Sự khác biệt cơ bản giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua

69 điểm

Phương Lan

Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” và những cuộc chiến tranh thế giới đã qua A. Chiến tranh lạnh làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng B. Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra chủ yếu giữa hai nước Liên Xô và Mĩ C. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự nhưng không xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa Liên Xô và Mĩ

D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C - Đáp án A: cả chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều làm cho thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, đối đầu. - Đáp án B: Chiến tranh lãnh không chỉ diễn ra ở Liên Xô và Mĩ mà nó thể hiện trên phạm vi toàn thế giới. Thể hiện qua các cuộc chiến tranh cục bộ như: chiến tranh Triều Tiên [1950 – 1953], chiến tranh Viêt Nam của đế quốc Mĩ [1954 – 1975]; chiến tranh xâm lược Đông Dương của Pháp [1945 – 1954] - Đáp án C: chiến tranh lanh không chỉ diễn ra trên lĩnh vực kinh tế, chính trị mà còn cả về văn hóa, quân sự. Tuy thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng nhưng không xảy ra xung đột quân sự trực tiếp giữa hai nước. Khác với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nước và chủ yếu diễn ra trên lĩnh vực chính trị, quân sự. - Đáp án D: chiến tranh lanh và các cuộc chiến tranh đã qua đều diễn ra dai dẳng, giằng co và không phân thắng bại. Chiến tranh lạnh [1947 – 1989]; Chiến tranh thế giới thứ nhất [1914 – 1918], Chiến tranh thế giới thứ hai [1939 – 1945]. Chọn đáp án: C Chú ý: phân biệt sự khác biệt giữa chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh đã qua.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đáp án B Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường kỳ và gian khổ của nhân dân Việt Nam, chiến thắng của chiến dịch đường 14 - Phước Long có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng. Lần đầu tiên ở miền Nam có một tỉnh được hoàn toàn giải phóng. Chiến thắng Phước Long là một đòn trinh sát chiến lược, tạo tiền đề cho Bộ Chính trị Trung ương Đảng hạ quyết tâm chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
  • Đặc điểm nổi bật của phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. chống lại chế độ độc tài Batixta. B. chống lại chế độ độc tài thân Mĩ. C. chống lại chế độ thực dân Tây Ban Nha. D. chống lại chế độ thực dân Bồ Đào Nha.
  • Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”. A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 [11/1939]. A. Hội nghị Trung ương Đảng lần 8 [5/1941]. B. “Tuyên ngôn độc lập” [2/9/1945]. C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” [19/12/1946].
  • "Thời cơ ngàn năm có một" trong Cách mạng tháng Tám tồn tại trong thời gian nào? A. Từ khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi rô si ma và Na ga xa ki của Nhật. B. Từ khi Chiến tranh thế giới hai kết thúc ở châu Âu [5/1945]. C. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam lần hai. D. Sau khi quân Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật.
  • Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào “Đồng Khởi” [1959-1960] là A. Chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ của đồng bào miền Nam B. Chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh chống khủng bố, chống đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”,chống “trưng cầu ý dân”, “bầu cử quốc hội” của Ngô Đình Diệm. C. Chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp “phong trào hòa bình” của trí thức và các tàng lớp nhân dân ở Sài Gòn – Chợ Lớn vào tháng 8-1954. D. Chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành luật 10 – 59, công khai chém giết, làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục đồng bào yêu nước bị tù đày.
  • Lí do trực tiếp nhất buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari [27 - 1 - 1973] về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là A. Thất bại sau đòn bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và thất bại trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. B. Quân dân ta đã đập tan cuộc tập kích chiến lược đường không bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận "Điện Biên Phủ trên không". C. Thất bại nặng nề của Mĩ trong thực hiện chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh". D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch, buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa trở lại".
  • Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng trong những năm 1946-1954 mang tính chất gì? A. dân chủ nhân dân B. khoa học và đại chúng C. dân tộc và dân chủ D. chính nghĩa và nhân dân
  • Cho dữ liệu: Bộ máy của tổ chức Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính, trong đó [1] ....là cơ quan giữ vai trò trọng yếu để duy trì hòa bình và an ninh thế giới, [2]....là cơ quan hành chính, đứng đầu là [3]........ với nhiệm kỉ 5 năm. Trụ sở Liên hợp quốc đặt tại [4]....... Chọn các dữ liệu có sẵn để điền vào chỗ trống A. [1]Hội đồng bảo an, [2] Ban thư kí, [3] Tổng thư kí , [4]Vecxai [Pháp]. B. [1]Hội đồng quản thác, [2] Ban thư kí, [3] Tổng thư kí, [4] Niu Oóc [Mĩ], C. [1 Hội đồng bảo an, [2] Ban thư kí, [3] Tổng thư kí, [4] Niu Oóc [Mĩ]. D. [1] Đại hội đồng, [2] Ban thư kí, [3] Tổng thư kí, [4] Niu Oóc [Mĩ].
  • Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là hình thức A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
  • Vị thánh nữ trong tứ bất tử là ai? A. Chúa Liễu Hạnh B. Tiên Dung Công Chúa C. Quan Thế Âm Bồ Tát D. Hằng Nga

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì trong quan hệ quốc tế?

Anh [chị] hiểu thế nào là Chiến tranh lạnh?

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự đối đầu Đông- Tây và cuộc Chiến tranh lạnh là

Điểm chung của hiệp ước Bali [1976] và định ước Henxinki [1975] là?

Nguyên nhân chủ yếu nhất buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là

Tại sao cho đến nay, hai miền Triều Tiên vẫn trong tình trạng bị chia cắt?

Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu hướng hòa hoãn Đông - Tây?

B.

Nếu như các cuộc chiến tranh thế giới đã qua đều có sự xung đột quân sự trực tiếp giữa các nuớc thì Chiến tranh lạnh là chiến tranh không tiếng súng, không có xung đột quân sự trực tiếp

=>Sự khác biệt cơ bản giữa “chiến tranh lạnh” với các cuộc chiến tranh thế giới đã qua: Không xung đột trực tiếp bằng quân sự.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề