Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Văn hóa giao tiếp

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Điểm khác biệt đầu tiên phải nói đến là văn hóa giao tiếp. Người Nhật thường xuyên sử dụng những câu như “cảm ơn” và “xin lỗi” khi nói chuyện với người khác. Điều này cũng gây nhiều bất ngờ cho những ai lần đầu đến Nhật Bản. Trong khi đó, người Việt chỉ nói cảm ơn khi bản thân mình nhận được một ân huệ hay sự giúp đỡ nào đó và chỉ xin lỗi khi họ cảm thấy đã khiến người khác thực sự cảm thấy phiền toái. Thậm chí, việc nói lời xin lỗi không phải xảy ra với mọi đối tượng và có những người còn cố tình trốn tránh lời xin lỗi. Theo họ, những lời nói đó mang lại cảm giác ngại ngùng, xa cách và có thể kéo dài khoảng cách giữa họ. Nói như vậy cũng không có nghĩa là người Việt không bao giờ nói “ cảm ơn”, “ xin lỗi”, mà chỉ xét về mức độ cũng như phạm vi đối tượng sử dụng mà thôi.

>> Mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật cơ bản

Cũng với lối tư duy tránh làm mất lòng người khác, người Nhật rất ít khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói lấp lửng, vòng vo và mong muốn đối phương khi giao tiếp sẽ hiểu. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ở một giới hạn rất mơ hồ. Do đó, không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thế nào. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng vấn đề chính là cách chứng minh cho sự thành thật của mình đối với đối phương.

7 điểm khác nhau giữa người Nhật và người Việt

Nhật Bản đang là quốc gia có số lượng vốn đầu tư vào Việt Nam lớn nhất trên thế giới, bên cạnh đó thị trường XKLĐ nước này cũng đang dẫn đầu về số lượng lao động Việt tham gia. Đã bao giờ bạn cảm thấy lạc lõng khi không thể hòa nhập với một đám đông người Nhật, hoặc mất đi công việc vốn có vì bất đồng ý kiến với chủ Nhật. Hãy cùng chúng tôi khám phá sự khác nhau giữa con người 2 nước để có thể hiểu, biết cách xử lý và cùng nhau hợp tác phát triển nhé!
I. 7 điểm khác nhau giữa người Việt và người Nhật
Sự khác nhau văn hoá việt nhật

1. Văn hóa làm việc

Người Nhật

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Người Nhật khi làm việc, hay bất kỳ làm chuyện gì trong cuộc sống cũng thường rất hay lập kế hoạch cụ thể và luôn tuân thủ theo kế hoạch đó để tiến hành công việc.

Ví dụ: ngay cả việc đi chơi, họ cũng lên kế hoạch cụ thể: từ mấy giờ đến mấy giờ, đi đâu, làm gì...Việc lên kế hoạch chi tiết là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp cho chúng ta quản lý mọi việc một cách dễ dàng những cũng có nhược điểm là, khi có thay đổi gấp, hay thay đổi trong khoảng thời gian không có thời hạn thì họ thườnglúng túng và khó quyết định.

Người Việt

Trong khi đó, nếu so sánh sẽ thấy người Việt Nam khá nhanh nhạy trong việc thích ứng nếu có sự thay đổi. Có nhiều thay đổi liên tục như kiểu người Nhật sẽ nghĩ :"Tại sao bây giờ mới nói?", thì điều này với người Việt lại có thể đối ứng một cách dễ dàng.

Thay vào đó, người Việt lại luôn có xu hướng bắt đầu công việc ở mức sát deadline. Ví dụ như cho cùng một công việc, cùng kỳ hạn trong vòng hai tuần phải hoàn thành, thì người Nhật sẽ làm xong công việc đó trong vòng một tuần đầu tiên, tuần tiếp theo là dành cho việc chỉnh sửa và hoàn thiện.

Còn người Việt sẽ không hoàn thành công việc đó trong tuần đầu mà cố gắng hết sức ở tuần cuối. Kể cả khi có vấn đề phát sinh, họ sẵn sàng thức đêm để hoàn thành công việc.

2. Trong các mỗi quan hệ công việc.

Người Nhật

Người Nhật có xu hướng tránh làm mất lòng người khác, người Nhật hiếm khi nói “không” với người không thân thiết.

Thay vào đó, họ thường nói vòng vo và mong muốn nhận được sự thấu hiểu của đối phương khi giao tiếp. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ở một giới hạn rất mơ hồ. Do vậy không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thể nào.

Ví dụ, khi được rủ đi xem phim mà không thể đi, họ thường thể hiện ý muốn đi nhưng sau đó sẽ đưa ra những lí do khách quan, thậm chí không đưa ra một lý do cụ thể nào hết bằng cách nói lấp lửng .

Người Việt

Còn ở Việt Nam, đa số người ta sẽ nói ra vấn đề của mình rằng có việc bận, hoặc thậm chí nói thẳng là không muốn đi vì một lí do nào đó. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng ra vấn đề chính là cách minh chứng cho sự thành thật của mình đối với đối phương.

3. Nguyên tắc về thời gian

Người Nhật

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Một điều dễ nhận thấy là người Nhật rất đúng giờ – đó là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật, với văn hoá Nhật.

Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi sắp xếp một cuộc hẹn với người Nhật và luôn thấy họ đến trước giờ hẹn ít nhất 5 phút. Thói quen đó ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản.

Người Nhật luôn tránh làm phiền người khác. Do vậy tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống. Vì thế mà ta có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhân viên công ty chạy vội cho kịp giờ làm, cảnh bước chân vội vã trên khắp các đường phố.

Xem thêm:

>> 11 điều khiến cả thế giới nể phục phong cách làm việc của người Nhật

>> Thần dược trường thọ của người Nhật - Natto

Người Việt

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn năm bảy phút là chuyện thường tình. Và cũng chẳng mấy ai phàn nàn về điều đó bởi nó đã ăn sâu vào nếp sống. Và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được lưu tâm.

4. Vị trí xã hội giữa nam giới và nữ giới
Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Người Nhật

Điều đặc biệt trong xã hội Nhật, khi mà người phụ nữ rất ít đi làm và dù đi làm cũng rất khó lên được địa vị chức vụ cao như nam giới. Dù những năm gần đây phụ nữ Nhật bắt đầu đi làm nhiều hơn trước, nhưng tỉ lệ này hiện nay cũng rất ít.

Trung bình chỉ 10% phụ nữ làm quản lí ở Nhật, thấp hơn các nước phát triển khác và chắc chắn thấp hơn Việt Nam. Nhiều phụ nữ Nhật học cao, vào công ty tốt với mục đích lấy được những anh chồng học cao, làm ở công ty tốt, sau khi kết hôn thì nghỉ làm.

Đây là một sự lãng phí nguồn lực lao động. Cùng với việc hô hào thu hút lao động chất lượng cao nước ngoài vào Nhật để bù đắp cho sự giảm dân số lao động, Nhật nên tạo điều kiện hơn nữa cho những phụ nữ đi làm như nam giới.

Người Việt

Tại Việt Nam, số lượng nữ giới tham gia làm việc, quản lỹ và có các vị trí cao trong nhà nước ngày càng nhiều. Cùng với đó vai trò của người đàn ông cũng ngày càng cân bằng. Đàn ông có thể phụ giúp vợ chuyện dọn dẹp gia đình là chuyện rất bình thường, người phụ nữ vừa làm việc nhà nước, vừa đảm đnag công việc gia đình.

Nếu các bạn sang Nhật, sinh sống tại đây lâu sẽ thấy, đàn ông Nhật rất khô khan họ sẽ chỉ tập trung cho làm việc, chẳng mấy khi về nhà, nhiệm vụ chính của họ đi làm và gửi tiền về nhà còn mọi thứ khác họ sẽ không quan tâm. Phụ nữ Nhật cũng vậy, họ chỉ cần tiền và lo cho con cái, quả thật rất khác với đất nước mình, Việt Nam sẽ thiên về tình cảm hơn.


5. "Tư tưởng cá nhân" và "gắn kết tập thể"

Nhật Bản

“Điều Nhật khác Việt Nam” tiếp theo này rất đặc biệt. Đó là ở Nhật, việc nổi bật không phải lúc nào cũng tốt.

Từ mẫu giáo đến hết cấp 3 học sinh có đồng phục- trăm người như một để tránh nổi bật và học sinh không mất thời gian chú ý đến ngoại hình, khi đi xin việc mọi người cũng mặc cùng 1 kiểu vest đen, đi cùng một kiểu giầy, chải cùng 1 kiểu tóc để tránh thu hút sự chú ý của người phỏng vấn bằng ngoại hình.

Để sống hoà hợp ở Nhật khả năng cần thiết là phải biết “đọc không khí” – khả năng hoà nhập và đôi khi là phải cố hùa theo xung quanh mệt mỏi. Công ty Nhật đề cao khả năng chia sẻ kiến thức, giúp đỡ người khác cùng phát triển, chứ không đề cao một tài năng sáng chói lẻ tẻ.

Việt Nam

Sự khác nhau văn hoá việt nhật


Ở Việt Nam nếu bạn không nổi bật, bạn sẽ khó có thể làm việc

Còn ở Việt Nam, nếu không nổi bật chúng ta khó làm được gì cả. Tư tưởng cá nhân của người Việt cũng mạnh mẽ và chi phối nhiều hoạt động.

Bạn giỏi thì bạn phải giữ cái giỏi đấy cho mình, nếu bạn chia sẻ kiến thức hay cho người khác rất có thể họ sẽ giỏi hơn bạn và vị thế của bạn bị đe doạ.

Đây là sự thực mà các công ty Nhật ở Việt Nam rất khó thay đổi khi họ muốn các nhân viên của mình truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức cho nhau để cùng có 1 tập thể lớn mạnh.

6. Việc đối xử với thú nuôi

Người Nhật dẫn chó mèo đi chơi nhiều hơn dẫn người đi chơi. Đối những con vật nhỏ, họ còn cho vào xe đẩy, cắt tóc 3 chỏm, cho ăn mặc chỉnh tề và đưa đi chơi.

Sự khác nhau văn hoá việt nhật


Đảo mèo và đảo thỏ tại Nhật Bản, nơi đây động vật sinh sống và tự do đi lại khắp đảo

Người Nhật luôn đi cùng thú nuôi để dẫn nó đi vệ sinh đúng nơi quy định. Khác với quan điểmthả rôngcủa người Việt.

7. Quan điểm nuôi trẻ con

Trong khi người Việt thường hay có tâm lý“xót con”, kiểu như thấy con ngã hoặc bị trầy xước thì “Ối trời, con tôi!” hay “Đánh chừa cái đường làm con đau này”, thì người Nhật lại hành xử ngược lại, kiểu “Con ngã thì tự đứng dậy đi chứ”.

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Người Nhật luôn đề cao tinh thần cạnh tranh của các con mình: Hai anh em có thể đánh nhau, cào nha thoải mái. Bố mẹ đừng ngoài còn cười kiểu như: “Mẹ thằng kuđặt cửa cho đứa nào? Tôi là tôi ưng thằng em lắm. Bé thế mà có chí khí!!!”, còn người Việt anh trai, chị gái mà bắt nạt em thì “Cứ liệu cái thần hồn”…

II. "Người Nhật tốt hay không tốt"

Phần nhiều người Việt sinh sống, học tập và làm việc tại Nhật đều trải nghiệm giao thông bằng tàu điện. Ở Nhật, chi phí bảo dưỡng bãi đỗ xe, trạm đổ xăng rất cao nên không chỉ du học sinh mà hầu hết người dân Nhật đều sử dụng tàu điện.

Sự khác nhau văn hoá việt nhật


Văn hóa cúi đầu cảm ơn của người Nhật luôn làm thế giới ngưỡng mộ

Lên tàu, chắc chắn bạn sẽ ngạc nhiên về sự yên lặng. Trên tàu điện, đa số mọi người hoặc cầm điện thoại di động, hoặc đọc sách, hoặc ngủ, người nói chuyện rất ít. Đó là bởi “sự lễ độ” trong tính cách của người Nhật. Vì vậy, trên tàu điện hay ở những nơi công cộng, người Nhật thường không gây ồn ào. (Dĩ nhiên, có sự khác biệt tùy từng người)

Ví dụ bạn để quên ví trên tàu điện hoặc xe taxi, khi ấy thông thường thì rất nhiều người coi như mất rồi, không thể tìm lại nữa nhưng ở Nhật, một vài ngày sau rất nhiều khả năng bạn tìm lại được đồ đánh mất vì nhiều người Nhật không lấy đồ mà tốt bụng đem đồ tới trả lại cho nhà ga chẳng hạn.

Tuy vậy, tính dân tộc của người Nhật không chỉ là các điểm tốt. Nhật Bản là quốc đảo nên dù có lịch sử lâu đời vẫn khó tiếp nhận những ảnh hưởng từ các nước khác.

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Sự khác nhau văn hoá việt nhật


Trên đây là hình ảnh một số những bình luận đánh giá của rất nhiều người và hầu hết đều là các bạn lao động thực tập sinh đnag sinh sống làm việc tại Nhật, đưa ra những quan điểm của mình về vấn đề "người Nhật tốt hay xấu"

Sự khác nhau văn hoá việt nhật


Kết quả là có thể đối người nước ngoài sẽ có ấn tượng về sự lạnh lùng, về một đất nước Nhật không cởi mở. Ở các khu du lịch, không có mời mọc đeo bám lẵng nhẵng mà thay vào đó thậm chí có thể có ấn tượng về sự lạnh lùng của người Nhật. Tuy nhiên, không phải là lạnh lùng mà nói đúng hơn là người Nhật hay ngại ngùng, xấu hổ.

Nếu là người đến Nhật du lịch trong thời gian ngắn thì có xu hướng nhận xét về người Nhật theo quan điểm cá nhân thông qua những tiếp xúc trong chuyến đi.

Nếu gặp người tốt thì nghĩ “Người Nhật thật tốt bụng, dễ tính”, gặp người xấu lại nghĩ “Người Nhật quả là chẳng tốt chút nào”. Nhưng, các bạn, những người theo dõi chủ đề này là những người có dự định du học lâu dài ở Nhật. Trong thời gian ấy sẽ gặp rất nhiều người Nhật, có người tốt, có người xấu.

Qua những sự tiếp xúc gặp gỡ như thế có thể thấy được những những điểm hay, điểm dở của người Nhật, hoặc thậm chí là phát hiện ra những điểm mới về chính đất nước của mình.

Ở đâu cũng sẽ có người tốt người xấu, đất nước nào cũng vậy. Chúng tôi chỉ đưa ra những nhận xét, ý kiến cá nhân qua những thời gian tiếp xúc làm việc và học tập tại Nhật để các bạn có cái nhìn cụ thể và hiểu hơn về đất nước và con người Nhật Bản, cảm ơn các bạn!

Xem thêm:


>> Con người Nhật Bản có hoàn hảo như chúng ta vấn nghĩ

>> Người Nhật thích nhóm máu nào?

TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7

Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn

Minh Hoàn (Mr): 0867 165 885

Phạm Chung (Mr): 0972 859 695

Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS
Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.


Người Nhật và người Việt: Sự khác nhau về văn hóa làm việc

Sau khoảng 6 năm sinh sống và làm việc ở Nhật, em có một số so sánh nhỏ về sự khác nhau giữa cách làm việc của người Nhật và người Việt. So sánh này có mang tính chủ quan của bản thân và tham khảo một số bài viết khác.

Đầu tiên, em thấy sự khác nhau đó là người Nhật khi làm việc, hay bất kỳ làm chuyện gì trong cuộc sống cũng thường rất hay lập kế hoạch cụ thể và luôn tuân thủ theo kế hoạch đó để tiến hành công việc.

Ví dụ, ngay cả việc đi chơi, họ cũng lên plan cụ thể: từ mấy giờ đến mấy giờ, đi đâu, làm gì...Việc lên kế hoạch chi tiết là điều cần thiết trong cuộc sống, giúp cho chúng ta quản lý mọi việc một cách dễ dàng những cũng có nhược điểm là, khi có thay đổi gấp, hay thay đổi trong khoảng thời gian không có thời hạn thì họ thườnglúng túng và khó quyết định.

Trong khi đó, nếu so sánh sẽ thấy người Việt Nam khá nhanh nhạy trong việc thích ứng nếu có sự thay đổi. Có nhiều thay đổi liên tục như kiểu người Nhật sẽ nghĩ :"Tại sao bây giờ mới nói?", thì điều này với người Việt lại có thể đối ứng một cách dễ dàng.

Thay vào đó, người Việt lại luôn có xu hướng bắt đầu công việc ở mức sát deadline. Ví dụ như cho cùng một công việc, cùng kỳ hạn trong vòng hai tuần phải hoàn thành, thì người Nhật sẽ làm xong công việc đó trong vòng một tuần đầu tiên, tuần tiếp theo là dành cho việc chỉnh sửa và hoàn thiện.

Còn người Việt sẽ không hoàn thành công việc đó trong tuần đầu mà cố gắng hết sức ở tuần cuối. Kể cả khi có vấn đề phát sinh, họ sẵn sàng thức đêm để hoàn thành công việc.

Tiếp theo, trong mối quan hệ đồng nghiệp, xã giao. Người Nhật có xu hướng tránh làm mất lòng người khác, người Nhật hiếm khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói vòng vo và mong muốn nhận được sự thấu hiểu của đối phương khi giao tiếp. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ở một giới hạn rất mơ hồ. Do vậy không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thể nào.

Ví dụ, khi được rủ đi xem phim mà không thể đi, họ thường thể hiện ý muốn đi nhưng sau đó sẽ đưa ra những lí do khách quan, thậm chí không đưa ra một lý do cụ thể nào hết bằng cách nói lấp lửng .

Còn ở Việt Nam, đa số người ta sẽ nói ra vấn đề của mình rằng có việc bận, hoặc thậm chí nói thẳng là không muốn đi vì một lí do nào đó. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng ra vấn đề chính là cách minh chứng cho sự thành thật của mình đối với đối phương.

Tiếp theo, là vấn đề của xã hội Nhật, khi mà người phụ nữ rất ít đi làm và dù đi làm cũng rất khó lên được địa vị chức vụ cao như nam giới. Dù những năm gần đây phụ nữ Nhật bắt đầu đi làm nhiều hơn trước, nhưng tỉ lệ này hiện nay cũng rất ít. Trung bình chỉ 10% phụ nữ làm quản lí ở Nhật, thấp hơn các nước phát triển khác và chắc chắn thấp hơn Việt Nam. Nhiều phụ nữ Nhật học cao, vào công ty tốt với mục đích lấy được những anh chồng học cao, làm ở công ty tốt, sau khi kết hôn thì nghỉ làm. Đây là một sự lãng phí nguồn lực lao động. Cùng với việc hô hào thu hút lao động chất lượng cao nước ngoài vào Nhật để bù đắp cho sự giảm dân số lao động, Nhật nên tạo điều kiện hơn nữa cho những phụ nữ đi làm như nam giới.

Và một điều dễ nhận thấy là người Nhật rất đúng giờ – đó là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật, với văn hoá Nhật. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi sắp xếp một cuộc hẹn với người Nhật và luôn thấy họ đến trước giờ hẹn ít nhất 5 phút. Thói quen đó ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản. Người Nhật luôn tránh làm phiền người khác. Do vậy tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống. Vì thế mà ta có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhân viên công ty chạy vội cho kịp giờ làm, cảnh bước chân vội vã trên khắp các đường phố.

Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn năm bảy phút là chuyện thường tình. Và cũng chẳng mấy ai phàn nàn về điều đó bởi nó đã ăn sâu vào nếp sống. Và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được lưu tâm.

“Điều Nhật khác Việt Nam” tiếp theo này rất đặc biệt. Đó là ở Nhật, việc nổi bật không phải lúc nào cũng tốt.Từ mẫu giáo đến hết cấp 3 học sinh có đồng phục- trăm người như một để tránh nổi bật và học sinh không mất thời gian chú ý đến ngoại hình, khi đi xin việc mọi người cũng mặc cùng 1 kiểu vest đen, đi cùng một kiểu giầy, chải cùng 1 kiểu tóc để tránh thu hút sự chú ý của người phỏng vấn bằng ngoại hình. Để sống hoà hợp ở Nhật khả năng cần thiết là phải biết “đọc không khí” – khả năng hoà nhập và đôi khi là phải cố hùa theo xung quanh mệt mỏi. Công ty Nhật đề cao khả năng chia sẻ kiến thức, giúp đỡ người khác cùng phát triển, chứ không đề cao một tài năng sáng chói lẻ tẻ.

Còn ở Việt Nam, nếu không nổi bật chúng ta khó làm được gì cả. Tư tưởng cá nhân của người Việt cũng mạnh mẽ và chi phối nhiều hoạt động. Bạn giỏi thì bạn phải giữ cái giỏi đấy cho mình, nếu bạn chia sẻ kiến thức hay cho người khác rất có thể họ sẽ giỏi hơn bạn và vị thế của bạn bị đe doạ. Đây là sự thực mà các công ty Nhật ở Việt Nam rất khó thay đổi khi họ muốn các nhân viên của mình truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức cho nhau để cùng có 1 tập thể lớn mạnh.

Tạm kết lại, vậy phong cách làm việc ở đâu tốt hơn? Điều này thật khó nhận xét. Chỉ biết rằng, văn hóa, thói quen ở mỗi dân tộc, đất nước là khác nhau nên sẽ có những suy nghĩ khác nhau. Cái chúng ta cần là học hỏi những điều tốt của nhau, tránh những điều chưa tốt, để xã hội luôn luôn phát triển.

Sự khác nhau văn hoá việt nhật


Văn hóa Nhật Bản hơi khác thường khiến bạn ngạc nhiên ở nước ngoài là gì?

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Lần này, chúng tôi đã lựa chọn cẩn thận tám nền văn hóa Nhật Bản hơi khác thường sẽ khiến bạn ở nước ngoài ngạc nhiên, bao gồm các sự kiện kinh điển của mỗi mùa.

Như với bất kỳ trường hợp nào, vấn đề là "còn các quốc gia khác thì sao?"Ngay cả khi điều đó là tự nhiên ở Nhật Bản, có rất nhiều điều đáng ngạc nhiên không thể được coi là ở nước ngoài.

Lễ trưởng thành được tổ chức trên khắp cả nước

"Lễ trưởng thành" ở Nhật Bản là một sự kiện trọng đại trong cuộc đời được công nhận là người lớn trong xã hội. Nhiều người mới lớn chọn những bộ quần áo phù hợp với quần áo của họ, nhưng có thể rõ ràng rằng đây là một sự kiện chỉ có ở Nhật Bản, vì hình ảnh của tay áo và váy xoay có trước cả trong nước và quốc tế.

Tuy nhiên, những nền văn hóa tương tự tồn tại ở nước ngoài. Ví dụ: "Sweet sixteen" ở Hoa Kỳ coi một người 16 tuổi có thể lấy bằng lái xe khi trưởng thành và tổ chức sinh nhật của năm đó một cách hoành tráng.

Tất nhiên, mỗi người có một sinh nhật khác nhau nên thời điểm cũng khác với Nhật Bản, nơi tổ chức lễ kỷ niệm cho người lớn trên khắp đất nước.

Trang trí búp bê đắt tiền cho Lễ hội Hina

Lễ hội Hina, được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 hàng năm như một ngày để kỷ niệm sự trưởng thành của các bé gái, là một trong những nét văn hóa Nhật Bản gây bất ngờ ở nước ngoài.

Vốn dĩ, có rất ít lễ kỷ niệm chỉ dành cho các cô gái ở nước ngoài, nhưng có nhiều lý do để ngạc nhiên hơn. Danh tính thực sự của nó là một "búp bê gà" mà cha mẹ cầu chúc cho sức khỏe và sự lớn lên của con gái họ.

Điều này là do giá búp bê Hina quá cao. Có một văn hóa trang trí cho trẻ em với các gia đình ở nước ngoài, chẳng hạn như Giáng sinh, nhưng dường như họ không tiêu nhiều tiền như Hinamatsuri.

Ngay từ đầu, bạn có thể tự hỏi tại sao nó lại là một con búp bê.

[Nếu bạn đọc bài viết, bạn có thể biết ý nghĩa của KARUTA này? ]

Tặng sô cô la cho nam giới trong ngày lễ tình nhân

"Ngày Valentine", được viếng thăm vào ngày 14 tháng 2 hàng năm, có nguồn gốc từ các linh mục Cơ đốc của Đế chế La Mã, và thường được toàn thế giới công nhận là "ngày mà những người yêu nhau cam kết tình yêu của họ."

Ở Nhật, việc phụ nữ tặng sôcôla cho nam giới là điều thường thấy ở Nhật Bản. Trên thực tế, hiếm khi người tặng và món quà được quyết định, và đó là một phong tục độc đáo của Nhật Bản.

Đặc biệt, Nhật Bản là quốc gia duy nhất trên thế giới tặng socola làm quà. Khi chúng ta nghe đến sô cô la, chúng ta có xu hướng nghĩ đến Châu Âu và Hoa Kỳ, nhưng người ta nói rằng nó bắt nguồn từ phong tục được quảng bá và lan truyền bởi nhân viên của các công ty bánh kẹo sau chiến tranh.

Làm chim hạc thành con chim may mắn

"Hạc" ở Nhật Bản từ lâu đã được coi là một loài chim tốt lành, biểu tượng của sự trường thọ, thịnh vượng và điềm lành. Bằng chứng cho điều này, nó thường xuất hiện với sự ưu đãi trong lời nói, câu chuyện dân gian, tác phẩm nghệ thuật và phong tục.

Tuy nhiên, những con vật dễ trở thành đối tượng thờ cúng thường có hình ảnh ngược lại tùy thuộc vào lĩnh vực văn hóa.

Những con sếu cũng vậy, và ở các nước Scandinavia quen thuộc với thần thoại Celt, chúng được ví là "loài chim mang xác chết". Ngoài ra, trong tôn giáo Voodoo được tôn thờ ở Haiti, đó là vai trò của "sứ giả của ma quỷ."

Trong một vùng văn hóa như vậy, ngoài việc có một ngàn con hạc lông. Nó rất thô lỗ, vì vậy hãy giữ nó trong góc đầu của bạn.

Lễ nhập học sẽ được tổ chức vào tháng 4

Nói đến "lễ nhập học" ở Nhật Bản, đó là một trong những sự kiện sẽ được tổ chức vào tháng 4 khi hoa anh đào nở và sẽ báo hiệu sự bắt đầu của một cuộc sống mới. Ở Nhật Bản thì có vẻ không xa lạ nhưng trên thực tế, rất ít quốc gia tổ chức lễ nhập học vào tháng 4.

Trên toàn cầu, có vẻ như tuyển sinh tháng 9, được các nước phương Tây (Mỹ, Pháp, Anh), Trung Quốc, Mông Cổ, v.v., áp dụng là phổ biến.

Làm ồn và ăn

Văn hóa ẩm thực thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào khu vực văn hóa. Một trong những nét văn hóa ẩm thực độc đáo của Nhật Bản không được chấp nhận ở nước ngoài là “ăn uống với tiếng ồn”.

Ở Nhật, khi ăn các loại mì như soba, udon và ramen, người ta thường nhấm nháp và gây ồn ào. Tuy nhiên, nó không gây ấn tượng tốt ở nước ngoài, nơi những bữa ăn yên tĩnh và chậm rãi thường được coi là một đức tính tốt.

Ngay cả trong các nhà hàng Nhật Bản ở nước ngoài, có rất ít người ưu tiên thực hiện chế độ ăn kiêng kiểu Nhật. Bạn nên cẩn thận khi đi du lịch nước ngoài để không khiến những người xung quanh cảm thấy khó chịu.

[Bạn có quan tâm đến Nhật Bản không? Bạn có muốn học tiếng Nhật cùng nhau không? ]

Các cơ sở ăn uống cung cấp nước và vắt miễn phí

Trong ngành công nghiệp nhà hàng, dịch vụ “nhà hàng phục vụ nước và vắt miễn phí” đã trở thành một nét văn hóa chung của người Nhật.

Bạn có thể nhận được nó miễn phí với đồ uống như rượu vang, nhưng nó là tiêu chuẩn toàn cầu để đặt hàng nước có tính phí. Oshibori là một dịch vụ hiếm khi được tìm thấy bên ngoài Nhật Bản.

Những dịch vụ này có thể là phần tốt nhất trong văn hóa "lòng hiếu khách" đáng tự hào của Nhật Bản.

Những người cùng chủng tộc nói cùng một ngôn ngữ

Có thể bạn không biết, nhưng một đất nước như Nhật Bản, nơi "những người cùng chủng tộc nói cùng một ngôn ngữ" là điều bất thường trên thế giới.

Các yếu tố lịch sử như nhập cư có liên quan mật thiết đến điều này, nhưng ở châu Á, châu Âu và bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, các quốc gia đa sắc tộc chiếm ưu thế.

Sự khác biệt: Văn hóa Việt Nam – Nhật Bản

3983

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Dù đều mang nét văn hoá Á Châu nhưng giữa nền văn hoá Việt Nam và Nhật Bản vẫn có những điểm khác biệt nhất định.

Việc hiểu và lý giải được những nét khác biệt đó sẽ phần nào giúp bạn tránh được cú sốc văn hoá cũng như dễ hoà nhập với môi trường sống mới.

Điều đầu tiên dễnhận thấy nhất là người Nhật thường xuyên sửdụng những lời “cảmơn”, “xin lỗi”. Điều này gây không ít bất ngờ, thậm chí khó hiểu cho những ai lần đầu tiên đến Nhật. Trong khi người Việt chỉcảmơn khi bản thân mình nhận một ân huệnào đó và xin lỗi khi mình gây ra một điều thực sựphiền toái cho người khác. Thậm chí, việc nói lời cảmơn không phải xảy ra với mọi đối tượng. Người miền Nam hay nói những lời này hơn là người miền Bắc. Nói thếkhông có nghĩa là người miền Bắc kém lịch sự, mà theo họ, những lời nói đó mang lại cảm giác ngại ngùng, xa lạ. Những câu nói đó có thểkéo dài khoảng cách giữa họ. Đổi lại họcó cách thểhiện lòng biếtơn cũng nhưsựhối lỗi của mình theo một cách khác.

Văn hoá Việt Nam và Nhật Bản vẫn có những điểm khác biệt nhất định

Còn ở Nhật thì sao? Người Nhật liên tục sử dụng những câu “cảm ơn”, ” xin lỗi” như một thói quen hàng ngày. Nhiều người Việt không hiểu tại sao người Nhật lại “thích” dùng những từ đó đến thế, bởi có những trường hợp hoàn toàn không cần thiết, có khi còn khá ngược đời. Ví dụ, đang đi trên đường, do không để ý bạn vô tình va phải một người khác. Lúc đó rất có thể bạn sẽ nhận được một câu xin lỗi từ chính người mà bạn vừa va phải. Nếu là ở Việt Nam, người phải xin lỗi chính là bạn. Đó là khác biệt rất lớn.

Để lý giải điều đó, cần đứng trên góc độ văn hoá để nhìn nhận. Nhật Bản là một dân tộc hùng mạnh, ở đó mối quan hệ giữa người với người luôn được coi trọng. Người Nhật sống không phải vì mình mà sống cho người khác, sống cho xã hội. Do vậy mà họ luôn cố gắng duy trì mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh. Họ không tiếc lời nói của mình miễn sao làm hài lòng đối phương. Trong khi đó người Việt ngày nay luôn trọng cái “tôi”, đề cao bản thân, không thích làm những chuyện gây tổn hại tới danh dự cá nhân. Việc nói xin lỗi, cảm ơn như một sự hạ thấp mình.

Nói vậy không có nghĩa là người Việt không bao giờ nói “cảm ơn”, “xin lỗi”. Ở đây chỉ xét về mức độ cũng như phạm vi đối tượng sử dụng mà thôi.

Cũng với lối tư duy tránh làm mất lòng người khác trên, người Nhật hiếm khi nói “không” với người không thân thiết. Thay vào đó, họ thường nói vòng vo và mong muốn nhận được sự thấu hiểu của đối phương khi giao tiếp. Họ không bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình rõ ràng mà luôn giữ cảm xúc đó ơ một giới hạn rất mơ hồ. Do vậy không phải dễ dàng để biết được liệu đối phương đang nghĩ gì, cảm nhận như thể nào. Ví dụ, khi được rủ đi xem phim mà không thể đi, họ thường thể hiện ý muốn đi nhưng sau đó sẽ đưa ra những lí do khách quan, thậm chí không đưa ra một lý do cụ thể nào hết bằng cách nói lấp lửng. Còn ở Việt Nam, đa số người ta sẽ nói ra vấn đề của mình rằng có việc bận, hoặc thậm chí nói thẳng là không muốn đi vì một lí do nào đó. Đối với tư duy người Việt, nói thẳng ra vấn đề chính là cách minh chứng cho sự thành thật của mình đối với đối phương.

Người Nhật rất đúng giờ – đó là nhận định mà hầu hết người nước ngoài đưa ra khi tiếp xúc với người Nhật, với văn hoá Nhật. Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi đối chiếu lịch trình giờ tàu chạy với điểm thời gian thực tế mà tàu đến ga, hoặc khi sắp xếp một cuộc hẹn với người Nhật và luôn thấy họ đến trước giờ hẹn ít nhất 5 phút. Thói quen đó ăn sâu vào mỗi cá nhân và dần trở thành một quy tắc ngầm, một ý thức cơ bản. Người Nhật luôn tránh làm phiền người khác. Do vậy tới trễ hẹn được coi là hành vi thiếu lịch sự, làm tổn hại tới người khác. Việc đúng giờ là điều nên làm trong mọi tình huống. Vì thế mà ta có thể dễ dàng bắt gặp cảnh tượng nhân viên công ty chạy vội cho kịp giờ làm, cảnh bước chân vội vã trên khắp các đường phố.

Trong khi đó, ý thức tuân thủ nguyên tắc về thời gian ở Việt Nam dường như chưa được đề cao đúng mức. Việc trễ hẹn năm bảy phút là chuyện thường tình. Và cũng chẳng mấy ai phàn nàn về điều đó bởi nó đã ăn sâu vào nếp sống. Và sự cố gắng để thay đổi một hành vi mà cả xã hội chấp nhận dường như không mấy được lưu tâm.

Có thể có những ngoại lệ và nhiều cách lí giải cho những sự khác biệt này. Tuy nhiên dù ở góc độ nào đi nữa thì việc thừa nhận chúng và thay đổi để thích nghi với môi trường sống ở Nhật Bản là điều nên làm.

Sự khác nhau văn hoá việt nhật

Tìm kiếm khóa học

Các khóa học phổ biến

    Theo khu vực

Tìm kiếm
Câu hỏi thường gặp

Bình luận bài viết Cancel reply

NAME *
EMAIL *
Website

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.