Tại sao khi đi dép đế bị mòn thì thường bị trơn trượt và dễ ngã

Bài C8 trang 23 SGK Vật lí 8

Quảng cáo

Đề bài

Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại:

a] Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b] Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

c] Giày đi mãi đế bị mòn.

d] Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị [đàn cò].

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.

- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

- Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

Lời giải chi tiết

a, Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn với chân người rất nhỏ. Ma sát trong hiện tượng này là có íchvì lực ma sát lúc này có tác dụng giữ người không bị ngã.

b, Ô tô đi vào chỗ bùn lầy, khi đó lực ma sát giữa lốp ô tô và mặt đường quá nhỏ nên bánh xe ô tô bị quay trượt trên mặt đường. Ma sát trong trường hợp này là có ích.

c, Giày đi mãi đế bị mòn vì ma sát của mặt đường với đế giày làm mòn đế. Ma sát trong trường hợp này là có hạivì lực ma sát làm mòn đế giày.

d, Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị [đàn cò] để tăng ma sát giữa dây cung với dây đàn nhị, nhờ vậy nhị kêu to. Ma sát trong trường hợp này là có íchvì lực ma sát sẽ làm cho dây đàn nhị rung mạnh hơn.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài C9 trang 23 SGK Vật lí 8

    Giải bài C9 trang 23 SGK Vật lí 8. Ổ bi có tác dụng gì? ...

  • Bài C7 trang 23 SGK Vật lí 8

    Giải bài C7 trang 23 SGK Vật lí 8. Hãy quan sát các trường hợp vẽ ở hình 6.4...

  • Bài C6 trang 22 SGK Vật lí 8

    Giải bài C6 trang 22 SGK Vật lí 8. Hãy nêu tác hại của lực ma sát...

  • Bài C5 trang 22 SGK Vật lí 8

    Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong đời sống và kĩ thuật.

  • Bài C4 trang 22 SGK Vật lí 8

    Tại sao trong thí nghiệm trên, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng...

  • Lý thuyết công cơ học
  • Lý thuyết định luật về công
  • Lý thuyết cơ năng của vật
  • Lý thuyết các chất được cấu tạo như thế nào?
Quảng cáo
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 8 - Xem ngay
Báo lỗi - Góp ý

Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi...

Hướng dẫn trả lời câu 9, 10 trang 175 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 40: Lực ma sát

Câu 9:Tại sao sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi

Trả lời:Sau một thời gian sử dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị mòn đi là do ma sát giữa chúng với mặt đường làm mòn dần bề mặt dép, lốp xe.

Câu 10:Hãy nêu hai ví dụ về ảnh hưởng có lợi và có hại của ma sát trong giao thông.


Trả lời:

– Có lợi: Khi đi xe xuống dốc, ta bóp phanh tạo lực ma sát giúp xe đi chậm lại.

– Có hại: Lực ma sát làm mòn lốp xe của các phương tiện giao thông.


    Bài học:
  • Bài 40: Lực ma sát [Chân trời sáng tạo]
  • Chủ Đề 9: Lực [Chân trời sáng tạo]

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo


Bài trướcKhi người lái xe bóp phanh, điều gì xảy ra nếu má phanh bị ăn mòn?
Bài tiếp theoQuan sát hình 40.9 và cho biết vì sao các vận động viên đua xe thường cúi khom thân người gần như song song với mặt đường

Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này mà sát có ích hay có hại:

1. Ảnh hưởng của mòn đế giày, gót giày

Khi đi bộ hay chạy thì điểm chịu lực chính của chân là ở phía mũi chân, do đó phần lớn giày, đặc biệt là giày thể thao, phần mũi giày dần dần bị mòn đi. Giày khi sử dụng lâu, phần mũi chân sẽ bị ép bằng, mất đi độ ma sát vốn có. Nếu đi những đôi giày như vậy thì tốc độ, tính linh hoạt sẽ bị giảm đi, hơn nữa còn gây ra tổn thương cho cơ thể. Ngoài ra, những đôi giày mà đã mòn hết phần chống trơn của đế giày nếu vẫn tiếp tục đi, đặc biệt là vào những ngày trời mưa rất dễ bị trượt ngã, tốt nhất là nên bỏ đi.
Giày khi sử dụng lâu, bên trong hoặc bên ngoài phần gót giày bị mòn, đặc biệt ngoài việc bị mòn gót ra, còn do cách đi không đúng gây ra gót giày bị mòn lệch sang một bên. Xương cốt của cơ thể nhờ có những thớt thịt và gân cơ gắn kết lại với nhau, nếu đi những đôi giày như vậy, những thớ thịt ở hai bên xương chân chịu sức nặng không cân bằng nhau, chân cũng có thể xuất hiện dị dạng tương ứng như vậy

Video liên quan

Chủ Đề