Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024

Giải bài 19,20,21 ,22,23,24 ,25,26 trang 47; bài 27 trang 48 SGK Toán 8 tập 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (viết tắt là BPT một ẩn).

Bài 19. Giải các bất phương trình theo quy tắc chuyển vế:

  1. x – 5 > 3; b) x – 2x < -2x + 4;
  1. -3x > -4x + 2; d) 8x + 2 < 7x – 1.

H/D: các em tự kết luận theo mẫu: Vậy nghiệm của BPT là..

  1. x – 5 > 3 <=> x > 5 + 3 <=> x > 8
  1. x – 2x < -2x + 4 <=> x – 2x + 2x < 4 <=> x < 4
  1. -3x > -4x + 2 <=> -3x + 4x > 2 <=> x > 2
  1. 8x + 2 < 7x – 1 <=> 8x – 7x < -1 -2 <=> x < -3

Bài 20. Giải các BPT (theo quy tắc nhân):

  1. 0,3x > 0,6; b) -4x < 12;
  1. -x > 4; d) 1,5x > -9.
  1. 0,3x > 0,6 <=> 10/3.0,3x > 0,6.10/3

<=> x > 2

  1. -4x < 12 <=> -1/4 .(-4x) > 12.(-1/4) <=> x > -3
  1. -x > 4 <=> x < -4
  1. 1,5x > -9 <=> 3/2 x > -9 <=> 2/3 .3/2 x > (-9).2/3 <=> x > -6

Bài 21. Giải thích sự tương đương sau:

  1. x – 3 > 1 <=> x + 3 > 7; b) -x < 2 <=> 3x > -6

HD: a) x – 3 > 1 <=> x + 3 > 7

Hai BPT tương đương vì cộng 6 vào cả hai vế.

  1. -x < 2 <=> 3x > -6

Hai BPT tương đương vì nhân -3 vào cả hai vế và đổi dấu BPT.

Advertisements (Quảng cáo)


Bài 22 trang 47. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

  1. 1,2x < -6; b) 3x + 4 > 2x + 3

Đáp án: a) 1,2x < -6 <=> x < -6 : 1,2 <=> x < -5

Vậy S = {x/x < -5} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024

  1. 3x + 4 > 2x + 3 <=> 3x – 2x > 3 -4 <=> x > -1

Vậy tập hợp nghiệm của BPT là S = {x/x > -1} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024


Bài 23. Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

  1. 2x – 3 > 0; b) 3x + 4 < 0;
  1. 4 – 3x ≤ 0; d) 5 – 2x ≥ 0

Giải: a) 2x – 3 > 0 <=> 2x > 3 <=> x > 3/2

S = {x/x > 3/2} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024

Advertisements (Quảng cáo)

  1. 3x + 4 < 0 <=> x < -4/3

Vậy S = {x/x < -4/3} và được biểu diễn trên trục số như sau:

Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024

  1. 4 – 3x ≤ 0 <=> x ≥ 4/3 S = {x/x ≥ 4/3 } và được biểu diễn trên trục số như sau:

Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024

  1. 5 – 2x ≥ 0 <=> 5 ≥ 2x <=> x ≤ 5/2 S = {x/x ≤ 5/2 } và được biểu diễn trên trục số như sau:

Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024


Bài 24. Giải các bất phương trình:

  1. 2x – 1 > 5; b) 3x – 2 < 4;
  1. 2 – 5x ≤ 17; d) 3 – 4x ≥ 19.

HD: a) 2x – 1 > 5 <=> 2x > 6 <=> x > 3

  1. 3x – 2 < 4 <=> 3x < 6 <=> x < 2
  1. 2 – 5x ≤ 17 <=> -5x ≤ 15 <=> -x ≤ 3 <=> x ≥ -3
  1. 3 – 4x ≥ 19 <=> -4x ≥ 16 <=> x ≤ -4

Bài 25 trang 47. Giải các bất phương trình:

  1. 2/3 x > -6; b) -5/6.x < 20;
  1. 3 – 1/4x > 2; d) 5 – 1/3.x > 2.

H/D: các em tự kết luận theo mẫu: Vậy tập nghiệm của BPT là..

  1. 2/3.x > -6 <=> x > (-6) : 2/3 <=> x > -9
  1. -5/6. x < 20 <=> x > 20 : (-5/6) <=> x > -24
  1. 3 – 1/4. x > 2 <=> -1/4. x > -1 <=> x < (-1) : (-1/4) <=> x < 4
  1. 5 – 1/3 x > 2 <=> – 1/3 x > -3 <=> x < (-3) : (-1/3) <=> x < 9

Bài 26. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (kể cả BPT có cùng tập nghiệm)

Bài toán 19 trang 47 toán 8 tập 2 năm 2024
Giải: Hình biểu diễn tập nghiệm của BPT:

  1. x ≤ 12 hoặc 1/2.x ≤ 6 hoặc x – 5 ≤ 7
  1. x ≥ 8 hoặc x + 4 ≥ 12 hoặc -2x ≤ -4

Bài 27. Đố. Kiểm tra xem giá trị x = -2 có là nghiệm của BPT sau không:

  1. x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 – 6
  1. (-0,001)x > 0,003.

Đáp án:

  1. x + 2x2 – 3x3 + 4x4 – 5 < 2x2 – 3x3 + 4x4 – 6

<=> x < -1

Thay x = -2; -2 < -1 (khẳng định đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của BPT

  1. (-0,001)x > 0,003. <=> x < -3

Thay x = -2; -2 < -3 (khẳng định sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của BPT.