Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng

Nhắc đến Hitler là ai, chúng ta sẽ nhớ đến con người, đến đế chế độc tài với nhiều tội ác không thể dung thứ. Thế nhưng những câu nói nổi tiếng của Hitler đến nay vẫn được rất nhiều người tán thưởng. Bởi không thể phủ nhận rằng trùm phát xít này là một người rất có tài về khả năng hùng biện, thuyết phục số đông. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về những câu nổi nổi tiếng của trùm phát xít Adolf Hitler này nhé.

Sự thắng thế của chủ nghĩa phát xít ở Đức do Hitler kiểm soát đã cho ta  thấy phần nào sự ảnh hưởng của con người này. Nói về những vấn đề liên quan đến chiến tranh, những câu nói nổi tiếng của Hitler là:
“Đức hoặc sẽ là một cường quốc thế giới hoặc sẽ không là gì cả.”
Sau khi Đức đầu hàng trong Thế chiến thứ nhất, Hitler đã khóc – lần khóc thứ hai cuộc đời của ông. Trong khi nhân dân Đức đang bất mãn với chính đảng, câu nói này của Hitler đã đánh một đòn tâm lý cực mạnh vào người dân và lấy lại niềm tin của họ để đưa đất nước phát triển trở lại như trước.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Những câu nói nổi tiếng của Hitler đến giờ vẫn thường được nhắc

“Những người thắp ngọn đuốc cho cuộc chiến tranh ở châu Âu có thể mong muốn gì ngoài một sự hỗn loạn?”
Khi cuộc chiến châu Âu nổ ra, câu nói của Hitler vừa như một nhận định tình hình vừa truyền lửa cho người dân. Tuy nhiên, chính ông lại là người châm ngòi cho Thế chiến thứ hai, vậy nên câu nói này đến nay còn gây ra nhiều tranh cãi trong giới bình luận.
“Sức mạnh không nằm ở hàng phòng ngự mà ở trong sự tấn công.”
Dù câu nói nổi tiếng của Hitler này gây ra nhiều tranh cãi nhưng phát biểu này của ông cũng có phần đúng trong các cuộc chiến. Với một người có tư tưởng cực đoan như Hitler, cộng với ý chí quyết đoán nói là làm, ông luôn đề cao sự tấn công, bước cuối cùng luôn quyết định đến thắng thua của một cuộc chiến.

>>>Xem thêm du học nghề Đức để thấy được cái tuyệt vời trong nền giáo dục hàng đầu thế giới này

“Giáo dục phổ thông là chất độc tàn phá âm thầm và ghê gớm nhất mà chủ nghĩa tự do đã phát minh để hủy diệt.”
Để lý giải về câu nói này, có nhiều nhà nghiên cứu đã cho rằng nó xuất phát từ tuổi thơ học hành không mấy vẻ vang của Hitler. Năm lên 6 tuổi, Hitler được cha cho theo học một trường công lập nhưng do học quá kém nên ông buộc phải chuyển sang trường khác. Ông cũng chỉ học ở trường mới một thời gian sau đó bỏ dở.
Hitler kịch liệt phản đối việc cha ông muốn con mình trở thành một công chức. Ông từng nói: “Tôi không muốn trở thành công chức, không, ngàn lần không. Tôi ớn đến tận cổ với ý nghĩa ngồi trong một văn phòng, đánh mất mọi tự do, không còn làm chủ thời gian của mình.”
Chính thất bại đầu đời này đã ám ảnh ông một thời gian dài. Tuy nhiên Hitler lại đổ lỗi cho thấy cô ở trường về thất bại này của mình, thậm chí dùng nhiều từ ngữ nhục mạ họ. Phát ngôn tiêu cực về vấn đề học tập của Hitler được cho là bắt nguồn từ quá khứ học hành không mấy suôn sẻ của ông.
“Những người quốc gia Ấn Độ thường khiến tôi ngạc nhiên vì miệng họ lắp bắp những thuyết trời biển mà chẳng có lấy tí khả năng thực sự nào.”
Hay “Tôi ghê tởm trước cảnh tượng giống người pha trộn lúc nhúc ở thủ đô, giống Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary, Serb, Croat. Tôi ghê tởm giống Do Thái ký sinh trùng dai dẳng của nhân loại, ở đâu cũng thấy mặt.”
Trong suy nghĩ của Hitler, chỉ có dân tộc Đức mới là chủng tộc thưởng đẳng, bất cứ dân tộc nào khác cũng không có khả năng và không đáng để tồn tại. Một vài lý do khác thì cho rằng ông căm ghét người Do Thái bởi họ là lực lượng hùng hậu nhất trong phong trào chống chế độ quân chủ của Đức, một phần vì ông hận một người Do Thái đã không thể chữa khỏi bệnh cho mẹ của mình. Đây cũng được coi là lý do mà ông sẵn sàng ra tay thảm sát hàng triệu người Do Thái, sau đó thống trị áp bức nhiều nước châu Âu.
“Những ngày hạnh phúc của nhân loại đã trôi qua.”
Tư tưởng của Hitler luôn là sự cực đoan, căm phẫn và là cái nhìn đen tối về cuộc sống, về xã hội.
“Chủ nghĩa nhân đạo là biểu hiện của sự ngu dốt và hèn nhát.”
Chính bởi quan điểm chủ nghĩa nhân đạo ngu dốt và hèn nhát nên Hitler đã mạnh tay tàn sát con người, thống trị, áp bức bóc lột họ một cách tàn nhẫn.

“Quần chúng rộng rãi bị lôi cuốn bằng sự hùng biện dễ dàng hơn sự lôi cuốn bằng phương tiện khác.”
Đây là một câu nói nổi tiếng của Hitler thể hiện được tầm nhìn và khả năng hùng biện tuyệt vời của ông. Hitler đã bắt đầu tập luyện tài hùng biện với những cử tọa ông tìm được ở khu trọ tồi tàn, dần dần nó trở thành một kỹ năng tuyệt vời nhưng cũng rất đáng sợ của con người này.
Sở dĩ Hitler phát biểu câu nói này bởi ông từng nhận ra sự thành công của Đảng Dân chủ Xã hội Áo bởi họ biết tạo ra phong trào quần chúng, kết nối và tạo nên một tập thể đoàn kết thông qua nghệ thuật tuyên truyền.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Câu nói nổi tiếng của Hitler vẫn đúng cho đến ngày nay

“Thành công là thẩm phán trần thế duy nhất của sự đúng sai.”
Đây là một trong những câu nói của trùm phát xít Hitler được yêu thích nhất mọi thời đại. Để chứng minh cho câu nói của mình, Hitler đã lên nắm quyền ở Đức chỉ sau vài năm rời bỏ Viên (Áo) sang Munich (Đức), lập nên chế độ độc tài, chính thức thống trị nhiều nước ở châu Âu.
“Uy lực trong lịch sử tạo ra những cơn lốc về tôn giáo và chính trị từ ngàn xưa đều là uy lực thần kỳ của lời nói và chỉ do lời nói mà thôi. Chỉ có thể kích động quần chúng bằng uy lực của lời nói. Mọi phong trào vĩ đại đều là phong trào quần chúng, là sự bùng nổ của nỗi mê đắm và cảm xúc con người.”
Cũng giống như câu nói chỉ có thể lôi cuốn quần chúng bằng tài hùng biện, câu nói này của Hitler đã khiến không ít người phải ngả mũ thán phục. Câu nói này được ông thể hiện trong một bài phát biểu về tầm quan trọng của tài hùng biện trong chính trị.
Những thành công rực rỡ của Hitler từ việc dân thường lên làm thủ tướng Đức, sau đó đánh chiếm được phần lớn châu Âu thực sự là điều không thể phủ nhận về tài năng của ông trùm phát xít này. Tuy nhiên tinh thần ái quốc theo hướng cực đoan quá mức của Hitler đã khiến ông trở thành tội đồ của cả nhân loại.
Cho đến ngày nay, hàng loạt câu nói nổi tiếng của Hitler được coi là bất hủ và một số trở thành bài học đắt giá cho nhân dân trên toàn thế giới.

Xem thêm các thông tin khác liên quan tại https://avt.edu.vn/nuoc-duc/thu-tuc

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng

Nhảy đến nội dung

Ảnh: Phát xít Đức hung ác đánh chiếm châu Âu, nước Pháp thất thủ

Thứ Tư, 12:35, 06/09/2017

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Lính Đức đi dọc theo một con phố hoang ở Luxembourg vào ngày 21/5/1940. Chúng lăm lăm súng trường, súng ngắn và lựu đạn để đối phó với quân kháng chiến.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Ngày 20/7/1940, Không quân Hoàng gia Anh thả bom xuống sân bay Abbeville do phát xít Đức kiểm soát ở Pháp.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Người dân rời bỏ thị trấn Bỉ sau khi bị Đức ném bom. Họ chỉ mang theo một ít đồ đạc cá nhân mà họ giữ được. Ảnh chụp ngày 19/5/1940.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Xe mô tô ba bánh của Đức Quốc xã đi qua một thị trấn Pháp bị tàn phá vào năm 1940.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Đám đông phụ nữ, trẻ em cuồng tín và binh sĩ Đức giơ tay chào kiểu Hitler vào ngày 19/6/1940 tại một vị trí không xác định ở nước Đức.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Thủ tướng Anh Winston Churchill thị sát đơn vị quân đội Anh đứng phía trước xe thiết giáp hạng nhẹ, vào tháng 7/1940.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Một binh sĩ quân Đồng minh ấn nút kích nổ mìn phá một cây cầu ở khu vực Leuven, Bỉ, vào ngày 1/6/1940. Mục đích là làm chậm bước tiến của quân phát xít Đức rất hung hãn lúc đó.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Xe đạp “đôi” chở cả một gia đình Bỉ 4 thành viên cùng một số đồ đạc đi sơ tán trước đà tiến của phát xít Đức vào nước Pháp khi đó. Ảnh chụp ngày 14/6/1940.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Gã đồ tể phát xít Adolf Hitler (giữa) ở gần tháp Eiffel vào ngày 23/6/1940,  một ngày sau khi nước Pháp thất thủ. Quân Đức đã dễ dàng vô hiệu hóa chiến lũy Maginot của Pháp.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Tàu khu trục Mogador của Pháp bốc cháy sau khi trúng đạn pháo từ quân Anh vào ngày 3/7/1940. Sau khi Pháp ký hiệp định đình chiến với Đức, chính quyền Anh quyết định tiêu diệt tàu bè của hải quân Pháp.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Binh sĩ lục quân Đức bố trí súng cối hạng nặng bên dưới các vách đá ở nửa phía Pháp của eo biển Manche.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng
Một tên lính Đức từ trên tháp nhà thờ này quan sát thành phố Strasbourg (của Pháp) bị Đức chiếm đóng./.

Trung Hiếu/VOV.VN
Bộ Quốc phòng Đức

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng

VOV.VN - Nhờ hỏa lực mạnh, mức cơ giới hóa cao và chiến thuật “chớp nhoáng”, quân đội phát xít Đức đã mau chóng chọc thủng phòng tuyến hàng loạt nước Tây Âu.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng

VOV.VN - Nhờ hỏa lực mạnh, mức cơ giới hóa cao và chiến thuật “chớp nhoáng”, quân đội phát xít Đức đã mau chóng chọc thủng phòng tuyến hàng loạt nước Tây Âu.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng

VOV.VN - Thế chiến 2 bùng nổ, quân đội Anh và Pháp phải tạm thời thoái lui trước sức mạnh hung hãn của lực lượng phát xít Đức nuôi tham vọng bá chủ thế giới.

Tại sao Đức có thể đánh chiếm châu âu một cách dễ dàng

VOV.VN - Thế chiến 2 bùng nổ, quân đội Anh và Pháp phải tạm thời thoái lui trước sức mạnh hung hãn của lực lượng phát xít Đức nuôi tham vọng bá chủ thế giới.