Tác giả của tác phẩm “lực sĩ ném đĩa sắt” là ai?

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THẾ GiỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠIAi Cập ở vùng Đông Bắcchâu Phi, nằm dọctheo hạ lưu của lưu vựcsông Nil. Ai Cập, phíaBắc giáp Địa Trung Hải,phía Tây giáp sa mạc LiBi, phía Nam giápNuBi, phía Đông giápBiển Đỏ. Toàn bộ lịch sử Ai Cập gắnvới sông Nil.I/ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT AI CẬP THỜI KÌ CỔ ĐẠITrên cơ sở công cụ đồ đồng và nền kinh tế nông nghiệp, cư dân Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra một nền văn minh tinh thần vô cùng rực rỡ, trong đó những thành tựu chủ yếu là chữ viết, văn học, kiến trúc và các kiến thức khoa học tự nhiên.1/ Kiến trúcHơn 10.000 năm trước đây, châu thổ sông Nil là nơi khởi đầu một nền văn minh sớm của thế giới. Cùng với sự xuất hiện nền văn minh Ai Cập cổ là các công trình xây dựng vĩ đại trên một khu vực tập trung dày đặc, những ngôi đền lộng lẫy và các phần mộ của các pha-ra-ông. Ai Cập cổ đã để lại và đóng góp cho nhân loại một trong bảy kì quan thế giới cổ đại, đó là Kim Tự Tháp GiZa và tượng nhân sư xphanhk hổng lồ.Kim tự thápĐây là các ngôi mộ của các Pha ra ông thuộc vương triều III và IV thời Cổ vương quốc. Các ngôi mộ ấy được xây ở vùng sa mạc Tây Nam Cairô ngày nay.Kim tự tháp được bắt đầu xây dựng dưới thời vua Giêde – vua đầu tiên của vương triều thứ III.Thời kì xây dựng nhiều Kim tự tháp nhất và đồ sộ nhất là thời vương triều IV, trong đó Kim tự tháp hùng vĩ nhất là Kim tự tháp KêốpTheo tiếng Ai Cập cổ, Pyramiđơ – cao vút, do kiến trúc sư Imôtép sáng tạo.Kim tự tháp Kêốp dùng hơn 200 tầng đá tảng sắp chồng lên nhau, khoảng 230 vạn tảng đá, mỗi tảng nặng trên 2 tấn, khối lượng = 2.408000 m3138 m225 m146,5 m230 mTrên đỉnh của kim tự tháp có một đường thông gió, mỗi ngày ánh nắng mặt trời đều chiếu vào trong đáy kim tự tháp một lần2/ Điêu khắcNghệ thuật điêu khắc của Ai Cập cổ đại cũng có nhiều thành tựu biểu hiện ở hai mặt: tượng và phù điêu. Thời Cổ vương quốc các Pharaông thường sai người khắc tượng của minh và những người trong hoàng tộc. Tượng được khắc trên đá, gỗ hoặc đúc bằng đồng. Trong số các tượng đẹp nhất là tượng hoàng hậu Nêféctiti - vợ vua Íchnatôn. Tuy nhiên, nét độc đáo của nghệ thuật điêu khắc Ai cập cổ đại là tượng Xphanh.[nhân sư]Tượng cao khoảng 20m dài 60 m đầu người mình sư tử có canh, tượng trưng cho quyền năng của thằng linhĐền thờ vua Ramses II [1317 – 1251 TCN]Ngoài ra còn có một số tượng lớn ở đền thờ vua Ramses II và các tượng nhỏ như viên thư lại và một số tượng bằng đồng dùng để ướp xác các vị vuu Những chiến binh đánh thuê người Nubi của Ai CậpPhù điêu, hình chạm trổ có mặt khắp các công trình kiến kiến trúc trong các đền thờ và mộ cho thấy nghệ thuật điêu khắc rất phong phúHình khắc cảnh chiến đấu của vua Rămset II trên tường đền thờ của ông.3/ Hội họaNghệ thuật hội họa Ai Cập cổ đáng để chúng ta kinh ngạc bởi những tranh vẽ trên tường trong các khu hầm mộ của các pha ra ông, trên các chất liệu gốm cổ... Các bức tranh mô tả cảnh sinh hoạt và sản xuất cũng như tín ngưỡng tập tục của các cư dân và vua chúa Ai Cập. Các tác phẩm hội họa và các hoa văn trên gốm và đất nung đã cung cấp cho ta các tư liệu phong phú và sinh động.Hy Lạp cổ đại là thời kì lịch sử Hy Lạp bao trùm toàn bộ khu vực Địa Trung Hải và biển Đen và kéo dài gần một nghìn năm, đến khi Kitô giáo xuất hiện. Các nhà sử học coi nó là nền tảng văn hoá cho văn minh phương Tây. Văn minh của người Hy Lạp cổ đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngôn ngữ, chính trị, hệ thống giáo dục, triết học, khoa học, nghệ thuật, và kiến trúc của thế giới cận đại, thúc đẩy phong trào Phục Hưng tại Tây Âu cũng như làm sống lại các phong trào tân Cổ điển tại châu Âu và châu Mỹ thế kỷ 18 và 19.II/ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT HI LẠP THỜI KÌ CỔ ĐẠI1/ Kiến trúcTrong các thành bang Hy Lạp, Aten là nơi có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu: đền miếu, rạp hát, sân vận động…Trong các công trình ấy, tiêu biểu nhất và đẹp nhất là đền Pác-tê-nông được xây bằng đá cẩm thạch, xây dựng dưới thời Pêriclét [TK V TCN].Ngoài Aten, ở các nơi khác cũng có những công trình kiến trúc đẹp như đền thờ thần Dớt ở Ôlempi, các đền thờ ở một số thành phố Hy Lạp trên đảo Xixin.Đường diềm phù điêu chạy quanh dưới máy đền dài 276m miêu tả lễ tôn vinh nữ thần A-tê-na với hàng trăm nhân vật được sắp xếp nhịp nhàng, uyển chuyển làm cho ngôi đền thêm linh thiên và rạng rỡNghệ thuật điêu khắc Hy Lạp nhiều kiệt tác gắn liền với những tên tuổi của những nghệ sĩ tài năng như Mirông, Phiđiát và Pôliclét.Mirông chuyên mô tả người đang vận động mà tác phẩm thành công nhất là lực sĩ ném đĩa sắt.2/ Điêu khắcPhiđiát không những là nhà điêu khắc mà còn là một kiến trúc sư, một nhà đúc tượng và một nhà trang trí. Chính ông đã chỉ đạo việc trang hoàng mĩ thuật ở Aten. Đặc biệt, ông nổi tiếng với các pho tượng nữ thần Atêna – như tượng đồng Atêna đặt trong đền Păngtênông tạc bằng gỗ khảm vàng và ngà voi, cao 12m, tay phải cầm tượng thần chiến thắng, tay trái chống vào cái thuẫn.Ngoài ra, Phiđiát còn có các tượng “Người chỉ huy chiến đấu” đặt ở quảng trường Aten, tượng thần Dớt khảm vàng và ngà đặt ở đền Ôlempi.Pôliclét sống đồng thời với Phiđiát. Tài năng của ông thể hiện ở chỗ mô tả rất chính xác, tỉ mỉ và tinh vi cơ thể con người. Những tác phẩm tiêu biểu là “Người cầm giáo”, “Nữ chiến sĩ Amadông bị thương”, đặc biệt tượng thần Hêra khảm vàng và ngà.3/ Hội họaNghệ thuật hội họa của Hy Lạp rất đẹp nhưng ít được lưu truyền đến ngày nay. Các họa sĩ tiêu biểu của Hy Lạp cổ đại là Pôlinhốt, Apôlôđo [người sáng tác ra luật sáng tối và viễn cận trong hội họa].4/ Đồ gốmĐồ gốm của người Hy lạp là những minh chứng cho những tác phẩm hội họa đó là những bức tranh tuyệt tác.Hình dáng hết sức độc đáo, nước men, hình vẽ trang trí thật hài hòa và trang trọngIII/ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT LA MÃ CỔ ĐẠIHy Lạp và La Mã là hai quốc gia riêng biệt do các tộc người khác nhau lập nên. Mãi đến TK II TCN, người Hy Lạp mới bị La Mã chinh phục, La Mã đã tiếp thu nhiều thành tựu văn minh của Hy Lạp từ trước. Sau khi Hy Lạp bị nhập vào đế quốc La Mã thì ảnh hưởng của văn minh Hy Lạp đối với La Mã càng mạnh mẽ hơn. Vì vậy, văn minh Hy Lạp và La Mã có cùng một phong cách và thường được gọi chung là văn minh Hy – La. Tuy nhiên, trong gần 500 năm mĩ thuật La-Mã đã đạt được những giá trị sáng tạo nghệ thuật đăc sắc.Một trong những giá trị kiến trúc của người La Mã cổ đại thể hiện qua các cầu vòm bằng đá. Nhờ những chiếc cầu này mà hệ thống giao thông nối liền các vùng của đế chế La Mã trở nên thuận lợi.Công trình kiến trúc La Mã nổi tiếng hay được nhắc đến là đền Parthenon, đấu trường Côlidê và Khải hoàn môn. Kiến trúc sư La Mã nổi tiếng thời đó là Vitruvius.và họ cũng là người chế tạo ra xi măng đầu tiên để xây dựng.1/ Kiến trúc2/ Điêu khắcĐiêu khắc La Mã có cùng phong cách với điêu khắc Hy Lạp. Những bức tượng còn lại ở thành Roma và những phù điêu trên Khải hoàn môn là hiện vật tiêu biểu cho điêu khắc La Mã.Đây là tượng Hoàng đế Mac-Ô-ren trên lưng ngựa, ngoài ra còn có một số tượng nhỏ được xếp vào hàng kiệt tác bắt đầu từ La Mã.3/ Hội họaNhiều tranh tường lớn được tìm thấy ở thành phố Pom-pê-I và Ec-quy-ia-num cho thấy các họa sĩ La Mã cũng là người khởi xướng lối vẽ hiện thựcEm hãy cho biết tên các tác phẩm hội họa và công trình kiến trúc tương ứng với triều đại của chúng. Tượng nhân sư của Ai CậpKhải hoàn môn của La Mã Păng-tê-nông La MãTượng nữ thần Atêna – Hy LạpDãy kim tự tháp Kê-ốp Ai CậpLực sĩ ném đĩa Hy LạpHoàng hậu Nefertari`

nguon VI OLET

TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNĐỀ CƯƠNG ÔN THITP.HỒ CHÍ MINHVĂN BẰNG 230 CÂU HỎI ÔN THI MÔN LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI[Thời gian thi: 90 phút, không kể thời gian phát đề]Đề thi có 2 câu: Trong mỗi câu hỏi sẽ đưa ra dựa trên khoảng 2 câu ôn thi, vậy ítnhất sẽ có 4 câu hỏi ôn thi được lồng ghép trong đề thi.- Câu 1 xoay quanh chủ đề về văn hoá, văn minh.- Câu 2 xoay quanh chủ đề về nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đônghoặc nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Tây. Ở câu này có phần tăngđiểm cho thí sinh: so sánh điểm giống và khác nhau gi ữa văn minh phương Đông vàvăn minh phương Tây.Cách làm đề thi:- Đối với câu 1: Đề cho bất kì yêu cầu nào thì cũng ph ải nêu đ ược văn hoá là gì, cácthuộc tính của văn hoá. Còn lại làm theo yêu cầu của đề.- Đối với câu 2: Làm theo yêu cầu của đề. Ph ần cu ối nh ớ trình bày, so sánh đi ểmgiống và khác nhau giữa văn minh phương Đông và văn minh phương Tây.Tài liệu ôn thi:- 30 Câu hỏi ôn thi môn Lịch sử văn minh thế giới- Giáo trình môn Lịch sử văn minh thế giới của tác giả Vũ Dương Ninh.Câu hỏi ôn thi:1. Văn hoá là gì? Trình bày các thuộc tính của văn hoá.- Văn hoá là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần mà con ng ười sáng t ạo ra trongquá trình lịch sử. Văn hoá là một phạm trù l ịch sử vì chỉ có con ng ười m ới là ch ủ th ểsáng tạo ra văn hoá. Văn hoá là một từ tiếng Hán, văn có nghĩa là đ ẹp, hoá là s ự giáohoá, sự khai hoá, tức là làm cho đẹp. Vậy văn hoá là quá trình đi đ ến cái đ ẹp, d ẫnđến sự tiến bộ, sự hoàn thiện hơn.- Các thuộc tính của văn hoá:- Là dấu hiệu để phân biệt giữa người và tự nhiên. Cái gì thuộc về văn hoá thì thu ộcvề con người, cái gì thuộc về tự nhiên thì không phải là văn hoá. Ví d ụ: Con tháctrong tự nhiên rất đẹp, nhưng đó không phải là văn hoá, trong khi con thác đó n ằmtrong một bức tranh, được vẽ nên bởi một nhà hoạ sĩ tài ba thì đó chính là văn hoá;thời nguyên thuỷ, một cục đá thô sơ nằm trong tự nhiên thì không th ể g ọi là vănhoá, còn cục đá mà được mãi dũa tr ở nên sắc nhọn h ơn, tr ở thành công c ụ săn b ắnthì đó gọi là văn hoá, nhờ những viên đá đó mà cu ộc s ống c ủa con ng ười tr ở nên t ốtđẹp hơn, tiến bộ hơn.- Xuất hiện gần như đồng thời với sự xuất hiện của loài người. Khi con người bi ếtchế tạo ra công cụ đá cũng là khi họ bắt đầu sáng tạo ra văn hoá.- Theo nghĩa rộng, văn hoá bao gồm cả văn hoá vật ch ất và văn hoá tinh th ần. Vănhoá vật chất liên quan đến hoạt động kiếm s ống, bản năng sinh tồn [ săn b ắt, háilượm] nên sẽ xuất hiện trước văn hoá tinh thần. Khi đã no bụng rồi thì h ọ m ới nghĩđến tâm trạng, họ sẽ tái hiện lại tiếng kêu lảnh lót của chim, tái tạo l ại v ẻ đ ẹp uydũng của hổ, tự tạo ra niềm vui,...2. Văn minh là gì? Trình bày các thuộc tính của văn minh.- Văn minh là trạng thái phát triển cao, tiến bộ của văn hoá vật ch ất và văn hoá tinhthần. Ví dụ: Sự ra đời của đạo Phật. Đạo Phật là đỉnh cao của văn hoá tôn giáo. Đ ạoPhật xuất phát từ đạo Bàlamôn, mà đạo Bàlamôn lại được hình thành từ một quátrình rất dài, sự tích luỹ của tín ngưỡng. Đạo Phật có giá trị nhân văn sâu s ắc, coitrọng con người, đề cao con người.Các thuộc tính của văn minh:- Nảy sinh trên cơ sở văn hoá, khi văn hoá đã có bước ti ến b ộ về ch ất. Văn minh làmột thành tựu của văn hoá. Văn hoá chính là nền tảng cho s ự xu ất hi ện c ủa vănminh. Hay nói cách khác không có văn hoá thì không có văn minh. Ch ữ “minh” trong“văn minh” có nghĩa là sáng sủa, là rõ ràng.- Đối lập với văn minh là trạng thái dã man, nói rộng ra là sự l ạc hậu.- Có văn minh vật chất và văn minh tinh thần. Đỉnh cao c ủa văn hoá v ật ch ất là vănminh vật chất. Đỉnh cao của văn hoá tinh thần là văn minh tinh thần.- Xuất hiện cùng với xã hội có giai cấp và nhà nước. Nhà n ước là m ột s ản ph ẩm c ủaxã hội đã phân hoá giai cấp, phản ánh một trình độ phân công lao đ ộng m ới trong xãhội giữa lao động trí óc – giai cấp thống trị và lao động chân tay – giai c ấp b ị tr ị, đưađến trạng thái tiến bộ của xã hội cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, đưa con ngườibước vào kỉ nguyên văn minh. Thông thường, khi nhà nước ra đời, thì chữ vi ết cũngxuất hiện. Đối với loài người, hệ thống chữ viết ra đời là một trong nh ững b ướctiến nhảy vọt , là đỉnh cao của văn hoá ngôn ngữ, nên có th ể nói ch ữ vi ết là m ộtthành tựu của nền văn minh.3. So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản giữa văn hoá và văn minh.Văn hoá và văn minh đều là những giá trị vật chất và tinh th ần do loài ng ười sángtạo ra trong tiến trình lịch sử, nhưng văn hoá là toàn bộ những giá tr ị được sáng t ạotừ khi loài người xuất hiện đến nay, còn văn minh chỉ là nh ững giá tr ị mà loài ng ườisáng tạo ra trong giai đoạn phát tri ển cao, ti ến b ộ của xã h ội, hay nói g ọn h ơn, vănminh là giai đoạn phát triển cao của văn hoá, tức là giai đoạn có nhà n ước. Thôngthường, khi nhà nước ra đời, thì chữ viết cũng xuất hiện, do đó văn hoá có m ột bướctiến nhảy vọt.4. Nhà nước là gì? Trình bày hệ quả khi nhà nước ra đ ời- Nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phân hoá giai cấp, do đó đưa đến:1] Trình độ mới trong phân công xã hội giữa lao động trí óc – giai c ấp th ống tr ị vàlao động chân tay – giai cấp bị trị, đưa đến trạng thái ti ến bộ của xã h ội c ả v ềvật chất lẫn tinh thần, đưa con người bước vào kỉ nguyên văn minh. Thôngthường, khi nhà nước ra đời, thì chữ viết cũng xuất hiện. Đối v ới loài ng ười, h ệthống chữ viết ra đời là một trong những bước tiến nhảy vọt , là đỉnh cao của vănhoá ngôn ngữ, nên có thể nói chữ viết là một thành tựu của nền văn minh.2] Xuất hiện vai trò quan trọng của nhà nước về tổ chức, qu ản lý xã h ội  tạođiều kiện cho sự tiến bộ của xã hội về mọi mặt.5. Văn hiến là gì?Văn hiến là một thuật ngữ chỉ chung sử sách và các ch ế độ chính sách, văn hi ến làmột từ cổ ngày nay ít sử dụng.6. Nền văn minh là gì?Nền văn minh là trạng thái tiến bộ về văn hoá vật chất, tinh th ần c ủa m ột c ộngđồng dân tộc nhất định trong tiến trình lịch sử, ví dụ: văn minh Ai Cập, văn minh ẤnĐộ,....Cũng được hiểu như trình độ phát tri ển cao của một ki ểu xã h ội, ví d ụ: n ền vănminh tư bản chủ nghĩa, nền văn minh xã hội chủ nghĩa,...7. Trình bày những nội dung của văn minh:Văn minh là trạng thái phát triển cao, tiến bộ về các mặt:- Trình độ sản xuất, chinh phục và cải tạo tự nhiên  văn minh vật chất- Trình độ quản lý xã hội: nhà nước, pháp luật, thể chế chính trị, định chế xã h ội- Trình độ văn hoá tinh thần: văn học, nghệ thuật, tri ết h ọc, khoa h ọc t ự nhiên, tôngiáo, sử học,...8 . Trình bày cách tiếp cận của văn minh theo góc nhìn của khoa học lịch s ử:Có nhiều cách tiếp cận văn minh: xã hội học, văn hoá học, sử học,...Cách tiếp cận của khoa học lịch sử:+ Không có một nền văn minh duy nhất xuyên suốt toàn bộ chi ều dài l ịch s ử nhânloại.+ Lịch sử văn minh thế giới là một tiến trình hàng ngàn năm, g ồm nhi ều nền/khuvực văn minh.+ Mỗi nền văn minh cụ thể đều có tính l ịch sử được hình thành và phát tri ển trongsự tác động của nhiều nhân tố.9. Trình bày cấu trúc nghiên cứu lịch sử văn minh:+ Sử học nghiên cứu lịch sử nền/khu vực văn minh theo cấu trúc/thao tác như sau:Thứ nhất, phân tích cơ sở [hay điều kiện] hình thành và phát tri ển của m ột n ền/khu vực văn minh. Bao gồm 3 cơ sở/ điều kiện chính sau:- Ở thời cổ đại, điều kiện tự nhiên: có vai trò rất quan tr ọng trong l ịch s ửphát triển của con người, quyết định sự sống còn của con người, tạo nên s ựthuận lợi hoặc những thách đố để nền văn minh xuất hiện và phát tri ển.Ví dụ như việc ướp xác ở Ai Cập. Vì môi trường khí hậu ở sa mạc Ai Cập có đặcđiểm khô nóng, và nhờ có các bác sỹ rất gi ỏi trong việc mổ x ẻ tử thi nên r ấtphù hợp cho việc ướp xác.- Điều kiện lịch sử: các yếu tố kinh tế, xã hội, chính tr ị của th ời đại l ịch s ử c ụthể tác động đến con người với tư cách là chủ thể của văn minh.- Điều kiện cư dân: khối lượng cư dân đông, cùng chủng tộc, cùng văn hoá,cùng mong muốn cuộc sống bình ổn, tốt đẹp  họ chính là chủ thể sáng tạonên nền văn minh đó.Thứ hai, trình bày thành tựu tiêu biểu của các nền văn minh, bao g ồm:- Chữ viết- Văn học- Nghệ thuật- Sử học- Khoa học tự nhiên và kỹ thuật- Triết học- Tôn giáo- Tư tưởng chính trị và pháp luậtThứ ba, rút ra những nhận định/ đánh giá/ so sánh về: đ ặc đi ểm, vai trò, v ị trí,...của các nền/ khu vực văn minh trong tiến trình lịch sử nhân loại.10. Phân loại văn minh:Có nhiều cách phân loại văn minh. Về cơ bản, có thể hình dung như sau:+ Nền văn minh:Nền văn minh là trạng thái tiến bộ về văn hoá vật chất, tinh thần c ủa mộtcộng đồng dân tộc nhất định trong tiến trình lịch sử, ví dụ: văn minh Ai C ập,văn minh Ấn Độ,....Cũng được hiểu như trình độ phát triển cao của một kiểu xã hội, ví d ụ: nềnvăn minh tư bản chủ nghĩa, nền văn minh xã hội chủ nghĩa,...+ Khu vực văn minh: có 2 khu vực lớn:1] Văn minh phương Đông: tiêu biểu là Ai Cập, L ưỡng Hà, Ấn Đ ộ, TrungHoa, Ảrập. Chúng có sự đóng góp vô cùng quan tr ọng, tầm vóc vĩ đại, s ự cống hi ếnđó không chỉ có ý nghĩa đối với cư dân sống ở vùng đ ất đó, mà nó còn có ý nghĩa tolớn đối với tiến trình lịch sử văn minh nhân loại. Hầu hết các trung tâm văn minhnày đều nằm trên những vùng có những con sông l ớn chảy qua. Đó là: sông Nin ở AiCập, sông Ơphrat và sông Tiger ở Tây Á, sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Đ ộ, sông HoàngHà và Trường Giang ở Trung Quốc. Chính nhờ sự bồi đắp của những dòng sông ấymà đất đai ở đây trở nên màu mỡ, nông nghiệp có điều ki ện phát tri ển, t ạo ranhững nền văn minh vô cùng rực rỡ.2] Văn minh phương Tây xuất hiện muộn hơn một ít. Tr ải qua 4 th ời kỳphát triển: Cổ Đại, Trung Đại, Cận Đại, Hiện Đại. Thời cổ đại với chiếc nôi là HiLạp và La Mã, và sau đó đến thời trung đại có trung tâm chủ y ếu là Tây Âu.VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNGPhương Đông là một thuật ngữ địa - lịch sử, bắt đầu từ người Hy Lạp về “oriens”– phương mặt trời mọc, nằm ở phía đông của Hy Lạp.Thuật ngữ này – theo nghĩa rộng, về cơ bản để chi toàn b ộ các vùng đ ất, c ư dân,lịch sử,... của châu Á và các vùng đất tiếp giáp châu Âu, n ơi xu ất hi ện các n ền vănminh đầu tiên của nhân loại, và là một phần của toàn bộ ti ến trình l ịch s ử vănminh thế giới.Như vậy phạm vi không gian và nội dung của lịch sử văn minh phương Đông r ấtrộng lớn, phong phú, đặc sắc.Những nền văn minh phương Đông tiêu biểu:+ Cổ đại [thời kỳ chiếm hữu nô lệ]: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa.+ Trung đại [thời kỳ phong kiến]: Ấn Độ, Trung Hoa, Ảrập.Khi trình bày lịch sử văn minh phương Đông, cần nêu được 3 vấn đề cơ bản sau:1] Cơ sở/ điều kiện hình thành nền văn minh phương Đông:+ Điều kiện tự nhiên:Gồm nhiều nhân tố: địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, th ời ti ết, khoángsản,... chi phối nền văn minh cụ thể. Song hầu hết các n ền văn minhphương Đông cổ đại đều chịu sự chi phối mạnh của hai nhân tố tự nhiênsau đây:1] Vai trò của các dòng sông lớn tác động:- Tính chất nông nghiệp của văn hoá, văn minh- Thời điểm xuất hiện khá sớm - khoảng 4000 TCN, trước hàng ngàn năm sovới các nền văn minh phương Tây cổ đại [Hy Lạp, La Mã]  là chiếc nôi củavăn minh nhân loại.Do đó nhu cầu trị thuỷ, xây dựng đê điều được xem là vấn đề s ống còn của cácquốc gia cổ đại phương Đông.Ai Cập ở vùng Đông Bắc châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu của l ưu v ựcsông Nin. Hàng năm, từ tháng 06 đến tháng 11, n ước sông Nin dâng cao đem theomột lượng phù sa rất phong phú bù đắp cho vùng đồng bằng hai bên b ờ ngàycàng màu mỡ. Chính vì vậy, nền kinh tế ở đây phát tri ển sớm tạo đi ều ki ện choAi Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất th ế gi ới. “Ai C ập là t ặng ph ẩmcủa sông Nin”.Lưỡng Hà là miền giữa hai sông, đó là sông Tigrơ ở phía Đông và Ơphrat ởphía Tây. Mùa xuân, tuyết ở cao nguyên tan thành nước ở hai sông, dâng cao gâynên lũ lụt làm ngập cả một vùng rộng lớn. Nhưng chính nhờ n ước lụt, đất đai ởđây không ngừng được bồi đắp và trở nên màu mỡ. Chính nhờ có đất đai phùnhiêu như vậy nên khi công cụ sản xuất còn tương đối thô s ơ, kinh tế ở đây v ẫncó điều kiện phát triển, do đó đã sớm bước vào xã hội văn minh.2] Địa hình: đặc điểm nổi bật là tính khép kín, xung quanh là sa mạc, núi cao, đưađến hai hệ quả:- Tình trạng tương đối lạc hậu, thấp kém về kinh tế, xã hội, văn hoá  ảnh hưởngđến trình độ của nền văn minh.- Mặt khác, sự khép kín góp phần đưa đến sắc thái đa d ạng, phong phú, đ ậm dântộc tính của các nền văn hoá, văn minh này.Về mặt địa hình, Ai Cập là một nước tương đối bị đóng kín, phía Bắc là ĐịaTrung Hải, phía Đông giáp Biển Đỏ, phía Tây giáp sa mạc Xahara, phía Nam giápNubi, nơi giáp ấy là một vùng núi hiểm trở khó qua l ại. Về tài nguyên thiênnhiên, Ai Cập có rất nhiều loại đá quý như đá vôi, đá bazan,... C ư dân ch ủ y ếu làngười Libi và người da đen.Tuy Lưỡng Hà là một vùng màu mỡ thuận lợi cho cuộc sống của con ng ườinhưng về địa hình thì lại là một vùng hoàn toàn để ngỏ ở mọi phía, không cónhững biên giới hiểm trở bảo vệ, dẫn đến sự tranh giành và h ưng vong c ủanhiều quốc gia.Về tài nguyên, Lưỡng Hà hiếm đá quý và kim loại, nh ưng l ại cómột loại đất sét rất tốt, trở thành vật liệu chủ yếu của ngành ki ến trúc. C ư dânxưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume. Cuối thiên kỷ III TCN, người Amôrít đãthành lập quốc gia cổ Babilon nổi tiếng nhất trong l ịch s ử L ưỡng Hà c ổ đ ại. Tómlại thành phần cư dân ở đây hết sức phức tạp.+ Điều kiện lịch sử:Chế độ chiếm hữu nô lệ: là chế độ ra đời để thay thế cho chế độ công xãnguyên thuỷ. Các nhà nước xuất hiện khá sớm – do nhu cầu trị thu ỷ - so v ới cácnhà nước cổ đại phương Tây và so với quy luật hình thành nhà nước.Hầu hết đều trong điều kiện của thời đại đá - đồng, s ức s ản xu ất còn t ương đ ốithấp kém.Do đó nhu cầu trị thuỷ, xây dựng đê điều được xem là vấn đề s ống còn của cácquốc gia cổ đại phương Đông.Trên cơ sở đó, chế độ chiếm hữu nô lệ phương Đông có đặc điểm lịch s ửchính như sau:Kinh tế:Thuận lợi, kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào các con sông l ớn, có s ự ti ến b ộ khicông cụ lao động đồng và công trình thuỷ lợi ra đời. Khí h ậu nóng ẩm, cây c ối d ễdàng tăng trưởng. Do đó cư dân đã sớm bước vào kỉ nguyên văn minh.Khó khăn, sức sản xuất, nhất là tổ chức sản xuất còn tương đ ối l ạc hậu, đặc bi ệtchế độ đất công phổ biến. Việc sử dụng sức lao động của nô lệ chưa phổ biến,chủ yếu là trong gia đình  tính chất chiếm hữu nô lệ không điển hình.Tóm lại, đó là nền kinh tế khép kín, tự nhiên, kinh tế hàng hoá kém phát tri ển chưa hình thành một cơ sở vật chất vững chắc cho nền văn minh.Phân hoá xã hội phương Đông:Cơ sở: nền kinh tế còn phổ biến tính công hữu  phân hoá chưa sâu sắc và phổbiến. Đó chỉ là các xã hội đẳng cấp, bao gồm:+ Thống trị là vua, giúp việc cho vua có quan lại và tăng lữ.+ Bị trị là nông dân chiếm 90% dân số nên nông dân chính là đối tượng b ị bóc l ộtlà chủ yếu, nô lệ nhỏ hơn 10%. Hình thức bóc lột chủ yếu là thu ế khoá và cáchình thức phi pháp khác như tham ô, hối lộ, thi ếu v ắng quan h ệ bóc l ột giai c ấpthực sự giữa chủ nô và nô lệ. trình độ phân công lao động xã hội giữa chân tay và trí óc chưa cao.Tổ chức xã hội: công xã nông thôn: nơi sinh sống và lao động của tuyệt đại đa s ốcư dân là tổ chức căn bản nhất, tế bào kinh tế - xã hội phương Đông. Cụ thể: côngxã nông thôn có vai trò rất quan trọng đối với l ịch sử nói chung và văn minh nóiriêng, song có tính hai mặt:Về mặt tích cực: là cơ sở, chỗ dựa cho nhà nước và văn minh ph ương Đông; tínhtích cực văn hoá cộng đồng làng xã như là kết cấu cộng đồng chặt chẽNhưng vẫn còn nhiều hạn chế: là đơn vị khép kín, bảo thủ, cổ truyền, đưa đếncác hệ quả như con người bị hạn chế năng lực, nhận thức, tư duy, lý trí, do đó dẫnđến việc đánh mất tính chủ động, sáng tạo, lệ thu ộc vào hoàn cảnh. Do đó d ễ savào ảo tưởng tôn giáo.Bộ máy nhà nước:Cơ sở hình thành nhà nước:+ Điều kiện tự nhiên: các sông lớn+ Nền kinh tế: nông nghiệp phụ thuộc thuỷ lợi, tư hữu chưa thắng thế, s ở h ữucông chiếm địa vị chủ đạo.+ Xã hội chưa phân hoá sâu sắc, nhà vua là người sở hữu toàn b ộ ru ộng đ ất vàthần dân cả nước. đưa đến xu thế tập quyền có tính phổ biến của bộ máy nhà nước.Hình thức nhà nước: quân chủ chuyên chế trung ương tập quy ền cao đ ộ, đặctrưng là quyền lực vô hạn của các bậc đế vương, cha truyền con nối.Vai trò:+ Tích cực công cụ làm thuỷ lợi, chống xâm lăng, đi xâm lăng mở rộng bờ cõi.+ Hạn chế: chuyên quyền, bảo thủ, thậm chí phản động.Thể chế chính trị:Quyền lực của người đứng đầu nhà nước là vô thượng, thậm chí vô hạn.Nền thần học chính trị làm cơ sở cho sự sáp nh ập vương quy ền v ới th ần quy ền,sức mạnh của người đứng đầu nhà nước được thần thánh hoá thuyết “uỷ thácquyền lực của siêu nhiên cho một thủ lĩnh”, Vận mệnh thiên tử là v ận m ệnh c ủatrời.Tình trạng vô quyền, sự trấn áp con người mang tính phổ bi ến, được bao bi ệnbằng các học thuyết tôn giáo.Tóm lại, nhà nước và chế độ chiếm hữu nô lệ là nền tảng quan tr ọng d ẫn đ ến s ựhình thành văn minh phương Đông. Nền tảng lịch sử này vừa có tính quy luật, v ừamang những đặc thù. Trên cơ sở này đã quyết định b ộ mặt l ịch sử của các n ềnvăn minh phương Đông.2] Thành tựu tiêu biểuChữ viết phương Đông:+ Là các hệ thống chữ viết cổ xưa nhất thế giới. [Ở Trung Hoa là từ đ ời Th ương,còn chữ viết ở Lưỡng Hà đầu tiên thì do người Xume sáng tạo vào cu ối thiên k ỉ th ứIV TCN. Trong thời kỳ đầu, chữ viết của Lưỡng Hà là chữ tượng hình].+ Là cội nguồn của nhiều loại chữ viết trên thế giới trong lịch sử và cả ngày nay.+ Hầu hết các loại chữ viết này ngày nay đã trở thành tử ngữ, do các nguyên nhânkhách quan và chủ quan: khách quan là do tình tr ạng lạc hậu kinh tế xã h ội, còn ch ủquan là do chính sách của giai cấp cầm quyền.Văn học là đóng góp vĩ đại, độc đáo, phong phú của phương Đông vào văn h ọc th ếgiới. Là tấm gương phản ánh các giá trị tinh thần tiêu bi ểu, độc đáo c ủa các n ền vănhoá phương Đông. Các loại hình tiêu bi ểu như: thần thoại, sử thi, thơ Đường, ti ểuthuyết,...Nghệ thuật: là chiếc nôi của nghệ thuật thế giới, mang tính độc đáo, vĩ đ ại nh ư:Kim tự tháp, vườn treo Babylon, lăng mộ Tần Thuỷ Hoàng, tháp mộ Phật,.... Chúngmang đậm chất tôn giáo.Khoa học tự nhiên và kỹ thuật:+ Cơ sở hình thành:- Nhu cầu của nền kinh tế nông nghiệp- Tình trạng lạc hậu tương đối của KT-XH- Nhận thức của phương Đông về mối quan hệ của con người với tự nhiên+ Thành tựu: toán học, thiên văn, địa lý, y học, các phát minh kỹ thu ật,... Tiêu bi ểulà nền khoa học Ai Cập, Trung Hoa.+ Vai trò, đặc điểm:- Nền tảng tri thức nhân loại- Có nhiều cống hiến vĩ đại: y học và thiên văn Ai C ập; toán h ọc Ấn Đ ộ, 4 phátminh kỹ thuật Trung Hoa;...- Hạn chế: còn mang nặng tính kinh nghiệm, tri thức trực giác,...Chỉ cần đọc về Trung Hoa và Ai Cập là nhiều nhất.Tôn giáo:+ Cơ sở hình thành:- Nền kinh tế - xã hội tương đối lạc hậu  con người cần đến sức mạnh siêuhình.- Nền thần học chính trị  sự cấu kết giữa tôn giáo và chính trị.+ Thành tựu:- Các hệ thống tôn giáo chính: Do thái, Kitô, Hồi, Bàlamôn - Hin du, Ph ật, Nho,Đạo[Lão],...- Các vấn đề: bối cảnh lịch sử, học thuyết, quá trình phát tri ển. Trình bày vềđạo Phật là nhiều nhất, sau đó đến đạo Bàlamôn - Hin du, H ồi3] Những đặc điểm [nội dung, trình độ, tính chất, vai trò,...] của nền vănminh phương Đông- Văn minh nông nghiệp- Chiếc nôi của văn minh nhân loại.- Có sắc thái rất đa dạng, phong phú, đặc đáo- Còn nhiều hạn chế [so với văn minh phương Tây]- Văn minh tôn giáo. Phương Đông trở thành mảnh đất thiên đường của tôngiáo.LỊCH SỬ VĂN MINH PHƯƠNG TÂYVăn minh phương Tây được khái quát qua 4 thời kỳ:- Thời cổ đại: Hy Lạp và La Mã- Thời trung đại: văn minh tiền Phục Hưng - văn minh Phục Hưng- Thời cận đại: văn minh phương Tây tư bản chủ nghĩa- Thời hiện đại: văn minh tư bản chủ nghĩa – văn minh xã hội chủ nghĩaCách đây hàng ngàn năm, nền khoa học, nền văn minhcủa Hi Lạp, La Mã c ổ đ ạiđã có những thành tựu to lớn, vô cùng xán lạn. Những thành tựu r ực r ỡ thu ộc cáclĩnh vực khác nhau trong văn minh Hi-La, là c ơ s ở đầu tiên và cũng là m ẫu m ực c ủanền văn minh phương Tây sau này. Hay nói rõ hơn, nó đã đặt cơ sở cho sự phát tri ểnhuy hoàng của nền khoa học thời cận hiện đại, đồng th ời là m ột ti ền đ ề quan tr ọngcho sự phát triển của nền triết học Hi – La.Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp :Ngày xưa, các bộ lạc Hi Lạp gọi bộ lạc của mình bằng những tên riêng. Sau đómới gọi mình là HeLen và gọi đất nước mình là Hêla, tức là Hi Lạp.Lãnh thổ của Hi Lạp cổ đại rộng hơn nước Hi Lạp ngày nay rất nhi ều. Mi ền l ụcđịa Hi Lạp về mặt địa hình chia làm 3 khu vực: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam B ộ. Từ B ắcBộ xuống Trung Bộ phải qua một cái đèo hẹp nằm gần sát bờ bi ển phía Đông.Trung Bộ tuy là vùng có nhiều dãy núi ngang dọc nhưng cũng có nh ững đ ồng b ằngtrù phú. Đồng thời nơi đây còn có nhi ều thành ph ố quan tr ọng mà n ổi ti ếng nh ất làAten. Nam Bộ là một bán đảo hình bàn tay 4 ngón, ở đây có nhi ều đ ồng b ằng r ộngvà phì nhiêu, rất thuận lợi cho việc trồng trọt. Vùng bờ bi ển phía Đông của bán đ ảoBancăng khúc khuỷu tạo nên nhiều vịnh và nhiều hải cảng, rất thuận l ợi cho vi ệcphát triển hàng hải. Còn Tiểu Á là một vùng giàu có và là chi ếc c ầu n ối li ền Hi L ạpvới các nước phương Đông cổ đại có nền văn minh phát tri ển s ớm. Đi ều ki ện đ ịa lýđó đã giúp cho Hi Lạp cổ đại trở thành nước có nền công th ương nghi ệp phát tri ển,đồng thời tiếp thu ảnh hưởng của nền văn minh cổ đại phương Đông.Cư dân Hi Lạp cổ đại gồm nhiều tộc người.Điều kiện tự nhiên của Hi Lạp :La Mã [Rôma] là tên của một quốc gia cổ đại mà nơi phát tri ển là ở bán đ ảo Ý[Italia]. Đây là một bán đảo dài và hẹp ở Nam Âu, hình chi ếc ủng v ươn ra Đ ịa TrungHải. Ý có nhiều đồng bằng màu mỡ và nhiều đồng cỏ thuận ti ện cho vi ệc chăn nuôigia súc. Ý có nhiều kim loại như đồng, chì, sắt đ ể ch ế t ạo ra công c ụ s ản xu ất và vũkhí. Bờ biển phía Đông không thuận tiện cho thuyền bè đi l ại nhưng bờ bi ển phíaNam có nhiều vịnh và cảng tốt, do đó sớm có quan hệ với Hi Lạp. Cư dân ch ủ y ếu vàcó mặt sớm nhất ở bán đảo gọi là người Ý. Trong đó bộ phận sống ở vùng Latiumgọi là người Latinh. Về sau, một nhánh của người Latinh đã dựng lên thành La Mãthì được gọi là người La Mã. Ngoài ra còn có người Gôloa, người Êtơruxc ơ, người HiLạp.Đất đai, khoáng sản:Nhìn chung so với phương Đông thì đất đai ở phương Tây rất khô cằn, nhất là HyLạp. Tuy nhiên, bù lại, nơi đây có rất nhiều khoáng s ản tạo đi ều ki ện thu ận l ợi chothủ công nghiệp. Do đó nó có khuynh hướng các ngành thủ công nghi ệp, th ươngmại hàng hải, nông nghiệpĐiều kiện lịch sử:- Quá trình lịch sử của quốc gia Hy Lạp và La Mã- Đặc điểm lịch sử phương Tây cổ đại:+ Nhà nước ra đời muộn, thời đại đồng - sắt, kế thừa phương Đông+ Là những nhà nước chiếm hữu nô lệ phát triển thành thục, điển hình+ Kinh tế xã hội:- Kinh tế:. Chế độ tư hữu phổ biến, thắng thế  nền kinh tế tiến bộ. Kinh tế chiếm nô rất điển hình- Xã hội:. Phân hoá sâu sắc. Kết cấu xã hội gồm: hai giai cấp [chủ nô – nô l ệ]; ba lực lượng [chủ nô,bìnhdân, nô lệ]  tạo nền mống vững chắc cho nền văn minh+ Chính trị:- Nhà nước:. Cơ sở hình thành:, Nền kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ điển hình, Cuộc đấu tranh giữa hai phái chủ nô, Vai trò của bình dân  cơ sở cho nền dân chủ. Loại hình nhà nước: chủ yếu là cộng hoà, Cộng hoà quý tộc: La Mã [đến thế kỷ 1 TCN], Spart, Cộng hoà dân chủ: AthensNhà nước Athens có cơ sở nền kinh tế chiếm hữu nô l ệ đi ển hình vàthiên về thủ công nghiệp và thương mại hàng hải. Sự hoàn thi ện dầnvới các cuộc cải cách của Thesee, Solon, Clisthenes và nh ất là Pericles[461-429 TCN]  “thế kỷ vĩ đại”, “thế kỷ Pericles”. Có cơ cấu: Đại hộinhân dân  Hội đồng nhân dân  Toà án nhân dân. Hình thái nhà nướccộng hoà dân chủ hoàn hảo nhất thời cổ đại. Về th ể chế chính tr ịAthens: đề cao quyền công dân  tính dân chủ sâu sắc. Có tác dụng mởđường cho văn minh phát triển. Bước tiến lớn so với chế độ cộng hoàquý tộc ở nhiều quốc gia – thành thị khác ở Hy Lạp, La Mã và nhất là sovới nền chuyên chế phương Đông. Tuy nhiên nó vẫn còn nhi ều hạnchế: nền chuyên chế tàn bạo với nô lệ và nền dân chủ còn thi ểu s ố.Thành tựu tiêu biểu:1. Chữ viết2. Văn học: tính nhân văn sâu sắc, vĩ đại, coi trọng, đề cao, vì con người, d ựa trên c ơsở kinh tế xã hội tiến bộ; nền chính trị dân chủ ngày càng hoàn thi ện; t ư t ưởng conngười được giải phóng so sánh với phương Đông.Hy Lạp:+ Thần thoại: nguồn văn liệu dồi dào cho các loại hình văn h ọc, ngh ệ thu ật HyLạp.+ Sử thi: Lliat và Ôđixê của nhà thơ Hôme+ Kịch: đặc biệt là bi kịch của Esin [Promete bị xi ềng], Xôphôclo [ Ơđip làm vua],Ơripit [Mêđê]3. Nghệ thuật: cơ sở hình thành dựa trên sự kế thừa phương Đông, kinh tế xã h ộichiếm nô tiến bộ, nền chính trị dân chủ. Nghệ thuật mang đặc đi ểm th ể hi ện chotính hiện thực và nhân văn.Nghệ thuật Hi Lạp và La Mã gồm 3 mặt chủ yếu là ki ến trúc, điêu kh ắc và h ộihoạ.Trong các thành bang Hi Lạp, Aten là nơi có nhi ều công trình ki ến trúc tiêu bi ểu:đền, miếu, rạp hát,... Ngoài ra, ở các nơi khác cũng có nh ững công trình ki ến trúcđẹp như đền thần Dớt,...Thành tựu về kiến trúc của La Mã lại càng rực rỡ. Về mặt này, ng ười La Mã đã córất nhiều sáng tạo. Các công trình kiến trúc của La Mã bao gồm tường thành, đ ềnmiếu, cung điện, ... nổi tiếng nhất là đền Păngtênông, rạp hát, các khải hoàn môn.Nghệ thuật điêu khắc Hi Lạp có nhiều kiệt tác gắn li ền v ới tên tu ổi nh ững ngh ệsĩ tài năng, như tác phẩm lực sĩ ném đĩa sắt, pho tượng nữ thần Atêna.Nghệ thuật hội hoạ của Hi Lạp và La Mã rất đẹp, hoạ sĩ tiêu bi ểu c ủa Hi L ạp c ổđại là Pôlinhốt.4. Khoa học tự nhiên và kỹ thuật:Cơ sở hình thành:+Chế độ chiếm hữu nô lệ.+ Kinh tế thủ công nghiệp – hàng hải tiến bộ.+ Quan niệm về mối quan hệ giữa con người và tự nhiên: đ ề cao s ức m ạnh trítuệ+ Được kế thừa thành tựu của phương Đông đi trước.Đặc điểm và vai trò: phát triển mạnh, tiến bộ, đặt nền tảng cho khoa h ọcchâu Âu và thế giới.Về khoa học tự nhiên, Hi Lạp cổ đại có những cống hiến quan trọng v ề các mặtToán học, Thiên văn học, Vật lý học, Y học,...Talet có phát minh quan trọng là tỉ lệ thức. Dựa vào công th ức ấy ông đã tínhđược chiều cao của Kim tự tháp bằng cách đo bóng của nó. Talet còn là m ột nhàthiên văn học. Ông đã tính trước được ngày nhật thực, tuy nhiên ông đã nh ận th ứcsai về trái đất vì ông cho rằng trái đất nổi trên n ước, vòm tr ời hình bán c ầu úp trênmặt đất.Pitago đã nêu định lý mang tên ông về quan hệ gi ữa ba c ạnh c ủa tam giác vuông.Ông còn phân biệt các loại số chẵn, số lẻ, và số không chia hết. Về thiên văn h ọc,Pitago tiến bộ hơn Talet. Ông nhận thức được quả đất hình cầu và chuy ển độngtheo quỹ đạo nhất định.Ơcờlít là người đứng đầu các nhà toán học, ông soạn sách làm cơ s ở của mônHình học, trong đó chứa đựng tiên đề Ơcờlít nổi tiếng.Acsimet đã tính được số Pi chính xác sớm nhất trong lịch sử phương Tây. Ông còntìm được cách tính thể tích và diện tích toàn phần của nhiều hình kh ối. V ề v ật lýhọc, phát minh quan trọng nhất là về mặt lực học, trong đó đặc biệt nh ất là nguyênlí đòn bẩy. Hãy cho tôi một điểm tựa chắc chắn, tôi sẽ nhấc bổng trái đất này lên,Ông cũng phát hiện ra một nguyên lý quan trọng về thuỷ lực học.Arixtac có ý kiến quan trọng nhất là không phải mặt tr ời quay quanh trái đ ất màlà trái đất tự quay xung quanh trục của nó và quay xung quanh mặt tr ời.Đến thời La Mã, về các lĩnh vực nầy tuy không phát tri ển b ằng Hi L ạp nh ưngcũng có những thành tựu quan trọng và một số nhà khoa học tiêu bi ểu.Nhà khoa học nổi tiếng nhất của La Mã là Pliniút v ới tác ph ẩm L ịch s ử t ự nhiên,đây là một tác phẩm tương tự như bộ Bách khoa toàn thư của La Mã cổ đại.Clốt Ptôlêmê cho rằng quả đất hình cầu, nhưng quan đi ểm của ông b ị th ụt lùimột bước vì ông cho rằng quả đất là trung tâm của vũ trụ.Về y học, người được suy tôn là thuỷ tổ của y học phương Tây là Hipôcrát, mộtthầy thuốc của Hi Lạp. Ông đã giải phóng y học ra khỏi mê tín d ị đoan, cho r ằngbệnh tật do ngoại cảnh gây nên, vì vậy phải dùng các bi ện pháp nh ư cho u ốngthuốc hoặc mổ xẻ để chữa trị.Thời Hi Lạp hoá, vua đã cho phép mổ tử thi của phạm nhân đ ể nghiên c ứu, do đóy học đã có những thành tựu mới. Một nhà giải phẫu học đã ch ứng minh đ ược rằng,não là khí quan tư duy, cảm giác do hệ thần kinh truy ền đ ạt, xem m ạch y ếu nhanhchậm có thể biết được tình hình sức khoẻ, và họ đã biết dùng thuốc mê khi m ổbệnh nhân.Đến thời La Mã, đại biểu xuất sắc nhất và y học là Galênút.5. Triết họcHi Lạp và La Mã là quê hương của Triết học phương Tây. Trên c ơ s ở chi ếm h ữunô lệ, quan điểm của các nhà triết học Hi – La rất đa dạng nhưng chung quy cũngbao gồm hai phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm.Nhà triết học đầu tiên của Hi Lạp cũng là nhà toán học Talét. Quan đi ểm tri ếthọc của ông là quan điểm duy vật tự phát. Ông cho r ằng n ước là nguyên t ố c ơ b ảncủa vũ trụ, nước có thể hoà tan mọi vật. Bởi vậy nước là ngu ồn g ốc c ủa vũ tr ụ và làsinh mệnh của con người. Nhà triết học duy vật tiếp theo là Anaximangdro thì chorằng nguồn gốc của vũ trụ là vô cực. Đó cũng là nhà tri ết h ọc có quan đi ểm bi ệnchứng đầu tiên ở Hi Lạp. Nhưng học trò của Anaximangdro thì l ại cho rằng ngu ồngốc của vạn vật là không khí. Còn Hêraclit, một nhà tri ết h ọc l ớn c ủa Hi L ạp c ổ đ ạithì lại cho rằng nguồn gốc của vạn vật là lửa.Trường phái triết học duy tâm của Hi Lạp và La Mã cổ đại cũng có nhi ều đ ạibiểu nổi tiếng. Họ là những học giả thông minh và có tài hùng bi ện. Trong đó nhàtriết học duy tâm lớn nhất của Hi Lạp cổ đại là Platông. Hạt nhân quan đi ểm tri ếthọc của Platông là ý niệm và linh hồn bất diệt.6. Sử họcTừ xa xưa, Hi Lạp được biết đến chủ yếu nhờ truyề n thuyết và sử thi. Sau đó HiLạp mới chính thức có lịch sử thành văn. Những nhà s ử h ọc nổi ti ếng c ủa Hi L ạp làHêrôđốt, Xênôphôn. Trong đó Hêrôđốt là nhà sử học đầu tiên của Hi Lạp, và đượccoi là “người cha của nền sử học phương Tây”. Mục đích viết sử của ông là đ ể chocông lao con người không bị phai nhạt trong kí ức của chúng ta.Người được coi là nhà sử học đầu tiên của La Mã là Nơviút. Ông cũng chính lànhà soạn kịch.7. Tôn giáo - Đạo KitôSự ra đời và phát triển của đạo Kitô ở La Mã cổ đại:Cho đến đầu Công nguyên, người La Mã vẫn tin đa thần. Tuy nhiên sau đó, c ưdân đã theo một tôn giáo nhất thần gọi là đạo Do thái. Họ th ờ chúa Giêhôva và tinrằng người Do thái là dân chọn lọc của chúa, do vậy m ột tương lai tươi đ ẹp sẽ đ ếnvới họ. Kinh thánh của đạo Do thái gồm có 3 phần là Luật pháp, Tiên tri và ghi chépThánh tích.Sau khi bị La Mã thống trị, chính giáo lí của đạo Do thái, tư tưởng c ủa phái kh ắckỉ - sống nhẫn nhục là đức tính tốt đẹp, và đời sống cực khổ không có l ối thoát củanhân dân bị áp bức là những yếu tố dấn đến sự ra đời của đạo Kitô.Như vậy về bối cảnh ra đời của đạo Kito là vào khoảng thế kỉ 1, khi s ựthống trị của La Mã có sự áp bức giai cấp và dân tộc. Khu vực Trung Đông làbản lề của thế giới, mang đến tính đặc thù về văn hoá và chính trị khu vực.Theo truyền thuyết, người sáng lập ra đạo Kitô là chúa Giêsu, con c ủa Chúa Tr ờiđầu thai vào người con gái đồng trinh Maria. Năm 30 tu ổi, chúa Giêsu v ừa truy ềnđạo, vừa chữa bệnh và đặc biệt có thể làm cho người chết sống lại.Chúa Giêsu khuyên mọi người phải nhẫn nhục chịu đựng mọi đau khổ ở đời, saukhi chết sẽ được hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường. Nhưng các giáo trưởngđạo Do thái cho rằng chúa Giêsu là kẻ chống lại tôn giáo truy ền th ống c ủa mình,chính quyền La Mã thì cho ông là kẻ tuyên truyền tư tưởng chống l ại La Mã. Lúc b ấygiờ, một trong 12 tông đồ của chúa đã phản bội, bán đứng chúa để lấy 12 đồng b ạctrắng, do đó chúa Giêsu đã bị xử tử, bằng cách bị đóng đinh lên th ập giá ở núi, đaukhổ cho đến chết. Sau khi chôn được 3 ngày, chúa Giêsu s ống l ại, ti ếp t ục thuy ếtgiáo và 40 ngày sau thì bay về trời. Có người lấy ngày Chúa s ống l ại làm ngày l ễPhục sinh.Kế thừa nhiều quan niệm của đạo Do thái, đạo Kitô cho rằng Chúa Tr ời sángtạo ra tất cả, kể cả loài người. Song họ lại đưa ra thuyết tam vị nhất th ể, tức làChúa Trời, chúa Giêsu, và Thánh thần tuy 3 nhưng mà là một. Học thuyết liên quanđến triết học và xã hội.Trào lưu khắc kỷ duy tâm, có nguồn gốc từ Hi Lạp đóng vai trò quan tr ọng,cụ thể:+ Tư tưởng tách rời và đối lập thể xác và linh hồn  đề cao giá trị tinhthần, đạo đức.+ Tính thống nhất của thế giới: là cơ sở cho quyền năng của Chúa Trờicủa học thuyết Cơ Đốc.Về xã hội, có nhiều điểm mới, tiến bộ, độc đáo thể hiện trong các quanniệm:+ Về Chúa: sức mạnh là tình thương yêu+ Về con người: là con yêu của Chúa+ Về tôn giáo: giải thoát con người khỏi mê tín, hoang đường, dị đoan. mang tính nhân văn, tiến bộ sâu sắc.Quá trình phát triển:Từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ IV: giai đoạn bị cường quy ền La Mã đàn áp,không thừa nhận.Đạo Kitô có 7 nghi lễ quan trọng thường gọi là 7 bí tích. Lúc đầu các tín đ ồ c ủađạo Kitô bao gồm nô lệ, nô lệ được giải phóng và dân nghèo thành th ị. Do thái đ ộchống lại chính quyền La Mã, sau khi ra đời, đạo Kitô bị chính quy ền La Mã th ẳngtay đàn áp, tàn sát. Tuy bị đàn áp nhưng đạo Kitô vẫn ti ếp tục phát tri ển, sau đó, cáccông xã Kitô đã liên hiệp lại và tổ chức thành giáo hội. Từ đây ngày càng có nhi ềungười khá giả và giàu sang cũng theo đạo, quyền lãnh đạo giáo hội cũng dần chuy ểnsang tay những người thuộc tầng lớp trên. Đạo Kitô còn nêu ra nguyên tắc tôn giáokhông dính dáng đến chính trị, “vương quốc thì trả cho vua, thiên qu ốc thì tr ả choChúa Trời”. Do đó, một thời gian sau, các hoàng đế La Mã đã ra lệnh ngừng sáthại các tín đồ đạo Kitô và ban hành sắc lệnh Milano chính thức công nhận đ ịavị hợp pháp của đạo Kitô vào năm 313.Cuối cùng vào năm 392, đạo Kitô chính thức được thừa nhận là quốc giáocủa đế quốc La Mã, kinh Cựu ước và Tân ước dược coi là bộ kinh thánh chínhthức của đạo Kitô. Trong đó Cựu ước là kinh thánh của đạo Do thái mà đạo Kitôtiếp nhận, kế thừa, còn Tân ước gồm có 4 phần, là Phúc âm, Hoạt động của các s ứđồ, Thư tín và Khải thi lục, là kinh thánh thực sự của đạo Kitô.SO SÁNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦAVĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN MINH PHƯƠNG TÂYPhương Đông:- Văn minh nông nghiệp- Là chiếc nôi của văn minh nhân loại- Có sắc thái rất đa dạng, phong phú, đặc đáo- Còn nhiều hạn chế [so với văn minh phương Tây]- Văn minh tôn giáoPhương Tây:- Nền văn minh mang tính chất thủ công nghiệp và thương mại hàng hải.- Trình độ phát triển cao, rực rỡ- Nền văn minh mang tính chất tương đồng cao, không ngừng giao lưu,tiếp xúc, truyền bá- Tính nhân văn sâu sắc.Hầu như các giá trị nhân văn của châu Âu ngày nay đ ều có c ội ngu ồn t ừ nhànước Aten nhỏ bé. Có thể nói Aten thực sự là nhà nước của dân, do dân và vìdân. Nền dân chủ Aten quy định đối với hầu như là tất cả công dân Aten, tr ừphụ nữ, trừ nô lệ, và tất nhiên là còn trừ trẻ con nữa. Miễn là đàn ông dânAten, từ đủ 18 tuổi trở lên thì sẽ được tham gia vào quốc hội, không cần bi ết cóbao nhiêu tài sản. Quốc hội Aten bầu ra 500 người, thay phiên nhau đi ều hànhđất nước, có nhiệm kỳ rõ ràng. Chính quy chế này đã làm hạn chế tối đa vềviệc nắm quyền lực quá lâu, và thao túng quyền lực cho l ợi ích cá nhân. H ọ l ựara những người được coi là xứng đáng, sáng suốt, thông minh trong vi ệc xét xửvụ án. Để đảm bảo sự công bằng, những vụ án dù nhỏ hay lớn đều có sự thamgiá của hàng trăm người trở lên, định tội phạm nhân bằng hình th ức gi ơ taybiểu quyết. Chính việc này đã giúp mở rộng quyền tự do của con người, pháthuy tính sáng tạo. Đây chính là nền mống mang giá trị tinh thần h ết s ức tốtđẹp, tính nhân văn sâu sắc của Hi Lạp cổ đại.VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠINền văn minh Ai Cập cổ đại đã để lại cho nhân loại nhiều thành tựu tuy ệt v ờivà đã có những đóng góp trực tiếp đối với sự phát triển của nhiều lĩnh vực trong n ềnvăn minh thế giới.1. Địa lý và cư dân:Ai Cập ở vùng Đông Bắc châu Phi, nằm dọc theo vùng hạ lưu của l ưu v ựcsông Nin. Hàng năm, từ tháng 06 đến tháng 11, n ước sông Nin dâng cao đem theomột lượng phù sa rất phong phú bù đắp cho vùng đồng bằng hai bên b ờ ngàycàng màu mỡ. Chính vì vậy, nền kinh tế ở đây phát tri ển sớm tạo đi ều ki ện choAi Cập có thể bước vào xã hội văn minh sớm nhất th ế gi ới. “Ai C ập là t ặng ph ẩmcủa sông Nin”. Tuy vậy, về mặt địa hình, Ai C ập là m ột nước tương đ ối b ị đóngkín, phía Bắc là Địa Trung Hải, phía Đông giáp Bi ển Đ ỏ, phía Tây giáp sa m ạcXahara, phía Nam giáp Nubi, nơi giáp ấy là m ột vùng núi hi ểm tr ở khó qua l ại. V ềtài nguyên thiên nhiên, Ai Cập có rất nhiều loại đá quý nh ư đá vôi, đá bazan,... C ưdân chủ yếu là người Libi và người da đen.2. Các thời kì lịch sử của Ai Cập cổ đại:Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV TCN. Lịch s ử Ai C ập c ổđại được chia thành 5 thời kì là Tảo vương quốc, Cổ vương quốc, Trung v ươngquốc, Tân vương quốc và Hậu kì vương quốc gồm tất cả 31 vương triều.Thời kì Tảo vương quốc: do sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự phânhoá giàu nghèo, các công xã nông thôn đã liên hi ệp lại thành nh ững nhà n ước nh ỏđầu tiên gọi là châu, dần dần những châu đó hợp l ại thành hai mi ền Th ượng vàHạ Ai Cập, sau đó mới thống nhất thành nước Ai Cập.Thời kì Cổ vương quốc, chế độ tập quyền trung ương được củng cố, kinh tếcũng phát triển hơn trước. Các Pharaông đã huy động sức người, sức của đ ể xâydựng cho mình những Kim tự tháp rất đồ sộ, nhưng sau đó nền th ống nhất khôngduy trì được nữa.Ở thời kỳ Trung vương quốc, ở Ai Cập đã nổ ra một cuộc kh ởi nghĩa của dânnghèo, từ đó Ai Cập suy yếuThời kỳ Tân vương quốc, Ai Cập lại ngày càng suy yếu.Cuối cùng Ai Cập thành một tỉnh của đế quốc La Mã.3. Những thành tựu chủ yếu của văn minh Ai Cập cổ đại:Trên cơ sở công cụ bằng đồng và nền nông nghiệp, cư dân Ai Cập cổ đại từrất sớm đã sáng tạo nên một nền văn minh tinh th ần vô cùng r ực r ỡ, trong đó,những thành tựu chủ yếu là chữ viết, văn học, kiến trúc, tôn giáo và các ki ếnthức khoa học tự nhiên.Về chữ viết, từ khi xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành, chữ viết ở Ai C ập đãra đời. Chữ viết của Ai Cập cổ đại lúc đầu là ch ữ tượng hình, tức là mu ốn vi ếtchữ để biểu thị một vật gì thì vẽ hình thù của vật ấy. Đ ối v ới các khái ni ệmtrừu tượng hoặc phức tạp thì phải dùng phương pháp mượn ý. Ví dụ, muốnviết chữ khát thì vẽ hình con bò đứng bên cạnh chữ nước,...Về văn học, Ai Cập cổ đại có một kho tàng văn học khá phong phú, bao g ồmtục ngữ, thơ ca trữ tình, truyện thần thoại,... Trong s ố đó, Truy ện hai anh em,Nói thật và nói láo là những truyện tương đối tiêu biểu.Về tôn giáo, giống như cư dân các quốc gia cổ đại khác, người Ai C ập trongthời kỳ này thờ rất nhiều thần: các thần tự nhiên, các th ần đ ộng v ật, linh h ồnngười chết,... Các thần tự nhiên chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa th ần, và Thu ỷthần, Thuỷ thần tức là thần sông Nin, gọi là thần Odirix. Chính nh ờ có v ị th ầnnày mà ruộng đồng tươi tốt, bốn mùa thay đổi, cây cối chết rồi s ống lại. Ngoàira, thần Odirix còn được quan niệm là thần Âm phủ, là Diêm V ương. V ề sau,cùng với sự hình thành nhà nước tập quyền trung ương, th ần Mặt Tr ời tr ởthành vị thần quan trọng nhất. Thần Mặt Trời ở đây gọi là Ra. Sau đó, th ầnAtôn được coi là vị thần duy nhất, nên việc thờ cúng các thần khác đ ều b ị c ấm.Chưa hết, người Ai Cập còn thờ thần Mặt Trăng Tốt, với quan niệm là thần văntự, kế toán và trí tuệ. Người Ai Cập cổ đại cũng rất coi tr ọng việc th ờ ngườichết. Họ cho rằng trong mỗi con người đều có một linh h ồn gi ống người đó.Khi con người mới ra đời thì linh hồn chui vào trong thân th ể, khi con ngườichết thì linh hồn rời khỏi thể xác. Linh hồn tồn tại đến khi thi th ể ng ười ch ếthuỷ nát thì mới chết hẳn. Nhưng nếu thi thể được bảo tồn thì linh h ồn một lúcnào đó sẽ nhập vào xác và con người sẽ s ống lại. Chính vì quan ni ệm nh ư v ậynên người Ai Cập mới có tục ướp xác. Ngoài ra người Ai Cập cổ đại còn th ờnhiều loại động vật từ dã thú, gia súc đến côn trùng, trong đó đ ặc bi ệt là bòmộng Apix. Ngoài các con vật có thực, người Ai C ập cổ đại còn th ờ các con v ậttưởng tượng như phượng hoàng, nhân sư.Về kiến trúc và điêu khắc, thì nghệ thuật ki ến trúc của Ai C ập c ổ đ ại đã đ ạtđến trình độ rất cao. Các công trình kiến trúc tiêu bi ểu là cung đi ện, đ ền mi ếu,đặc biệt nhất là Kim tự tháp. Kim tự tháp là những ngôi m ộ của các vua Ai C ậpthời Cổ vương quốc. Bằng việc xây dựng Kim tự tháp, nhân dân Ai C ập c ổ đ ạiđã để lại cho nền văn minh nhân loại công trình ki ến trúc vô giá. Tr ải qua hàngngàn năm lịch sử, các Kim tự tháp hùng vĩ v ẫn đứng s ừng s ững ở vùng sa m ạcAi Cập bất chấp thời gian và mưa nắng. Vì vậy từ lâu đã có câu : “ T ất c ả đ ềusợ thời gian, nhưng thời gian sợ Kim tự tháp”. Nghệ thuật điêu khắc của Ai C ậpcổ đại cũng có những thành tựu rất lớn, bi ểu hiện ở hai mặt là tượng và phùđiêu. Trong đó độc đáo nhất là tượng Xphanh, thường được dịch là nhân s ư, lànhững bức tượng mình sư tử đầu người hoặc dê.Khoa học tự nhiên ở Ai Cập cổ đại cũng có nhiều thành tựu, quan tr ọng nh ấtlà thiên văn và số học. Từ rất sớm, các nhà thiên văn học Ai C ập cổ đ ại đã quansát bầu trời, do đó có những phát hiện rất quan tr ọng. H ọ đã bi ết đ ược 12cung hoàng đạo, biết được các hành tinh như sao Thuỷ, sao Ho ả, sao Kim, saoMộc, sao Thổ. Để đo thời gian, họ đã phát minh ra cái nhật khuê. Sau đó, ng ườiAi Cập lại phát minh ra đồng hồ nước, nhìn vào mực nước là người ta có th ểbiết thời gian. Loại đồng hồ nước này đã khắc phục được nhược điểm của loạinhật khuê. Thành tựu quan trọng nhất trong lĩnh vực thiên văn của Ai C ập c ổđại là việc đặt ra lịch. Lịch Ai Cập dựa trên kết quả quan sát tinh tú và quy lu ậtdâng nước của sông Nin. Họ lấy thời gian giữa hai lần mọc của sao Lang làmmột năm, 365 ngày. Một năm chia làm 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày, 5 ngàycòn thừa xếp vào cuối năm để ăn tết. Năm mới của Ai C ập b ắt đầu từ ngàynước sông Nin bắt đầu dâng. Một năm được chia làm 3 mùa, m ỗi mùa 4 tháng.Đó là mùa Nước dâng, mùa Ngũ cốc, và mùa Thu hoạch. Tuy nhiên h ọ chưa bi ếtđến năm nhuận. Về toán học, do yêu cầu phải đo đạc lại ru ộng đ ất b ị n ướcsông Nin làm ngập, người Ai Cập đã có khá nhiều hiểu bi ết đáng chú ý. V ấn đ ềđầu tiên của toán học là phép đếm. Người Ai Cập cổ đại ngay từ đầu đã bi ếtdùng phép đếm lấy 10 làm cơ sở, họ chỉ mới biết đến phép cộng và phép tr ừ,cũng như biết đến cấp số cộng, nhưng chưa hề biết đến phép nhân và phépchia. Đối với hình học thì người Ai Cập đã biết cách tính di ện tích hình tamgiác, diện tích hình cầu, và biết được số π là 3,16.Về y học, do tục ướp xác thịnh hành, từ rất sớm, người Ai Cập đã hi ểu biếttương đối rõ về cấu tạo của cơ thể con người, do đó y học phát tri ển rấtmạnh. Họ đã biết được sự liên quan giữa tim và mạch máu, và nhận th ức đượcnguyên nhân chủ yếu của bệnh tật không phải do ma quỷ hay phù thu ỷ gâynên mà là do sự không bình thường của mạch máu. Việc chữa bệnh đã đượcchuyên môn hoá rất tỉ mỉ. Ví dụ để chữa bệnh đường ruột, họ dùng ph ươngpháp rửa ruột hoặc cho nôn mửa. Các thầy thuốc Ai Cập còn bi ết dừng ph ẫuthuật để chữa một số bệnh.VĂN MINH LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠIKhu vực Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh rất sớm và đã đạt được nhữngthành tựu rực rỡ về văn hoá. Những thành tựu văn hoá ấy, nhất là v ề các m ặt nh ưchữ viết, văn học, toán học, thiên văn học đã có ảnh hưởng quan tr ọng đối v ới vănminh khu vực và thế giới.1. Địa lý và cư dân:Lưỡng Hà là miền giữa hai sông, đó là sông Tigrơ ở phía Đông và Ơphrat ở phíaTây. Mùa xuân, tuyết ở cao nguyên tan thành nước ở hai sông, dâng cao gây nên lũ lụtlàm ngập cả một vùng rộng lớn. Nhưng chính nhờ nước lụt, đất đai ở đây khôngngừng được bồi đắp và trở nên màu mỡ. Chính nhờ có đất đai phù nhiêu nh ư v ậynên khi công cụ sản xuất còn tương đối thô sơ, kinh t ế ở đây v ẫn có đi ều ki ện pháttriển, do đó đã sớm bước vào xã hội văn minh. Tuy Lưỡng Hà là m ột vùng màu m ỡthuận lợi cho cuộc sống của con người nhưng về địa hình thì lại là m ột vùng hoàntoàn để ngỏ ở mọi phía, không có những biên giới hiểm trở bảo vệ, dẫn đến s ựtranh giành và hưng vong của nhiều quốc gia. Về tài nguyên, L ưỡng Hà hi ếm đá quývà kim loại, nhưng lại có một loại đất sét rất tốt, tr ở thành v ật li ệu ch ủ y ếu c ủangành kiến trúc. Cư dân xưa nhất ở Lưỡng Hà là người Xume. Cuối thiên k ỷ III TCN,người Amôrít đã thành lập quốc gia cổ Babilon nổi tiếng nhất trong l ịch s ử L ưỡngHà cổ đại. Tóm lại thành phần cư dân ở đây hết sức phức tạp.2. Các quốc gia ở Lưỡng Hà cổ đại:Ban đầu, xuất hiện những nhà nước của người Xume lấy một thành thị làmtrung tâm gọi là những thành bang. Giữa các thành th ị ấy th ường di ễn ra nh ữngcuộc tranh giành đất đai và nguồn nước.Đến thời vua Xacgôn, Accat trở thành một quốc gia hùng mạnh, do đó Xacgôn t ựxưng là “vua của bốn phương”. Tuy vậy, sự hùng mạnh của Accat cũng không duy trìđược lâu.Dưới thời vương triều III, Ua đã trở thành một nước lớn mạnh ở Lưỡng Hà,nhưng sau đó thì bị suy yếu và bị một liên quân khác đánh bại.Babilon là một thành phố được thành lập ở trung tâm Lưỡng Hà. Trong th ời kìđầu, Babilon tương đối yếu, nhưng sau đó lại tr ở thành m ột qu ốc gia hùng m ạnhnổi tiếng nhất trong lịch sử cổ đại, do vua Hammurabi lãnh đạo. Đặc bi ệt ông đã

Video liên quan

Chủ Đề