu hỏi:

a] Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?

b] Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó.

c] Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?

Trả lời:

a] Văn bản Thời gian là vàng thuộc loại nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

b] Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian.

Các luận điểm chính là câu chủ đề của từng đoạn là:

- Thời gian là sự sống.

- Thời gian là thắng lợi.

- Thời gian là tiền..

- Thời gian là tri thức.

Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian.

c]

- Phép lập luận trong bài chủ yếu là phân tích và chứng minh. Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh cho luận điểm.

  • Soạn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Câu 1: Đoạn văn bàn về mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo của người nghệ sĩ.

  • Soạn bài Viếng lăng Bác - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Viếng lăng Bác - Viễn Phương. Câu 1: Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.

  • Soạn bài Liên kết câu và đoạn văn [luyện tập] [chi tiết]

    Soạn bài Liên kết câu và đoạn văn [luyện tập] trang 49 SGK Văn 9 tập 2. Câu 2. Tìm trong hai câu dưới đây những cặp từ ngữ trái nghĩa phân biệt đặc điểm của thời gian vật lí với đặc điểm của thời gian tâm lí, giúp cho hai câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau.

  • Soạn bài Nghĩa tường minh và hàm ý - Ngắn gọn nhất

    Soạn văn lớp 9 tập 2 ngắn gọn bài Nghĩa tường minh và hàm ý. Câu 1: Qua câu "Trời ơi, chỉ còn có năm phút!", anh thanh niên muốn bày tỏ sự tiếc nuối của mình khi phải chia tay với mọi người.

Soạn văn 9: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

  • Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
    • I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
    • II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
    • III. Luyện tập

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Đọc các đề bài trong SGK và trả lời câu hỏi:

a. Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.

b. Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.

Gợi ý:

a. Những điểm giống nhau giữa các đề:

  • Các đề trên đều nêu ra một vấn đề về tư tưởng, đạo lí.
  • Các đề 1, 3, 10 là đều có yêu cầu cụ thể [suy nghĩ, bàn về…]. Các đề còn lại không nêu yêu cầu.

b. Một vài đề bài tương tự:

  • Suy nghĩ về câu “Lá lành đùm lá rách”
  • Suy nghĩ về lòng tự trọng
  • Bàn về đức tính trung thực…

II. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Các bước làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là:

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài sơ lược

3. Viết bài

4. Đọc lại bài viết và sửa chữa

Tổng kết:

- Muốn làm tốt bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, ngoài các yêu cầu chung đối với mọi bài văn, cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp

- Dàn bài chung:

[1] Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.

[2] Thân bài:

  • Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
  • Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng đạo lí.
  • Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.

[3] Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.

- Bài làm cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra ý kiến của người viết.

III. Luyện tập

Lập dàn bài cho đề 7 mục I. [Lưu ý: Đọc kĩ đề, tìm ý].

Gợi ý:

[1] Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu về vấn đề cần bàn luận: tinh thần tự học.

[2] Thân bài

a. Khái niệm

- Học là thu nhận kiến thức từ người khác truyền lại, rèn luyện thành kỹ năng, nhận thức.

- Tự học là sự chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức và hình thành kỹ năng cho mình.

b. Vai trò của tinh thần tự học

- Tự học giúp ta lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn diện, hứng thú

- Tự học giúp ta nhớ lâu và vận dụng những kiến thức đã học một cách hữu ích hơn trong cuộc sống.

- Tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực.

- Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống.

c. Phương pháp tự học

- Khi nghe giảng, đọc sách hay làm bài tập, cần tích cực suy nghĩ, ghi chép, sáng tạo nhằm rút ra những điều cần thiết, hữu ích cho bản thân.

- Tích cực trao đổi, trình bày ý kiến của bản thân với thầy cô hoặc bạn bè về những vấn đề chưa hiểu…

d. Liên hệ bản thân

  • Tích cực rèn luyện phương pháp tự học.
  • Phê phán những hành vi học thụ động, học vẹt…

[3] Kết bài

Khẳng định lại tầm quan trọng của việc tự học.

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí [chi tiết]

I. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi:

a. Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.

Các đề bài trên có điểm chung là đều nói về một đạo lí của ông cha ta [ ví dụ như Uống nước nhớ nguồn,…] hay một lối sống, quan điểm của xã hội hiện nay [hút thuốc lá, tôn sư trọng đạo,…]

b. Tự nghĩ đề tương tự

- Đề về đạo lí của ông cha: Suy nghĩ về lối sống “ Thương người như thế thương thân”, suy nghĩ về lòng hiếu thảo.

- Đề về quan điểm xã hội hiện nay: suy nghĩ về tinh thần tự lập qua phong trào khởi nghiệp hiện nay.

II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ [ Tham khảo hướng dẫn cách làm ở SGK]

III. LUYỆN TẬP

Lập dàn ý “Tinh thần tự học”

  1. MB Giới thiệu tinh thần tự học

Cách 1: Đi từ chung đến riêng

Học tập là một chặng đường dài mà để đạt đến đích học vấn cần tìm kiếm nhiều phương thức học tập thích hợp. Trong đó, cách học hiệu quả và có giá trị lâu dài, bền vững nhất là tự học.

Cách 2: Đi từ thực tế đến đạo lí

Hiện nay xuất hiện rất nhiều cách thức để đạt được kết quả cao trong học tập và lĩnh hội tri thức như đi học thêm, thuê gia sư,… Trong đó, cách học hiệu quả nhất chính là tự học

  1. TB

a. Giải thích khái niệm tự học

Tự học là cách học chủ động tiếp thu kiến thức mà không phụ thuộc vào bất cứ ai. Tự học có thể diễn ra vào bất cứ thời gian hay không gian nào và nó phụ thuộc vào ý chí của người học. Ví dụ đọc trước bài và tự tìm hiểu kiến thức trước khi lên lớp, tự trau dồi lại kiến thức sau giờ học, làm bài tập về nhà mà không ai nhắc nhở.

b. Những tấm gương tự học

- Bác Hồ tự học ngoại ngữ,…

- Nguyễn Ngọc Kí

c. Lý do tại sao cần tự học

+ Bản thân mỗi người đều có thói quen, khả năng tiếp thu và trình độ riêng do đó chỉ có tự học thì ta mới có thể tiếp thu một cách chủ động và hiệu quả với bản thân.

+ Thời gian được nghe giảng trên lớp là hạn chế, bản thân kiến thức thầy cô truyền đạt cũng không bao giờ là đủ nên nếu không tự học, không tự đào sâu và mở rộng kiến thức thì người học sẽ bị tụt hậu. Tự học giúp nắm chắc kiến thức trên lớp, khi đã hiểu thì sẽ ghi nhớ tốt hơn từ đó có thể vận dụng trong thực tiễn.

+ Tự học không chỉ giúp bồi đắp kiến thức chuyên môn mà còn giúp học sinh có những kĩ năng cần thiết như làm việc nhóm, kĩ năng viết lách, kĩ năng sử dụng các công cụ đồ họa,…

d. Làm thế nào để tự học hiệu quả

- Tự giác làm bài tập về nhà, đọc kĩ các kiến thức đã học, soạn và chuẩn bị trước bài cho ngày mai

- Biết lập kế hoạch chi tiết và làm theo kế hoạch đó

- Không phụ thuộc vào văn mẫu hoặc sự hướng dẫn của người khác quá nhiều

e. Tình trạng tự học của học sinh hiện nay

- Ưu điểm: Có rất nhiều người hiện nay có tinh thần tự học rất tốt [ Phan Đăng Nhật Minh, các thủ khoa đại học có hoàn cảnh khó khăn]

- Nhược điểm: tuy vậy hiện nay có rất nhiều bạn trẻ tuy hoàn cảnh, điều kiện học tập rất tốt nhưng lại phụ thuộc vào học thêm, không có ý thức nỗ lực tự trau dồi, nghiên cứu.

  1. KB

- Khẳng định vai trò của tự học

- Liên hệ bản thân: nêu ra những cách thức mà bản thân em áp dụng để trau dồi tính tự học.

Tham khảo toàn bộ: Soạn văn 9 [ chi tiết]

Soạn bài Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - SGK môn Ngữ văn 9 tập 2

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi

Đề 1.Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 2.Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3.Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4.Đức tính khiêm nhường.
Đề 5.Có chí thì nên.
Đề 6.Đức tính trung thực.
Đề 7.Tinh thần tự học.
Đề 8.Hút thuốc lá có hại.
Đề 9.Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10.Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi:
a] Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.
b] Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.


II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Đề bài:Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn


II. Luyện tập:
Lập dàn bài cho đề 7: “Tinh thần tự học”

Lời giải:

I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi

Đề 1.

Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Đề 2.Đạo lí Uống nước nhớ nguồn.
Đề 3.Bàn về tranh giành và nhường nhịn.
Đề 4.Đức tính khiêm nhường.
Đề 5.Có chí thì nên.
Đề 6.Đức tính trung thực.
Đề 7.Tinh thần tự học.
Đề 8.Hút thuốc lá có hại.
Đề 9.Lòng biết ơn thầy, cô giáo.
Đề 10.Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Câu hỏi:
a] Các đề bài trên có điểm gì giống nhau? Chỉ ra sự giống nhau đó.
b] Mỗi em tự nghĩ ra một vài đề bài tương tự.

Trả lời

a. Các đề bài trên có điểm giống nhau ở chỗ đều là đề văn viết về tư tưởng, đạo lí.
- Các đề 1, 3, 10 là đề có yêu cầu cụ thể
- Các đề còn lại đưa ra các vấn đề tư tưởng để người viết tự xem xét cần giải thích, chứng minh hay bình luận.
b. Một vài đề bài tương tự:
* Các đề có yêu cầu:
- Bình luận câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
- Suy nghĩ của em về đức tính trung thực.
* Các đề không có yêu cầu:
- Đoàn kết là sức mạnh.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.

II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn

Bài làm

1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Tính chất của đề
- Nội dung

2. Tìm ý:
- Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng
- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì?
- Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào?

3. Lập dàn bài:
a. Mở bài:Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó.
b. Thân bài:
- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
c. Kết bài:
- Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay.
4. Viết bài:
- Mở bài:
- Thân bài: giải thích nội dung câu tục ngữ, nhận định, đánh giá [bình luận] câu tục ngữ.
- Kết bài: có thể đi từ nhận thức đến hành động hoặc kết bài có tính chất tổng kết.
5. Đọc lại bài viết và sửa chữa:

Đây là khâu cần thiết để giúp bài viết hoàn thiện hơn.

II. Luyện tập:
Lập dàn bài cho đề 7: “Tinh thần tự học”

Bài làm

1. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề.
- Nêu vấn đề: tự học có ý nghĩa quan trọng

2. Thân bài:
- Giải thích các khái niệm: học,tự học và tinh thần tự học
- Nêu một số dẫn chứng cụ thể về các tấm gương tự học trong thực tế.
- Ý nghĩa của việc tự học
- Chỉ ra một số biện pháp cụ thể để nâng cao ý thức tự học cho học sinh

3. Kết bài:
Khẳng định vai trò của việc tự học

Ghi nhớ:

Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống, ... của con người.

Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận này là phải làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,... để chỉ ra chỗ đúng [hay chỗ sai] của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.

Giải các bài tập Bài 22 SGK Ngữ văn 9 Con cò Liên kết câu và liên kết đoạn văn [tiếp theo] Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Bài trước Bài sau

SOẠN BÀI: cách làm NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ, NGẮN 1

Video liên quan

Chủ Đề